1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang

132 545 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– ĐỒNG THỊ THANH GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– ĐỒNG THỊ THANH GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THÙY LINH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn theo quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Đồng Thị Thanh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thùy Linh tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; Bộ phận Sau đại học – Phòng đào tạo; Ban chủ nhiệm khoa Tâm lí - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang, Ban Giám hiệu, giáo viên, học sinh trường THPT Bố Hạ (huyện Yên Thế), THPT Yên Dũng (huyện Yên Dũng), THPT Việt Yên (huyện Việt Yên), THPT Lục Ngạn (huyện Lục Ngạn), THPT Tân Yên (huyện Tân Yên), THPT Thái Thuận (TP Bắc Giang) giúp đỡ trình khảo sát thực tế để thực luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Đồng Thị Thanh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm công cụ 1.2.1 Văn hóa 1.2.2 Di sản văn hóa 10 1.2.3 Giá trị định hướng giá trị 11 1.2.4 Giá trị di sản văn hóa 12 1.2.5 Giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 13 1.3 Những vấn đề chung di sản văn hóa Việt Nam 13 1.3.1 Phân loại di sản văn hóa 13 1.3.2 Vai trò DSVH đời sống xã hội 16 1.4 Những vấn đề chung giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 17 1.4.1 Ý nghĩa việc giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 17 1.4.2 Nhiệm vụ giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 19 1.4.3 Nội dung giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4.4 Con đường giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 23 1.4.5 Phương pháp hình thức giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 25 1.4.6 Những yếu tố tác động đến trình giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 34 Kết luận chương 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC GIANG 37 2.1 Vài nét khách thể khảo sát tổ chức khảo sát 37 2.1.1 Một vài nét học sinh giáo viên THPT tỉnh Bắc Giang 37 2.1.2 Tổ chức khảo sát 38 2.2 Kết khảo sát thực trạng nhận thức CBQL, GV HS THPT tỉnh Bắc Giang giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 39 2.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, HS DSVH, DSVH tiêu biểu tỉnh Bắc Giang 39 2.2.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 50 2.3 Thực trạng giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT tỉnh Bắc Giang 53 2.3.1 Thực trạng mức độ sử dụng đường giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT tỉnh Bắc Giang 53 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT tỉnh Bắc Giang 59 2.3.3 Thực trạng phương pháp giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT tỉnh Bắc Giang 62 2.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT tỉnh Bắc Giang 66 2.4 Những khó khăn nhà trường, giáo viên, học sinh trình giáo dục giá trị DSVH cho học sinh 67 2.4.1 Những khó khăn từ phía giáo viên 67 2.4.2 Những khó khăn từ phía học sinh 69 2.5 Đánh giá chung thực trạng 70 Kết luận chương 72 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC GIANG 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tiếp cận đồng đường giáo dục 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm phù hợp với nội dung chương trình, với đối tượng giáo dục, với đặc điểm văn hóa địa phương 73 3.1.4 Đảm bảo nguyên tắc hoạt động tham gia học sinh 74 3.2 Biện pháp giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT tỉnh Bắc Giang 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo dục giá trị di sản văn hóa cho cán quản lý, giáo viên, học sinh 74 3.2.2 Tích hợp giáo dục giá trị di sản văn hoá thông qua dạy học 76 3.2.3 Tích hợp giáo dục giá trị di sản văn hóa thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 80 3.2.4 Tích hợp giáo dục giá trị di sản văn hóa thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 86 3.2.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí để tổ chức hoạt động giáo dục giá trị DSVH cho học sinh 91 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 93 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi, tính hiệu biện pháp 93 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 93 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 94 3.3.3 Đối tượng tiến hành khảo nghiệm 94 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 94 3.3.5 Kết khảo nghiệm 94 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ BVHTT&DL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch CBQL Cán quản lý CTH Chưa thực DSVH Di sản văn hóa GD&ĐT Giáo dục đào tạo GTDSVH Giá trị di sản văn hóa GV Giáo viên HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HS Học sinh 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 TT Thỉnh thoảng 13 TX Thường xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức CBQL, GV, HS khái niệm DSVH 39 Bảng 2.2: Nhận thức CBQL, GV, HS ý nghĩa DSVH 40 Bảng 2.3: Nhận thức GV cách phân loại DSVH 41 Bảng 2.4: Nhận thức HS cách phân loại DSVH 42 Bảng 2.5: Nhận thức GV, HS giá trị Mộc Chùa Vĩnh Nghiêm 45 Bảng 2.6: Nhận thức GV, HS giá trị Dân ca quan họ Kinh Bắc 46 Bảng 2.7: Nhận thức GV, HS giá trị Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế 48 Bảng 2.8: Nhận thức CBQL, GV khái niệm giáo dục giá trị DSVH cho HS 50 Bảng 2.9: Nhận thức CBQL, GV, HS ý nghĩa giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 52 Bảng 2.10: Thực trạng mức độ đường giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT tỉnh Bắc Giang 54 Bảng 2.11: Thực trạng giáo dục giá trị DSVH cho HS qua chủ đề HĐGDNGLL 56 Bảng 2.12: Thực trạng nội dung giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT tỉnh Bắc Giang 61 Bảng 2.13: Thực trạng mức độ giáo dục DSVH tiêu biểu tỉnh Bắc Giang 62 Bảng 2.14: Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT 65 Bảng 2.15: Thực trạng hình thức giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT tỉnh Bắc Giang 66 Bảng 2.16: Những khó khăn GV gặp phải trình giáo dục giá trị DSVH cho HS 68 Bảng 2.17: Những khó khăn học sinh gặp phải trình giáo dục giá trị DSVH 69 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ phù hợp biện pháp giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT tỉnh Bắc Giang 95 Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT tỉnh Bắc Giang 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài DSVH Việt Nam kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng dân tộc anh em, trải qua trình lịch sử lâu đời trao truyền, kế thừa tái sáng tạo qua nhiều hệ ngày nay, giá trị sáng tạo nên từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa văn minh nhân loại DSVH Việt Nam đặc biệt DSVH phi vật thể có sức sống mạnh mẽ có tác động, ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần, đến phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đất nước Việc bảo tồn phát huy DSVH Đảng Nhà nước ta quan tâm đặt lên hàng đầu DSVH thể tinh hoa văn hóa, giá trị cốt lõi dân tộc Giáo dục giá trị DSVH cho HS đường bền vững để góp phần bảo tồn, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống đất nước, sắc văn hóa đặc trưng vùng miền Giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT giúp HS có hiểu biết giá trị di sản, từ có ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, tăng cường tình yêu với quê hương, đất nước, góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Thực tế Việt Nam ngày có nhiều di sản giới công nhận, với xuống cấp, biến dạng theo chiều hướng tiêu cực số DSVH, mặt khác HS THPT nhìn chung thiếu hiểu biết, không quan tâm đến giá trị DSVH địa phương, đất nước việc giáo dục giá trị DSVH cho HS điều cần thiết Xuất phát từ điều Bộ GD&ĐT quan tâm đến việc đưa giáo dục giá trị DSVH vào trường học Trong chương trình xây dựng “Trường học thân thiện, HS tích cực” có hai nội dung liên quan đến bảo vệ phát huy giá trị DSVH: Tổ chức đời sống văn hóa tinh thần nhà trường gắn với việc khai thác văn hóa dân gian; chăm sóc di sản gắn với tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa Có nghĩa bao gồm việc giáo dục di sản giáo dục thông qua di sản, làm cho HS hiểu biết di sản, từ có tình cảm, đạo đức, niềm tự hào giá trị truyền thống đất nước Đầu năm 2013, Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư số 73/HDBGDĐT-BVHTTDL việc hướng dẫn sử dụng DSVH dạy học trường phổ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu 15: Bạn đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục giá trị DSVH cho học sinh? Mức độ Nội dung Stt Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng thực GD giá trị di tích lịch sử văn hóa địa phương GD giá trị danh lam thắng cảnh địa phương GD DSVH tiêu biểu địa phương GD tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số địa phương GD giá trị lễ hội truyền thống GD giá trị nghề thủ công truyền thống GD giá trị tri thức dân gian GD giá trị DSVH vật thể tiêu biểu 10 đất nước GD giá trị DSVH phi vật thể tiêu biểu đất nước Câu 16: Trong trình dạy học có liên quan đến DSVH giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Stt Phƣơng pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp trao đổi, đàm thoại Phương pháp “học theo hợp đồng” Phương pháp dự án Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với miêu tả, tường thuật Mức độ Thƣờng Thỉnh Chƣa bao xuyên thoảng Câu 17: Bạn cho biêt DSVH tiêu biểu sau tỉnh Bắc Giang đưa vào giáo dục cho HS chưa mức độ sao? DSVH tỉnh Stt Bắc Giang Mộc chùa Vĩnh Nghiêm Dân ca quan họ Kinh Bắc Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế Mức độ Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng thực Câu 18: Nhà trường có thường xuyên tổ chức hoạt động để giới thiệu DSVH địa phương cho học sinh không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Câu 19: Các hoạt động giáo dục giá trị DSVH cho HS thường tổ chức hình thức mức độ thực hiện? Mức độ thực Hình thức tổ chức Stt Khai thác, sử dụng tài liệu DSVH để tiến hành học nội khóa môn học chiếm ưu Tiến hành học nơi có DSVH Tham quan, dã ngoại nơi có DSVH Tổ chức triển lãm, viết báo tường di sản Tổ chức thi tìm hiểu di sản văn hóa Tổ chức câu lạc DSVH Kể chuyện, trao đổi DSVH Tổ chức lao động công ích Tổ chức thi, liên hoan văn nghệ 10 Tô chức sinh hoạt chuyên đề DSVH 11 Hình thức khác Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng thực Câu 20: Bạn thường gặp khó khăn giáo viên giao nhiệm vụ liên quan đến tìm hiểu DSVH ? □ Bản thân thụ động, thiếu tự tin, chưa tích cực trình học tập, hoạt động □ Thiếu môi trường để trải nghiệm thực tế □ Chưa có nhiều quan tâm, hướng dẫn cụ thể thầy cô □ Chưa có phương pháp học tập, hoạt động hiệu □ Khó khăn khác: Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời phiếu khảo sát! PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH THPT TỈNH BẮC GIANG (Phiếu khảo sát dành cho giáo viên) Kính gửi Thầy (cô) giáo, với mong muốn tìm hiểu thực trạng giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT tỉnh Bắc Giang, nhóm nghiên cứu mong nhận hỗ trợ thầy cô cách điền thông tin trả lời câu hỏi phiếu điều tra Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ từ Thầy (cô), xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung Họ tên: Giáo viên giảng dạy môn: Trường: … II Câu hỏi khảo sát Câu 1: Theo Thầy (cô) di sản văn hóa gì? □ DSVH sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng, cá nhân có giá trị nhiều lĩnh vực truyền từ hệ sang hệ khác □ DSVH sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác □ DSVH di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cổ vật, bảo vật □ DSVH lễ hội, phong tục, tập quán gắn liền với đời sống cộng đồng, dân tộc Câu 2: Theo Thầy (cô) DSVH có ý nghĩa với đất nước? (Tích vào ô đồng ý không đồng ý) Stt Ý nghĩa DSVH Là tài sản vô giá, nguồn lực phát triển kinh tế đất nước Là linh hồn gắn kết dân tộc, cộng đồng Là sở giáo dục giá trị truyền thống cho hệ trẻ Là sở để giao lưu văn hóa nước quốc tế, làm cho văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại ngày phát triển đa dạng Là sở để phân biệt văn hóa quốc gia, vùng miền, địa phương Đồng ý Không đồng ý Câu 3: Thầy (cô) phân loại DSVH liệt kê cách đánh dấu vào hai cột tương ứng mà Thầy (cô) cho đúng? DSVH DSVH Stt DSVH Vật thể Phi vật thể Di tích lịch sử - văn hóa Lễ hội truyền thống Danh lam thắng cảnh (di sản thiên nhiên) Nghề thủ công truyền thống Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Tiếng nói chữ viết dân tộc Việt Nam 10 Tri thức dân gian (kinh nghiệm sản xuất, chữa bệnh….) Nghệ thuật trình diễn dân gian (âm nhạc, hát, múa, sân khấu) Ngữ văn dân gian (sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè) Tập quán xã hội (luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác) Câu 4: Theo Thầy (cô) Mộc Chùa Vĩnh Nghiêm có giá trị mặt nào? Không Stt Giá trị Đồng ý đồng ý Là thực hóa, hữu hình hòa thiến phái Trúc Lâm vua Trần Nhân Tông sáng lập (giá trị tôn giáo) Đánh dấu phát triển hệ thống văn tự Việt Nam, thể chuẩn mực, tinh tế mẫu chữ Nôm (giá trị ngôn ngữ) Chứa đựng nhiều tác phẩm văn học (giá trị văn học) Thể mắt thẩm mỹ, bàn tay tài hoa, đôi mắt tinh tường, tính kiên trì, nhẫn nại, thận trọng nghệ nhân (giá trị mỹ học) Thể đúc kết kinh nghiệm dân gian, tinh hoa y dược đương thời (giá trị y học) Giá trị giao lưu văn hóa: truyền bá tư tưởng thiền phái Trúc lâm đến nhiều vùng lãnh thổ Câu 5: Theo Thầy (cô) Dân ca quan họ Kinh Bắc có giá trị sau đây? Giá trị Stt Đồng ý Không đồng ý Giá trị nghệ thuật: thể loại dân ca phong phú mặt giai điệu, đa dạng hình thức diễn xướng kho tàng dân ca Việt Nam Giá trị văn hóa: tổng thể hợp thành từ nhiều yếu tố văn hóa, nghệ thuật dân gian Trang phục người hát dân ca quan họ mang vẻ đẹp độc đáo, tạo nên biểu tượng tài hoa, lịch, nã, duyên dáng Thể phong tục, tập quán, lối sống, giao lưu văn hóa người dân vùng Kinh Bắc Thể đa dạng ngôn ngữ âm nhạc Giá trị kinh tế qua phát triển du lịch văn hóa Câu 6: Thầy (cô) đánh giá giá trị Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế? Giá trị Stt Là chứng tích lịch sử đấu tranh chống TD Pháp Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Là nơi ghi dấu ấn tinh thần thượng võ, lòng yêu nước, khát vọng tự - truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Là nơi chứa đựng tư liệu đấu tranh yêu nước tầng lớp nông dân Khơi dậy lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước cho nhân dân, hệ trẻ Đồng ý Không đồng ý Câu 7: Thầy (cô) hiểu giáo dục giá trị DSVH cho học sinh gì? □ Là trình tác động có mục đích, có kế hoạch giáo viên đến học sinh để học sinh có nhận thức, thái độ, hành vi phù hợp với DSVH □ Là trình trang bị cho học sinh kiến thức DSVH địa phương, đất nước □ Là trình tổ chức hoạt động có nội dung giáo dục DSVH cho học sinh tham gia nhằm đạt mục tiêu đặt □ Là trình giáo dục cho học sinh biết cách bảo tồn phát huy giá trị DSVH Câu 8: Theo Thầy (cô) giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT có ý nghĩa nào? □ Góp phần giáo dục sắc văn hóa, truyền thống dân tộc cho HS □ GD GTDSVH cho HS đường bảo tồn phát huy GTDSVH cách bền vững □ Góp phần định hướng giá trị sống cho HS □ Góp phần rèn luyện kĩ sống cho HS □ Góp phần giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm tích cực cho HS □ Góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS □ Kích thích hứng thú học tập, tham gia hoạt động HS Câu 9: Theo Thầy (cô) có cần thiết phải giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Câu 10: Trong trình giảng dạy học lớp thầy cô có thường xuyên lồng ghép nội dung liên quan đến giá trị DSVH vào dạy? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Chưa thực Câu 11: Thầy (cô) đánh giá mức độ đường nhà trường sử dụng để giáo dục giá trị DSVH cho HS? Mức độ Con đƣờng Stt Thông qua đường dạy học Thông qua tổ chức hoạt động giáo Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng thực dục lên lớp Thông qua sinh hoạt tập thể Thông qua tổ chức hoạt động xã hội Câu 12: Trong buổi tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề hàng tháng nhà trường có tích hợp nội dung giáo dục giá trị DSVH cho HS hay không? Chủ đề Chủ đề hoạt động tháng Chủ đề hoạt động tháng 10 Chủ đề hoạt động tháng 11 Chủ đề hoạt động tháng 12 Chủ đề hoạt động tháng Chủ đề hoạt động tháng Chủ đề hoạt động tháng Chủ đề hoạt động tháng Chủ đề hoạt động tháng Nội dung hoạt động Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Thanh niên với lý tưởng cách mạng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Thanh niên với hoà bình, hữu nghị hợp tác Thanh niên với Bác Hồ Có lồng ghép Không lồng ghép Câu 13: Thầy (cô) đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục giá trị DSVH cho học sinh trường thầy (cô) công tác ? Mức độ Nội dung Stt Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng thực GD giá trị di tích lịch sử văn hóa địa phương GD giá trị danh lam thắng cảnh địa phương GD DSVH tiêu biểu địa phương GD tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số địa phương GD giá trị lễ hội truyền thống GD giá trị nghề thủ công truyền thống GD giá trị tri thức dân gian GD giá trị DSVH vật thể tiêu biểu 10 đất nước GD giá trị DSVH phi vật thể tiêu biểu đất nước Câu 14: Thầy (cô) đưa giá trị DSVH vào dạy học, giáo dục cho học sinh chưa? Mức độ Stt DSVH Mộc chùa Vĩnh Nghiêm Dân ca quan họ Kinh Bắc Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế Thƣờng Thỉnh Chƣa thực xuyên thoảng Câu 15: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp giáo dục giá trị DSVH cho học sinh? Stt Mức độ Phƣơng pháp dạy học Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Phương pháp thuyết trình Phương pháp trao đổi, đàm thoại Phương pháp “học theo hợp đồng” Phương pháp dự án Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với miêu tả, tường thuật Câu 16: Các hoạt động giáo dục giá trị DSVH cho HS thường tổ chức hình thức mức độ thực hiện? Mức độ thực Stt Hình thức tổ chức Khai thác, sử dụng tài liệu DSVH để tiến hành học nội khóa môn học chiếm ưu Tiến hành học nơi có DSVH Tham quan, dã ngoại nơi có DSVH Tổ chức triển lãm, viết báo tường di sản Tổ chức thi tìm hiểu di sản văn hóa Tổ chức câu lạc DSVH Kể chuyện, trao đổi DSVH Tổ chức lao động công ích Tổ chức thi, liên hoan văn nghệ 10 Tô chức sinh hoạt chuyên đề DSVH 11 Hình thức khác Thƣờng Thỉnh Chƣa xuyên thoảng thực Câu 17: Theo Thầy (cô) hoạt động lên lớp nhà trường tổ chức để giáo dục giá trị DSVH cho học sinh có đạt hiệu không? □ Không đạt hiệu □ Hiệu thiết thực □ Tùy hoạt động cụ thể □ Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 18: Thầy (cô) thường gặp khó khăn trình giáo dục giá trị DSVH cho học sinh? □ Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục giá trị DSVH cho HS thân hạn chế □ Thiếu tài liệu hướng dẫn khoa học, phù hợp việc giáo dục giá trị DSVH cho HS THPT □ Chương trình dạy học, giáo dục chưa có tính pháp lý ràng buộc phải thực giáo dục giá trị DSVH cho học sinh □ Cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí hỗ trợ cho trình giáo dục giá trị DSVH hạn chế □ Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đến việc GD GT DSVH □ HS thụ động, thiếu tự tin, chưa tích cực □ Chưa có phối hợp nhiệt tình lực lượng giáo dục nhà trường (Đoàn TN, quan quản lý văn hóa, hội phụ huynh HS…) Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô)! PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH THPT TỈNH BẮC GIANG (Phiếu khảo sát dành cho cán quản lý) Kính gửi Thầy (cô) giáo, với mong muốn tìm hiểu thực trạng giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT tỉnh Bắc Giang, nhóm nghiên cứu mong nhận hỗ trợ thầy cô cách điền thông tin trả lời câu hỏi phiếu điều tra Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ từ Thầy (cô), xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung Họ tên: Chức vụ: Trường: … II Câu hỏi khảo sát Câu 1: Theo Thầy (cô) di sản văn hóa gì? □ DSVH sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng, cá nhân có giá trị nhiều lĩnh vực truyền từ hệ sang hệ khác □ DSVH sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác □ DSVH di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cổ vật, bảo vật □ DSVH lễ hội, phong tục, tập quán gắn liền với đời sống cộng đồng, dân tộc Câu 2: Theo Thầy (cô) DSVH có ý nghĩa với đất nước? Stt Ý nghĩa DSVH Là tài sản vô giá, nguồn lực phát triển kinh tế đất nước Là linh hồn gắn kết dân tộc, cộng đồng Là sở giáo dục giá trị truyền thống cho hệ trẻ Là sở để giao lưu văn hóa nước quốc tế, làm cho văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại ngày phát triển đa dạng Là sở để phân biệt văn hóa quốc gia, vùng miền, địa phương Đồng ý Không đồng ý Câu 3: Thầy (cô) hiểu giáo dục giá trị DSVH cho học sinh gì? □ Là trình tác động có mục đích, có kế hoạch giáo viên đến học sinh để học sinh có nhận thức, thái độ, hành vi phù hợp với DSVH □ Là trình trang bị cho học sinh kiến thức DSVH địa phương, đất nước □ Là trình tổ chức hoạt động có nội dung giáo dục DSVH cho học sinh tham gia nhằm đạt mục tiêu đặt □ Là trình giáo dục cho học sinh biết cách bảo tồn phát huy giá trị DSVH Câu 4: Theo Thầy (cô) giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT có ý nghĩa nào? □ Góp phần giáo dục sắc văn hóa, truyền thống dân tộc cho HS □ GD GTDSVH cho HS đường bảo tồn phát huy GTDSVH cách bền vững □ Góp phần định hướng giá trị sống cho HS □ Góp phần rèn luyện kĩ sống cho HS □ Góp phần giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm tích cực cho HS □ Góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS □ Kích thích hứng thú học tập, tham gia hoạt động HS Câu 5: Theo Thầy (cô) có cần thiết phải giáo dục giá trị DSVH cho học sinh THPT không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Câu 6: Thầy (cô) đánh giá mức độ đường nhà trường sử dụng để giáo dục giá trị DSVH cho HS? Mức độ Stt Con đƣờng Thông qua đường dạy học Thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Thông qua sinh hoạt tập thể Thông qua tổ chức hoạt động xã hội Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa thực Câu 7: Nhà trường tiến hành biện pháp để giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh ? Xin chân thành cám ơn Thầy (cô) PHỤC LỤC 4: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CBQL, GV VỀ CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CHO HỌC SINH THPT TỈNH BẮC GIANG Để giáo dục giá trị DSVH cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang, đề xuất 05 biện pháp giáo dục sau: Thầy (cô) đánh giá tính phù hợp tính khả thi biện pháp cách đánh dấu vào ô tương ứng Stt Biện pháp Tính phù hợp Rất Không Phù phù phù hợp hợp hợp Tính khả thi Rất Khả thi khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức giáo dục giá trị di sản văn hóa cho cán quản lý, giáo viên, học sinh Tích hợp giáo dục giá trị di sản văn hoá thông qua dạy học Tích hợp giáo dục giá trị di sản văn hóa thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Tích hợp giáo dục giá trị di sản văn hóa thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí để tổ chức hoạt động giáo dục giá trị DSVH cho học sinh Ngoài 05 biện pháp nêu trên, Thầy (cô) lưu ý biện pháp khác? Xin Thầy (cô) cho biết thêm ý kiến: Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Thầy (cô) !

Ngày đăng: 28/11/2016, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Lê Bảo (2013), “Giá trị mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) – di sản kí ức thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí cộng sản 22/7/2013 (www.tapchicongsan.org.vn.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) – di sản kí ức thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 2013
2. Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Chí Bền (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
3. Bộ Giáo dục và Đào Tạo – UNESCO (2013), Tài liệu Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào Tạo – UNESCO
Năm: 2013
4. Bộ Văn hoá - Thông tin (2003), Quy định của Nhà nước về hoạt động và quản lý văn hoá thông tin, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định của Nhà nước về hoạt động và quản lý văn hoá thông tin
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2003
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
6. C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
7. Nguyễn Thế Chính (2013), “Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy các loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu của các dân tộc tỉnh Bắc Giang”, Đề tài KHCN cấp Tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy các loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu của các dân tộc tỉnh Bắc Giang”
Tác giả: Nguyễn Thế Chính
Năm: 2013
9. Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
Tác giả: Phạm Thanh Hà
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
10. Trần Thị Minh Huế (2010), Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi Đông Bắc Việt Nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Luận án Tiến sỹ, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi Đông Bắc Việt Nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Trần Thị Minh Huế
Năm: 2010
11. Nguyễn Thị Lân (chủ biên) (2004), Di sản thế giới trong tay thế hệ trẻ để biết tôn vinh và hành động, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản thế giới trong tay thế hệ trẻ để biết tôn vinh và hành động
Tác giả: Nguyễn Thị Lân (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2004
12. Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên) (2012), Quản lý Di sản văn hóa, Giáo trình đại học chuyên ngành Quản lý văn hóa, Đại học Quốc Gia Hà nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Di sản văn hóa, Giáo trình đại học chuyên ngành Quản lý văn hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên)
Năm: 2012
18. Đỗ Hồng Thái, Lê Thị Thu Hương (2014), “Dạy học Lịch sử trung học phổ thông qua di sản an toàn khu trung ương (ATK) huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Giáo dục, số 343 (1), tr.36-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Lịch sử trung học phổ thông qua di sản an toàn khu trung ương (ATK) huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên"”, Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đỗ Hồng Thái, Lê Thị Thu Hương
Năm: 2014
19. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
20. Trần Ngọc Thêm (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
22. Nguyễn Thị Thục, Di sản văn hóa vùng Hàm Rồng ở tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sỹ Văn hóa học, Hà Nội 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa vùng Hàm Rồng ở tỉnh Thanh Hóa
24. Võ Quang Trọng (Chủ biên), Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH phi vật thể ở Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH phi vật thể ở Thăng Long - Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hà Nội
27. UNESCO (2001), Tuyên bố toàn cầu về sự đa dạng văn hóa, Hội nghị quốc tế do UNESCO tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên bố toàn cầu về sự đa dạng văn hóa
Tác giả: UNESCO
Năm: 2001
28. Phan Thanh Vân (2011), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Luận án Tiến sỹ, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Phan Thanh Vân
Năm: 2011
29. Trần Quốc Vượng (2000), “Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm”, Nxb VHDT và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm”, "Nxb VHDT và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb VHDT và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật"
Năm: 2000
13. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, Luật số 32/2009/QH12 (www.moj.gov.vn) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w