Sử dụng nguồn vốn ODA nhật bản trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường tại việt nam

105 173 2
Sử dụng nguồn vốn ODA nhật bản trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ DIỆU LINH SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ DIỆU LINH SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS.Nguyễn Tiến Dũng Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, 28 tháng 11 năm 2016 Học viên cao học Vũ Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu, luận văn “Sử dụng vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực tiết kiệm lƣợng, bảo vệ mơi trƣờng” hồn thành Ngồi cố gắng thân, em nhận đƣợc động viên, khích lệ nhiều từ phía nhà trƣờng, thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế truyền đạt kiến thức quý báu, hữu ích cho em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Tiến Dũng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Học viên cao học Vũ Diệu Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2 Tổng kết nghiên cứu nước xác định hướng nghiên cứu 10 1.2 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN VỐN ODA 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm ODA 10 1.2.2 Phân loại nguồn vốn ODA 13 1.2.3 Các nhà tài trợ ODA lĩnh vực ưu tiên tài trợ 16 1.2.4 ODA lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường 19 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 ĐƢỢC SỬ DỤNG 31 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 32 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 33 2.2.3 Phương pháp thống kê 35 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu tình 35 CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 36 3.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN CỦA VIỆT NAM 36 3.1.1 Tình hình sử dụng lượng Việt Nam 36 3.1.2 Sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011-2015 42 3.1.3 Xu hướng nội hàm tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường theo lĩnh vực cụ thể 47 3.1.4 Sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2011-2015 53 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 57 3.2.1 Sử dụng ODA Nhật Bản cho lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường 57 3.2.2 Nghiên cứu dự án điển hình 60 Biểu đồ 3.5: Vận tốc gió trung bình tháng năm 65 Biểu đồ 3.6: Lợi ích ròng hàng năm dự án (đã tính chiết khấu) 68 3.2.3 Đánh giá kết hoạt động sử dụng ODA cho lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Việt Nam 77 3.2.4 Kinh nghiệm số nước sử dụng ODA Nhật tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường 81 4.1 NHẬN XÉT 85 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 87 4.2.1 Vai trò nhà nước 88 4.2.2 Vai trò đơn vị chủ đầu tư 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ĐHKK Điều hòa khơng khí EVN Tập đồn Điện lực Việt Nam FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc JIBC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế JICA Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ODA Viện trợ phát triển thức i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Hồ trợ ODA Nhật Bản cho nƣớc Đông Nam Á năm 2010 Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA vốn vay ƣu đãi giai đoạn 2011 – 2015 Sản lƣợng điện tiết kiệm nƣớc giai đoạn 2011-2015 ii Trang 29 44 73 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Biểu đồ 1.1 Dự án tiết kiệm lƣợng, giảm phát thải Trang 25 nhà kính Đức sử dụng quỹ đầu tƣ ODA (triệu €) Biểu đồ 1.2 Sự phân chia loại dự án khác 26 tổng khối lƣợng dự án giảm khí nhà kính danh mục đầu tƣ ODA Đức Biểu đồ 1.3 Phân chia khu vực mà ODA GEF 26 tài trợ cho lĩnh vực tiết kiệm lƣợng chống biến đổi khí hậu (năm 2009) Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ giảm tổn thất điện 2009-2015 43 Biểu đồ 3.2 Giải ngân theo loại hình FY (năm 2015) 45 Biểu đồ 3.3 ODA cam kết theo lĩnh vực (năm 2015) 46 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu vốn ODA Nhật Bản năm 2013 49 Hình 3.1 Khu vực Bình Thuận đƣợc đánh giá có 58 tiềm năng lƣợng gió cao 10 Biểu đồ 3.5 Vận tốc gió trung bình tháng năm Hình 3.2 Sơ đồ bố trí turbine gió vị trí dự án 60 60 11 Biểu đồ 3.6 Lợi ích ròng hàng năm dự án 63 12 Biểu đồ 3.7 Giá trị tích luỹ dự án theo thời gian 63 iii + Sự bất cập khung pháp lý thu hút sử dụng vốn ODA, đặc biệt sách thuế dự án sử dụng vốn ODA + Cơng tác chuẩn bị đầu tƣ phía Việt Nam, cụ thể ban quản lý dự án kéo dài, vƣớng mắc, sai sót cơng ty tƣ vấn chƣa thực quy định nội dung, biên chế công tác thiết kế dự án, chất lƣợng đồ án chƣa đáp ứng yêu cầu Đặc biệt, tiết kiệm lƣợng lĩnh vực dẫn tới thiếu kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật quản lý phía Việt Nam hạn chế + Cơng tác đấu thầu, phê duyệt kế hoạch đấu thầu, kết thầu, tuyển chọn tƣ vấn phức tạp kéo dài (thƣờng phải từ 1–1,5 năm), ảnh hƣởng nghiêm trọng tới tiến độ chung dự án Việc giải ngân chậm có ảnh hƣởng lớn, đáng kể là: - Làm chậm tiến độ xây dựng kéo dài thời gian hoàn thành dự án - Rút ngắn thời gian ân hạn vốn vay, gây áp lực ảnh hƣởng tới kế hoạch trả nợ đầu tƣ lĩnh vực tiết kiệm lƣợng - Làm tăng chi phí đầu tƣ ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế dự án - Ảnh hƣởng xấu tới thu hút ODA vào lĩnh vực tiết kiệm lƣợng tƣơng lai - Một số vấn đề khác: Việc sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực lƣợng làm giảm nguồn tài đầu tƣ vào ngành khác, gây hạn chế ngoại hối tăng nghĩa vụ trả nợ nhà nƣớc Để trì luồng vốn ODA nhà tài trợ cam kết cho lĩnh vực thời gian tới, nhà nƣớc cần phải có giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA kết hợp với chiến lƣợc thu hút sử dụng nguồn vốn khác cách hợp lý, tận dụng tối đa lợi mà nguồn vốn đem lại q trình đầu tƣ phát triển cơng trình, dự án 3.2.4 Kinh nghiệm số nước sử dụng ODA Nhật tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường 3.2.4.1 Thái Lan Thái Lan đối tác quan trọng sách ngoại giao ASEAN Nhật Bản, khơng vị trí quan trọng nƣớc khu vực Đông 81 Nam Á, mà quan hệ hữu hảo có từ lâu với Nhật Bản Có thể coi Thái Lan trƣờng hợp điển hình thành cơng việc tận dụng nguồn vốn viện trợ ODA để phát triển kinh tế, đặc biệt có phần đóng góp khơng nhỏ từ việc triển khai sử dụng thành công dự án tiết kiệm lƣợng bảo vệ môi trƣờng Các sách đƣợc Thái Lan áp dụng 100.000 hộ gia đình Thái Lan đƣợc phủ cho vay 10.000 baht (312 USD) hộ với lãi suất 0% để mua sắm thiết bị điện tiết kiệm lƣợng Bên cạnh đó, Quĩ dự trữ lƣợng cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp vay lãi suất 0% để cải tiến nhà máy, cao ốc, máy móc theo hƣớng tiết kiệm lƣợng Bộ Năng lƣợng Thái Lan yêu cầu nhà sản xuất thiết bị điện điện tử làm sản phẩm tiêu thụ watt điện chế độ chờ Các sản phẩm điện điện tử phải đƣợc dán nhãn lƣợng điện tiêu thụ Biện pháp giúp tiết kiệm nhiều cho nhà nƣớc thay đổi cách giám sát dự án tiết kiệm lƣợng cho nhà máy cao ốc Theo Luật kiểm soát cao ốc nhà máy 1997, cao ốc nhà máy tiêu thụ từ megawatt điện trở lên phải lắp đặt hệ thống tiết kiệm lƣợng Qui định đặt mục tiêu cụ thể rõ ràng việc đánh giá mức độ tiêu thụ lƣợng sở Những biện pháp lại bao gồm khuyến khích chùa chiền chuyển sang dùng bóng đèn tiết kiệm điện năng, giảm giá bán 5% loại bóng đèn này, lau chùi máy điều hòa nhiệt độ miễn phí hai lần năm cho 20.000 hộ gia đình có hóa đơn tiền điện dƣới 15.000 baht (472 USD) tháng, hiệu chỉnh động miễn phí cho 100.000 ơtơ để tiết kiệm xăng, giáo dục ngƣời dân nông thôn tiết kiệm lƣợng 3.2.4.2 Philippinnes Nhật Bản đối tác chiến lƣợc Philippinnes, đồng thời nƣớc cung cấp viện trợ phát triển thức (ODA) lớn cho quốc gia Ngƣời dân Philippines tin mái nhà lƣợng mặt trời sáng kiến lớn ngành công nghiệp lƣợng mặt trời việc cung cấp giải pháp cho vấn đề đất nƣớc lĩnh vực lƣợng Vì vậy, phần nguồn vốn ODA Nhật Bản đƣợc nhà phát triển công 82 nghệ lƣợng mặt trời Philippinnes sử dụng nhằm thúc đẩy việc cài đặt rộng khắp pin mặt trời mái nhà hộ dân, sở thƣơng mại tòa nhà, nhằm đảm bảo an ninh lƣợng quốc gia tƣơng lai Một trung tâm mua sắm Philippines đƣợc lắp đặt mái nhà lƣợng mặt trời thƣơng mại lớn giới, tạo 2,9 MW lƣợng giúp điều hành hoạt động trung tâm Các nhà phát triển hƣớng tới 12,5 MW công suất điện lƣợng mặt trời 10 nhà máy lƣợng mặt trời đƣợc đặt nhà trung tâm mua sắm, tạo gần 16 triệu kW/h lƣợng sạch, tiết kiệm 8,760 khí thải CO2 năm, tƣơng đƣơng với việc trồng 223,965 lớn 3.2.4.3.Trung Quốc Kể từ cuối năm 1989 tới nay, cho dù nhiều vấn đề xoay quanh viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Trung Quốc, khẳng định rằng: số tiền viện trợ Nhật Bản dành cho Trung Quốc đóng góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế-xã hội Trung Quốc Đồng thời, ODA Nhật Bản nhƣ “chiếc van” để trì ổn định quan hệ Nhật-Trung trƣớc “cơn bão” quan hệ trị hai nƣớc Đứng trƣớc tình hình nghiêm trọng tiêu hao lƣợng nhiễm khí hậu nặng nề, sách Trung Quốc năm tới tập trung vào mục tiêu tiết kiệm lƣợng số ngành ƣu tiên định vào việc triển khai công cụ để thực sách Các sách tiết kiệm lƣợng Trung Quốc đƣợc thể nhƣ: tiết kiệm lƣợng đo nhiệt xây dựng nhà khu vực phía Bắc, thực thi vững vàng cơng trình “nhà sƣởi ấm tiết kiệm lƣơng”, tiến hành cải cách thu phí đo nhiệt Tổ chức thực thi công tác cải tạo tiết kiệm lƣợng xây dựng nhà cho khu vực nóng mùa hè, lạnh mùa đông, cải tạo tiết kiệm lƣợng xây dựng công cộng thành phố trọng điểm nhƣ Thƣợng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh, Thâm Quyến… Tích cực thúc đẩy cơng tác xây dựng “vƣờn trƣờng kiểu tiết kiệm”, “bệnh viện kiểu tiết kiệm” cải tạo tiết kiệm lƣợng xây dựng vƣờn trƣờng trƣờng học cấp cao Điều chỉnh sách hỗ trợ hạng mục mẫu thể hóa xây dựng quang điện, 83 mở rộng quy mô ứng dụng xây dựng quang điện Phát triển toàn diện xây dựng xanh Thực sách thƣởng cơng trình xây dựng xanh cấp cao Thúc đẩy cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực xây dựng nhà đô thị nông thôn Tổ chức triển khai hệ thống sƣởi ấm, điều tra hiệu lƣợng nguồn nhiệt, mạng lƣới sƣởi ấm Thiên Tân, Ô Lỗ Mộc Tề (thuộc Khu Tự trị Tây Tạng, Trung Quốc), hồn thành cơng tác nghiên cứu trục định vị hao tổn lƣợng sƣởi ấm xây dựng nhà phía Bắc Trung Quốc, tổ chức triển khai nghiên cứu chiến lƣợc phát triển cacbon thấp lĩnh vực xây dựng, nghiên cứu mở rộng tiêu chuẩn, chế độ cacbon thấp xây dựng để ứng phó với biến đổi khí hậu… 3.2.4.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Những cách tiết kiệm lƣợng nƣớc hiệu đƣợc triển khai đồng từ Chính phủ, nghiệp đồn đến ngƣời dân Thành cơng nhờ nỗ lực hệ thống ngƣời dân, tổ chức có ý chí mục đích Kinh nghiệm tiết kiệm lƣợng nàylà học quý báu cho chúng ta, đặc biệt Việt Nam giai đoạn đầu thực việc tiết kiệm sử dụng lƣợng hiệu Để đạt đƣợc mục tiêu là: Tiết kiệm khoảng 5% - 8% lƣợng cho giai đoạn 2011 – 2015 Tháng 5/2012, Tổng công ty Điện lực miền Trung hƣởng ứng chƣơng trình tiết kiệm lƣợng Chính phủ chƣơng trình thi đua “Gia đình tiết kiệm điện năm 2012” Để đạt hiệu chƣơng trình này, kinh nghiệm nƣớc quý báu Tiết kiệm lƣợng mang lại lợi ích cho gia đình cộng đồng mà giảm gánh nặng thiếu hụt lƣợng cho xã hội, giảm khí thải mơi trƣờng Năng lƣợng nguồn tài nguyên hữu hạn chung tay tiết kiệm lƣợng, sống bền vững 84 CHƢƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM 4.1 NHẬN XÉT Đối với Việt Nam, nguồn vốn ODA nguồn tài nguyên chủ yếu để phủ đầu tƣ tái thiết nâng cấp sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nói chung mở rộng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nói riêng Đặc biệt, lĩnh vực lƣợng bảo vệ môi trƣờng, ODA nguồn tài trợ cần thiết cho hoạt động nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tiềm nguồn tài nguyên, tình hình tiêu thụ lƣợng thực trạng sử dụng hiệu quả, thông tin thu đƣợc xác đáng cho biện pháp sử dụng lƣợng hiệu sau Để sử dụng có hiệu nguồn ODA từ Nhật Bản, nƣớc tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, phủ Việt Nam cần có kế sách đồng cấp vĩ mô vi mơ Phải xác định có đƣợc nguồn vốn tiền đề, điều quan trọng hết làm để hấp thụ, tiêu hoá nguồn vốn cách hiệu Trƣớc hết cần phải thay đổi nhận thức vai trò chất viện trợ nƣớc ngồi Tính chất ƣu đãi nguồn vốn ODA (thời gian, lãi suất) thƣờng làm cho quan nƣớc (quản lý, tiếp nhận) có quan niệm dễ dãi chủ quan phân phối sử dụng nguồn vốn Cần lƣu ý nguồn vốn phải hồn trả vốn gốc lãi, sử dụng hiệu rơi vào khủng hoảng nợ nần nhƣ xảy nhiều nƣớc khác Cần thiết lập định hƣớng ƣu tiên đầu tƣ tiến hành nghiên cứu khả thi dự án chặt chẽ Nên tập trung đầu tƣ dự án vùng lãnh thổ có lợi tƣơng đối khả gây tác động phát triển lớn 85 Vốn ODA Nhật Bản khơng có điều kiện ràng buộc thức (khơng gắn với cam kết thực chƣơng trình kinh tế nhƣ IMF WB) nhƣng nguồn vốn tiềm ẩn vấn đề gây bất lợi cho việc sử dụng Đó là: - Đồng tiền vay đồng Yên, gần tăng giá so với đồng đô la Mỹ có chững lại song khó dự báo tƣợng cho tƣơng lai dài - Lãi suất tiền vay ODA thay đổi theo năm tài chính, lãi suất tiền vay dao động khoảng từ 0-1,4% Dƣới áp lực đồng yên lên giá, phía Nhật Bản tuyên bố giảm lãi suất khơng nhiều Vậy cần nghiên cứu để tìm biện pháp để khai thác có hiệu ODA Nhật hạn chế mặt bất lợi phát sinh nhƣ nghiên cứu tỷ giá tối đa đồng Yên đồng đô la sở để xác định chủ trƣơng vay Yên, yêu cầu phủ Nhật Bản tăng viện trợ khơng hồn lại để bù đắp thiệt thòi đồng Yên lên giá, tổ chức thực tiến độ dự án để đảm bảo thời gian ân hạn không bị rút ngắn, tổ chức chặt chẽ đấu thầu để giảm chi phí dự án Nên tăng cƣờng nguồn lực đối ứng nƣớc Khả hấp thụ viện trợ tuỳ thuộc vào mức độ đáp ứng nguồn lực nƣớc Nếu nguồn lực nƣớc yếu phát sinh tƣợng viện trợ nƣớc ngồi q tải khơng đƣợc sử dụng có hiệu Để hấp thụ hồn tồn có hiệu nguồn vốn ODA Nhật Bản, cần khắc phục cải thiện vấn đề tồn nêu Cải tiến chế quản lý điều phối viện trợ Trong trình tiếp nhận sử dụng viện trợ Nhật, nhiều quan chức nƣớc có liên quan nên cần có chế nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng thơng suốt hệ thống Cần có phối hợp nhịp nhàng quan 86 trực thuộc phủ nhằm thực dự án tiến độ, tổ chức chặt chẽ đấu thầu để giảm chi phí dự án Trong năm tới, dự báo tác động tiêu cực cạn kiệt lƣợng biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng, ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất, đời sống môi trƣờng phạm vi tồn giới, Việt Nam quốc gia dễ bị tổn thƣơng Tình hình khai thác tài nguyên, khai thác trái phép, xuất thơ, tình trạng đốt phá rừng khơng đƣợc ngăn chặn, diễn biến phức tạp Ơ nhiễm mơi trƣờng vấn đề “nóng”, khó giải thời gian ngắn Đây khó khăn, thách thức lớn, đòi hỏi tâm cao nƣớc việc chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun mơi trƣờng, góp phần xây dựng phát triển đất nƣớc theo hƣớng bền vững Để đạt mục tiêu đó, ODA Nhật Bản đóng vai trò quan trọng phát triển cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài ngun bảo vệ mơi trƣờng có bƣớc đột phá mạnh mẽ; đặc biệt, ngành khoa học mũi nhọn, nhƣ: lƣợng tái tạo, tái chế chất thải đổi công nghệ sản xuất cần theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng, tiết kiệm lƣợng, sử dụng có hiệu tài ngun, chất thải các-bon thấp; nghiên cứu phát triển tiếp nhận, chuyển giao công nghệ tiên tiến, nhằm nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Để nâng cao hiệu sử dụng hiệu nguồn vốn ODA lĩnh vực tiết kiệm lƣợng, bộ, ngành, địa phƣơng cần tích cực việc tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc giải thủ tục, rút ngắn 87 thủ tục rƣờm rà, không cần thiết, nâng cao chất lƣợng công tác chuẩn bị dự án, vốn đối ứng 4.2.1 Vai trò nhà nước Với tƣ cách nhà quản lý tầm vĩ mô, Nhà nƣớc cần tiếp tục phối hợp với nhà tài trợ nhằm hài hoà thủ tục Việt Nam nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực chƣơng trình, dự án ODA cho lĩnh vực lƣợng Việt Nam cần phối hợp với nhà tài trợ nhằm hài hoà thủ tục, quy trình thực dự án ODA (từ khâu chuẩn bị dự án, đánh giá phê duyệt dự án, kế hoạch mua sắm, quản lý điều hành dự án) nhằm rút ngắn thời gian chuẩn bị dự án nhƣ hợp tác có hiệu quản lý điều hành thực chƣơng trình, dự án sử dụng vốn ODA Nhà nƣớc cần tiếp tục đóng vai trò ngƣời bảo lãnh vốn vay ODA cho lĩnh vực tiết kiệm lƣợng cung cấp vốn đối ứng cho dự án có quy mơ vốn đầu tƣ lớn, hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt di dân tái định cƣ Ngồi ra, cần phải có hỗ trợ quyền địa phƣơng, ngành có liên quan cơng tác giải phóng mặt bằng, nhằm đảm bảo đƣợc tiến độ giải phóng mặc tiến độ chung dự án, cần có chế rút ngắn thời gian chuẩn bị dự án nhƣ bỏ qua khâu phê duyệt báo cáo tiền khả thi, cho phép Tổng cục Năng lƣợng phê duyệt dự án có quy mơ vốn nhỏ, hay định nhà thầu số dự án có tính chất tƣơng tự dự án hoàn thành Hơn hết, Nhà nƣớc cần tạo đƣợc chƣơng trình mục tiêu quốc gia tiết kiệm lƣợng có ý nghĩa thực tiễn cao nhằm thu hút đƣợc nguồn vốn viện trợ từ nƣớc tài trợ Nhà nƣớc cần hồn thiện hành lang pháp lý sách thuế dự án, cơng trình sử dụng vốn ODA nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA cho dự án, cơng trình triển khai trì lƣợng vốn 88 ODA nhà tài trợ cam kết dành cho lĩnh vực tiết kiệm lƣợng Đối với khoản vốn ODA cho vay lại nhà nƣớc dành cho lĩnh vực tiết kiệm lƣợng vay nhà nƣớc cần giảm lãi suất cho vay tăng thời hạn toán thời gian ân hạn vốn vay lên, nhằm giúp giảm bớt áp lực trả nợ vốn vay đảm bảo đƣợc tỉ suất hoàn vốn đầu tƣ hợp lý, đặc biệt dự án, cơng trình điện khí hố nơng thơn có lợi suất thấp Về phía quan quản lý nhà nƣớc nguồn vốn ODA, quan chủ quản, chủ dự án nhà tài trợ cần tổ chức thƣờng xuyên họp kiểm điểm tình hình thực hiện, xác định kịp thời xử lý vƣớng mắc nảy sinh; thúc đẩy tiến độ thực nâng cao tỷ lệ giải ngân chƣơng trình, dự án ODA Cần có sách thể chế phù hợp để tạo môi trƣờng cho mơ hình viện trợ Trong đó, khuyến khích tham gia tƣ nhân tổ chức phi phủ Ngồi ra, cần hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ tiếp cận mơ hình viện trợ mới, để nâng cao hiệu sử dụng, giảm bớt thủ tục góp phần cải thiện hệ thống quản lý theo chuẩn mực quốc tế Tập trung nghiên cứu kế hoạch chiến lƣợc giảm dần nguồn vốn ODA, đặc biệt vốn ODA có điều kiện, đồng thời, tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc khác nhƣ FDI Với cách làm này, Việt Nam khơng trì đƣợc gia tăng tổng vốn đầu tƣ mà cải thiện đƣợc hiệu tất nguồn vốn, bao gồm vốn ODA 4.2.2 Vai trò đơn vị chủ đầu tư Đồng nghĩa với việc Việt Nam trở thành nƣớc có thu nhập trung bình thấp, nguồn vốn vay ODA khơng hồn lại nguồn vốn vay có ƣu đãi thấp cho Việt Nam giảm Cùng với gánh nặng trả nợ tăng cao, tình hình đòi hỏi Việt Nam cần tăng cƣờng lực cải tiến mạnh mẽ thực 89 dự án ODA, sử dụng tập trung hiệu nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội quy mô lớn tạo tác động lan tỏa phát triển chung nƣớc Đối với đơn vị chủ đầu tƣ, thực dự án cần chuẩn bị đầy đủ, kịp thời nguồn vốn đối ứng, báo cáo tiền khả thi, thẩm định báo cáo, thủ tục hành pháp lý cho chƣơng trình dự án ODA để dự án đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh Tăng cƣờng công tác chuẩn bị có kế hoạch dự án đƣợc thơng qua Hoàn thiện văn pháp lý, đổi quy trình thủ tục quản lý dự án ODA sở kết hợp tham khảo quy chuẩn nhà tài trợ, thủ tục: Đấu thầu mua sắm; đền bù, giải tỏa mặt bằng; quản lý tài chƣơng trình, dự án… Cần xác định đƣợc vấn đề chủ chốt gây chậm trình đấu thầu thực hợp đồng (1) hồ sơ đấu thầu chƣa đầy đủ; (2) hệ thống phê duyệt nƣớc tập trung; (3) chậm cấp đất tái định cƣ; (4) việc áp dụng Bảng tiên lƣợng hợp đồng chìa khố trao tay cứng nhắc khơng thực tế; (5) chậm giải khiếu nại; (6) chế thuế phức tạp Các khuyến nghị cho vấn đề - Thiết lập chế giám sát khung thời gian thời hạn cố định cho việc phản hồi quan liên quan đến thẩm định đấu thầu - Trao thêm quyền có liên quan đến đầu thầu cho Ban QLDA - Song song với việc phát triển nguồn nhân lực, việc trao quyền phê duyệt đấu thầu đƣợc xem xét thêm có định nhanh - Sử dụng tƣ vấn cách tối đa có hiệu việc lập đánh giá tài liệu liên quan đến đấu thầu 90 - Thực khảo sát hệ thống quản lý hợp đồng, bao gồm việc quản lý hợp đồng khối lƣợng/ chìa khố trao tay thủ tục giải khiếu nại để nhận diện trở ngại việc thực hợp đồng cải thiện hệ thống quản lý Nâng cao công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án; đồng thời, nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Bản chất ODA khoản vay có nghĩa vụ phải trả nợ, cần loại bỏ tƣ tƣởng “xin” ODA phận cán cấp, dẫn đến chƣa quan tâm đầy đủ đến việc sử dụng hiệu nguồn vốn Cần nghiên cứu kế hoạch chiến lƣợc giảm dần nguồn vốn ODA, đặc biệt vốn ODA có điều kiện, đồng thời, tăng cƣờng thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc khác nhƣ FDI Với cách làm này, Việt Nam không trì đƣợc gia tăng tổng vốn đầu tƣ mà cải thiện đƣợc hiệu tất nguồn vốn, bao gồm vốn ODA Một học kinh nghiệm từ dự án tƣơng tự khứ khoản vay tài phát triển, có cần thiết phải nâng cao tính minh bạch việc cấp kinh phí trách nhiệm để ngăn chặn việc cung cấp vốn cho tiểu dự án không phù hợp, mặt khác, sàng lọc phải đƣợc đơn giản hóa, điều cần thiết để thiết lập quy tắc chung lựa chọn tiểu dự án Nhƣ vậy, dự án không chuẩn bị hƣớng dẫn sàng lọc, nhƣng chọn tiểu dự án dựa thiết bị hoạt động danh sách tiết kiệm lƣợng nhằm chuẩn bị cho dự án 91 KẾT LUẬN Tiết kiệm lƣợng lĩnh vực quan trọng quốc gia luôn cần phải đƣợc đầu tƣ, phát triển cách tƣơng xứng, tạo đà cho ngành cơng nghiệp khác phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững đất nƣớc Tại Việt Nam, năm qua, lĩnh vực tiết kiệm lƣợng nhận đƣợc quan tâm đơng đảo ngƣời dân, phủ tồn xã hội nhƣ từ nhà tài trợ quốc tế thông qua nguồn viện trợ phát triển quốc tế (ODA) mà đặc biệt Nhật Bản Nhờ vào nguồn vốn này, lĩnh vực tiết kiệm lƣợng Việt Nam có bƣớc khởi đầu q trình phát triển tốt Tuy nhiên, gặp khơng khó khăn q trình phát triển, đặc biệt khó khăn thách thức huy động vốn cho đầu tƣ phát triển, đặc biệt thời gian tới Theo tính tốn EVN, đến khoảng năm 2020, nhu cầu điện nƣớc tiếp tục tăng từ 15-20% năm, gấp đôi mức tăng trƣởng GDP dự kiến giai đoạn Chính vậy, để thực chiến lƣợc Cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hƣớng đến năm 2020, công nghiệp môi trƣờng tiết kiệm lƣợng trở thành ngành cơng nghiệp chủ lực, có đóng góp quan trọng kinh tế, đủ lực đáp ứng yêu cầu xử lý ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng lƣợng bền vững Mục tiêu cụ thể: Hồn thiện chế sách ƣu đãi, hỗ trợ, tạo môi trƣờng thuận lợi hấp dẫn thu hút đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng tiết kiệm lƣợng; Thu hút đầu tƣ phát triển, chuyển giao công nghệ phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng tiết kiệm lƣợng để doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi 92 trƣờng tiết kiệm lƣợng quốc gia Do vậy, phủ cần có sách, chiến lƣợc thu hút vốn đầu tƣ phát triển vào cơng trình từ nhiều nguồn đầu tƣ khác nhƣ vốn đầu tƣ tƣ nhân ngồi nƣớc theo hình thức nhƣ liên doanh, cổ phần, phát hành trái phiếu, Bên cạnh đó, nguồn vốn đã, đóng vai trò quan trọng phát triển Việt Nam nói chung lĩnh vực tiết kiệm lƣợng nói riêng ODA Trong bối cảnh ngày có nhiều quốc gia cạnh tranh thu hút nguồn vốn ODA nhƣ suy giảm nguồn vốn ODA nhà tài trợ quốc tế cam kết cho nƣớc phát triển Việt Nam cần có giải pháp nâng cao hiệu dự án, cơng trình sử dụng vốn vay ODA Cùng với đó, cần tiếp tục phối hợp với nhà tài trợ nhằm hài hòa thủ tục Việt Nam nhà tài trợ để thúc đẩy tiến trình thực chƣơng trình, dự án điện sử dụng vốn ODA Ngoài nhà nƣớc cần phải tạo hành lang pháp lý có sách hỗ trợ giúp nâng cao hiệu đẩy nhanh tiến độ thực dự án sử dụng vốn ODA Do phạm vi hạn hẹp luận văn nhƣ hạn chế tƣ liệu tham khảo nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp cuả thầy 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt AFD Việt Nam, 2009 Chính sách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2009 Chương trình hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường đến 2010 định hướng đến 2020 Viện Năng lƣợng Việt Nam, 2015 Báo cáo tình hình tiêu thụ lượng Lê Quốc Hội, 2008 Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA hiệu từ năm 1993-2007 Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học QGHN Nguyễn Đình Hiệp, 2009 Rào cản việc triển khai dự án Tiết kiệm Năng lƣợng Việt Nam Tạp chí cơng thương Việt Nam, số 70, trang 34-35 Nguyễn Xuân Nguyên, 2004 Tiết kiệm tái sử dung lượng sản xuất Bùi Ngọc Lâm, 2014 Tiềm năng, thực trạng phát triển công nghiệp lượng Việt Nam Vũ Thị Kim Oanh, 2002 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Nguyễn Xuân Phú Nguyễn Thế Bảo, 2000 Bảo toàn lượng hợp lý, tiết kiệm hiệu công nghiệp: NXB Khoa học kỹ thuật 10 Tài liệu đào tạo ngƣời quản lý lƣợng Bộ Cơng Thƣơng (Chƣơng trình mục tiêu quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu quả) 11 Tài liệu kiểm toán lƣợng Trung tâm Tiết kiệm Năng lƣợng TP HCM 94 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 12 Axel Michaelowa, Katharina Michaelowa, 2007 Climate or development: Is ODA diverted from its orginal purpose 13 Helmut Fuhrer, 2007 A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures 14 Fabian Keisicki, 2003 Japanese official development assistance and energy efficiency projects 15 Fabian Keisicki, 2013 Energy efficiency in the World Energy Outlook 16 Kurt W.Radtke and Raymond Feddema, 2002 Comprehensive security in Asia - Views from Asia and the West on a changing Security environment 17 Soparatana Jarusombat and Siriporn Wajjwalku, 1995 The role of Japanese ODA for Environmental protection in ThaiLan after 1992 18 Tun Lin Moe, 2013 An empirical investigation of relationship between official development assistance and human educational development Tài liệu Internet 19 Bộ Công thƣơng: http://www.mot.gov.vn/web/guest/home 20 Bộ KH&ĐT, Bản tin ODA, Hà Nội (http://www.mpi-oda.gov.vn/Tiengviet/BantinODA/Bantin.asp ) 21 Bộ KH&ĐT, Các đối tác phát triển, Hà Nội ( http://www.mpi-oda.gov.vn/Tiengviet/Doitac/Doitac.htm) Báo cáo tình hình tiêu thụ lượng 2015 – Viện Năng lƣợng Việt Nam 22 Tập đoàn điện lực Việt Nam: http://www.evn.com.vn/ 23 Tiết kiệm lƣợng: http://www.tietkiemnangluong.vn 24 Jica Việt Nam: https://www.jica.go.jp 95 ... 3.1.4 Sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2011-2015 53 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 57 3.2.1 Sử. .. hiệu sử dụng nguồn vốn viện trợ ODA Nhật Bản lĩnh vực tiết kiệm lƣợng bảo vệ môi trƣờng Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận sử dụng nguồn vốn viện trợ ODA Nhật Bản lĩnh vực tiết kiệm. .. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 36 3.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN CỦA VIỆT NAM 36

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan