Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA nhật bản trong lĩnh vực giáo dục ở việt nam từ năm 1993 đến năm 2010

28 392 0
Thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA nhật bản trong lĩnh vực giáo dục ở việt nam từ năm 1993 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực giáo dục Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2010 Nguyễn Hồng Vân Trường Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Chi Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hóa vấn đề lý luận ODA ý nghĩa nguồn vốn việc phát triển giáo du ̣c Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng việc thu hút vốn ODA Nhâ ̣t Bản vào giáo du ̣c Việt Nam , từ rút thành tựu và tồn cùng một số nguyên nhân Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút nguồ n vố n này vào giáo du ̣c ở Việt Nam Keywords: Đầu tư trực tiếp nước ngoài; Vốn ODA; Nhật bản; Giáo dục; Việt Nam Content ̉ ̀ LƠI MƠ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Với nước phát triển, nơi đối mặt với nhiều khó khăn gay gắt giúp đỡ nước phát triển cần thiết Việt Nam - đất nước trải qua đau thương cuộc chiến tranh, bước khai thác có hiệu lợi đất nước, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập vào kinh tế giới việc thu hút mạnh mẽ đầu tư nước qua dự án ODA FDI, lên Nhật Bản mợt cường quốc kinh tế đối tác đầu tư ODA lớn Việt Nam Không thể phủ nhận ODA của Nhâ ̣t Bản góp phần giải khó khăn , đặc biệt vốn , trình chuyển đổi cải tổ kinh tế , đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cải thiện chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c nước nhận viện trợ có Việt Nam Nhờ nguồn vốn ODA của Nhật Bản mà chất lượng giáo dục Việt Nam cải thiện đáng kể Tuy nhiên, hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vào linh vực giáo du ̣c ở Việt ̃ Nam nhiều vấn đề cần quan tâm chẳng hạn như: chậm chạp triển khai thực hiện, tốc độ giải ngân chậm… Điều đáng lưu ý gia tăng ODA Nhật Bản cho Việt Nam diễn bối cảnh trị - kinh tế - xã hội Nhật Bản gặp nhiều khó khăn việc sử dụng có hiệu nguồn ODA vào lĩnh vực giáo dục (một năm lĩnh vực Nhật Bản ưu tiên cao viện trợ ODA) Việt Nam gặp nhiều ách tắc, trở ngại Vậy, làm để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn phục vụ tốt cho nghiệp phát triển giáo du ̣c đất nước Xuất phát từ suy nghĩ đây, đề tài: “Thu hút và sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n ODA Nhật Bản linh vƣ ̣c giáo du ̣c ở Viêṭ Nam tƣ̀ năm 1993 đến năm 2010” lựa chọn ̃ để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu: Liên quan đến nguồn vốn ODA, có nhiều đề tài nghiên cứu góc đợ , ngành nghề khác Tuy nhiên, đề tài, nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu tổng quát sử dụng nguồn vốn ODA Nhâ ̣t Bản Việt Nam lĩnh lực khác chứ không phải linh ̃ vực giáo du ̣c Trong lĩnh vực thu hút và sử du ng ODA nói chung có mơ ̣t sớ bài nghiên ̣ cứu như: “Một số kinh nghiê ̣m thu hút và sử dụng vố n ODA cho phát triể n kế t cấ u hạ tầ ng” , đăng Ta ̣p chí Kinh tế và Dự báo của tác giả Pha ̣m Thi Tuý (năm 2006); “Khai thác và sử ̣ dụng nguồn vốn ODA sự nghiệp công nghiệp hoá – hiê ̣n đại hoá ở Viê ̣t Nam” - Luâ ̣n án tiế n si ̃ kinh tế của Ngũn Thi ̣Hù n (2008) Ngồi cịn mợt số đề tài luận văn thạc sỹ có liên quan như: “Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Liên minh Châu Âu (EU) đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” – Luận văn thạc sỹ Trần Thị Thanh huyền (2010); “Vai trò hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản đới với quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” - Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hiếu (2007); … Tuy nhiên, bài nghiên cứu riêng lẻ chưa đề cập đến hệ thống hố tồn bợ hoạt đợng thu hút sử dụng vốn ODA của Nhâ ̣t đố i với linh vực giáo du ̣c giai ̃ đoa ̣n dài từ năm 1993 đến năm 2010 Vì vậy, khẳng định đề tài nghiên cứu một cách hệ thống tương đối đầy đủ, câ ̣p nhâ ̣t thực trạng , giải pháp chủ yếu nhằm thu hút nguồn vốn ODA Nhâ ̣t Bản vào linh vực giáo du ̣c ta ̣i Việt Nam ̃ Mục đích và nhiêm vu ̣ nghiên cứu: ̣ 3.1 Mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Nhâ ̣t Bản vào linh vực giáo du ̣c ̃ từ năm 1993 đến 2010 Phân tích cần thiết tiếp tục tăng cường thu hút vốn nguồ n ODA này cho phát triển linh vực nà y tương lai Trên sở đó, tìm bất cập đặc thù ̃ viê ̣c tăng cường và thu hút nguồ n vố n ODA đố i với linh vực giáo du ̣c Từ đấ y, đề xuất giải ̃ pháp chủ yếu linh vực giáo du ̣c nhằm tăng cường thu hút vốn ̃ ODA từ nhà tài trợ khác Bởi vì , thị trường giáo dục Việt Nam nhà đầu tư nước đánh giá một thị trường tiềm hệ thống trường học Việt Nam khơng có đầ y đủ khả đáp ứng yêu cầu đại chúng hóa nâng cao chất lượng giáo dục Các nhà cung ứng giáo dục nước nước giới có nhu cầu lớn xuất giáo dục sang Việt Nam Theo xu này, việc đầu tư xây dựng trường việc mở sở liên kết chắn phát triển sôi động Trước đây, giáo dục xem một vấn đề phúc lợi nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập xã hội, nhiên, cùng với phát triển kinh tế xã hợi, vai trị giáo dục ngày tăng đầu tư vào giáo dục khơng cịn cơng việc riêng Nhà nước mà trở thành một phần thiếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 3.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cưu: ́ Để thực mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận ODA ý nghĩa nguồn vốn việc phát triển giáo du ̣c Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng việc thu hút vốn ODA Nhâ ̣t Bản vào giáo du ̣c Việt Nam , từ rút thành tựu và tồn cùng mô ̣t số nguyên nhân - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút nguồ n vố n này vào giáo du ̣c Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhâ ̣t Bản vào linh vực giáo du ̣c của Viê ̣t Nam ̃ 4.2 Phạm vi: Luận văn tập trung vào nghiên cứu hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhâ ̣t Bản linh vực giáo du ̣c ta ̣i các tỉnh ̃ , thành cấp học Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 tới năm 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp mợt số phương pháp khác so sánh, qui nạp, thống kê Nguồn tư liệu sử dụng nghiên cứu lấy từ báo cáo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, báo cáo hàng năm JICA, Tạp chí thương mại, Niên giám thống kê, nghiên cứu, báo kinh tế Việt Nam thông tin từ mạng Internet Đóng góp mới luận văn: - Làm rõ đặc điểm vai trị ng̀ n vớ n ODA Nhâ ̣t Bản lĩnh vực giáo dục Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng sử du ̣ng ng̀ n vố n này linh vực giáo du ̣c ta ̣i Viê ̣t ̃ Nam từ năm 1993 đến năm 2010; bất cập và thuâ ̣n lơ ̣i thu hút và sử du ̣ng - Đề xuất một số giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả sử du ̣ng nguồ n vố n linh vực ̃ giáo dục Việt Nam Bớ cu ̣c của l ̣n văn: Ngồi phầ n mở đầu , kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: - Chương 1: Mơ ̣t sớ vấ n đề lí luận chung nguồn vốn ODA ODA Nhật Bản lĩnh vực giáo du ̣c ta ̣i Viê ̣t Nam - Chương 2: Thực trạng thu hút , sử dụng vố n ODA Nhâ ̣t Bản linh vực giáo du ̣c của ̃ Việt Nam giai đoa ̣n từ năm 1993 đến năm 2010 - Chương 3: Mô ̣t số giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhâ ̣t Bản linh vực giáo du ̣c của Việt Nam ̃ References CHƢƠNG 3: ́ ̉ ́ ́ MỘT SÔ GIAI PHAP THU THUT ̉ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA NHẬT BAN CHO GIÁO DỤC VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ 2009 - 2020: 3.1.1 Mục tiêu tổng quát: Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng một hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hợi Điều địi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Chiến lược Giáo dục Việt Nam 2001-2010 tiến hành 10 năm Thực tiễn phát triển giáo dục đất nước khẳng định định hướng đắn chiến lược đồng thời cho thấy cần có điều chỉnh Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2015 tiếp tục thực giai đoạn cuối Chiến lược giáo dục 2009-2015 với điều chỉnh cần thiết, tạo bước chuyển giáo dục thập niên tới Mục tiêu tổng quát: - Xây dựng chế tài cho giáo dục, nhằm huy đợng ngày tăng sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xã hội để nâng cao chất lượng tăng quy mô giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu - Xây dựng hệ thống sách để tiến tới người học hành với giáo dục có chất lượng ngày cao Cơ chế tài chính giáo dục hiểu bao gồm nội dung sau đây: - Xác định nhu cầu tài cho mục tiêu phát triển giáo dục Xác định nguồn lực từ ngân sách xã hội giải pháp huy đợng sử dụng tài khả thi hiệu quả, từ đảm bảo cân đối nhu cầu nguồn lực tài bền vững cho phát triển hệ thống giáo dục quốc dân - Quy định trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước trung ương địa phương việc lập thực kế hoạch ngân sách giáo dục - Quy định nguyên tắc xác định mức học phí mầm non, phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Quy định thẩm quyền định mức học phí xác định mức học phí quan trung ương, địa phương sở giáo dục - Xây dựng sách nhà nước hỗ trợ việc học tập nhân dân: quy định đối tượng khơng phải đóng học phí, miễn giảm học phí, đối tượng hỗ trợ chi phí học tập; đối tượng hưởng học bổng sách trợ cấp xã hợi; đối tượng vay vốn ưu đãi để học Quy định chế thực miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập - Xây dựng chế sách khuyến khích xã hợi đầu tư cho giáo dục - Quy định lương sách khuyến khích nhà giáo cán bợ quản lý giáo dục - Quy định nghĩa vụ quyền hạn tài sở giáo dục - Quy định trách nhiệm quyền giám sát, kiểm tra Bộ quan quản lý nhà nước, người học, gia đình người học xã hội việc sử dụng ngân sách giáo dục 3.1.2 Mục tiêu phát triển cấp học: Trong vịng 10 năm tới, phấn đấu xây dựng mợt giáo dục Việt Nam đại, khoa học, dân tợc, làm tảng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả hợi nhập quốc tế; giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư đợc lập sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng đợc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 3.1.2.1 Giáo dục mầm non: Thực phổ cập giáo dục trẻ tuổi để đảm bảo hầu hết trẻ tuổi chăm sóc, giáo dục sở giáo dục Năm 2020 có 97% trẻ tuổi qua lớp mẫu giáo chuẩn bị vào lớp Mạng lưới sở giáo dục mầm non, nông thôn, vùng sâu, vùng xa phát triển Đảm bảo đến năm 2010 có 80%, năm 2015 cú 95% năm 2020 có 100% xã, phường tồn quốc có trường, lớp mầm non Đến năm 2020 có 90% số trẻ tuổi đạt chuẩn phát triển Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng sở giáo dục mầm non mức 5% Từ năm 2010 áp dụng tồn quốc chương trình giáo dục mầm non đổi theo hướng tích hợp nợi dung chủ đề giáo dục tăng cường hoạt động trẻ Đến năm 2015 có 50% năm 2020 có 80% số giáo viên mầm non đạt trình đợ đào tạo từ cao đẳng trở lên; năm 2015 có 80% 2020 có 95% giáo viên mầm non đạt chuẩn nghề nghiệp 3.1.2.2 Giáo dục phổ thơng: Duy trì tỷ lệ trẻ học độ tuổi Phấn đấu đến năm 2010 có 98%, năm 2015 có 99% năm 2020 có 99% trẻ em đợ tuổi tiểu học, năm 2010 có 95%, năm 2015 có 98% năm 2020 có 99% trẻ em đợ tuổi trung học sở 70% trẻ khuyết tật đến trường Đến năm 2010 có 64/64 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục năm đó, có 70% tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục năm độ tuổi Tỷ lệ đạt 100% vào năm 2020 Phấn đấu đến 2020 có 80% niên Việt Nam đợ tuổi đạt trình độ học vấn tương đương trung học phổ thông Mạng lưới trường phổ thơng phát triển khắp tồn quốc, riêng tiểu học đảm bảo cự ly để khơng cịn tình trạng học sinh bỏ học nhà xa Củng cố mở rộng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh cấp huyện, trường bán trú Phát triển giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật phạm vi tồn quốc Đới với giáo dục tiểu học: Năng lực đọc hiểu kỹ làm toán học sinh nâng cao, tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu đánh giá quốc gia đọc hiểu làm toán 90% vào năm 2020 Một bộ phận lớn học sinh tiểu học học chương trình tiếng Anh từ lớp 3, đến năm 2020 có 70% số học sinh theo học chương trình đạt mức đợ theo chuẩn lực ngoại ngữ quốc tế Đối với giáo dục trung học: Học sinh có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức tự lực, khả tự học, kỹ sống ý thức chấp hành pháp luật Học sinh trang bị học vấn bản, đại hiểu biết ban đầu kỹ thuật nghề phổ thông, học mợt cách liên tục có hiệu chương trình ngoại ngữ mới, lớp cuối cấp trung học sở một số môn học dạy học tiếng Anh để đến 2020 có 45% số học sinh trung học phổ thơng theo học chương trình ngoại ngữ đạt mức đợ theo chuẩn lực ngoại ngữ quốc tế Chậm năm 2015 áp dụng phạm vi toàn quốc mợt chương trình giáo dục phổ thơng đổi một cách theo hướng phát triển lực người học, định hướng nghề nghiệp tạo hội cho cá nhân học tập phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, nhu cầu lực Đợi ngũ giáo viên phổ thơng phát triển đủ số lượng, đồng bộ cấu để thực giáo dục tồn diện, dạy học phân hóa, dạy học buổi/ngày, dạy học song ngữ Anh-Việt mợt số mơn học; trình đợ đào tạo giáo viên tiếp tục nâng cao; đến 2020 có 100% số giáo viên tiểu học đạt trình đợ cao đẳng trở lên, 100% số giáo viên trung học sở trung học phổ thơng đạt trình đợ đại học trở lên Phát triển hệ thống trường chuyên trở thành nơi đào tạo nhân tài tuổi học sinh cho địa phương 3.1.2.3 Giáo dục nghề nghiệp: Phấn đấu tăng mạnh tỷ lệ lao động qua đào tạo, tỷ lệ lao động độ tuổi đào tạo đạt 60% vào năm 2020 từ trình đợ sơ cấp đến trình đợ trung cấp (chun nghiệp nghề) cao đẳng nghề Đến 2020 có 95% số học sinh tốt nghiệp doanh nghiệp quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng u cầu cơng việc Hình thành mợt số sở đào tạo nghề trình đợ cao khu vực Một hệ thống giáo dục tái cấu trúc với phân luồng liên thông mạnh mẽ Giáo dục nghề nghiệp tiếp tục phát triển để có đủ khả tiếp nhận 10% năm 2010, 20% năm 2015 30% năm 2020 số học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học một ngành, nghề tiếp tục học trình đợ cao có điều kiện Đến 2020 có khoảng 30% số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông học sở giáo dục nghề nghiệp Một hệ thống đào tạo chất lượng cao xây dựng để đào tạo nhân lực cú trình đợ từ công nhân kỹ thuật đến kỹ thuật viên đạt chuẩn quốc tế một số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn đất nước Sau hoàn thành chương trình giáo dục nghề nghiệp, học sinh có trình đợ, kỹ nghề, ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại, khả sử dụng ngoại ngữ tiếng Anh học tập làm việc tương đương với học sinh nước phát triển khu vực, đáp ứng yêu cầu xuất lao động khả cạnh tranh nhân lực đất nước Đến 2020 có 95% số học sinh tốt nghiệp doanh nghiệp quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc Đến năm 2010, hệ thống đào tạo nghề hoàn chỉnh với mạng lưới 120 trường cao đẳng nghề (trong có 40 trường đạt chuẩn quốc gia), 250 trường trung cấp nghề (trong có 45 trường đạt chuẩn quốc gia); năm 2015 có 200 trường cao đẳng nghề (phấn đấu có trường đạt trình đợ tiên tiến giới trường đạt trình đợ tiến tiến khu vực Đông Nam Á), 300 trường trung cấp nghề (trong có 100 trường đạt chuẩn quốc gia) Danh mục nghề nghiệp chương trình giáo dục nghề nghiệp xây dựng, ban hành thực từ năm 2010; trình đợ cao đẳng nghề, một số môn học dạy tiếng Anh từ năm 2015 Giai đoạn 2009-2010, quy mô dạy nghề tăng tăng khoảng 10%/năm, trình đợ trung cấp nghề, cao đẳng nghề tăng 18,5%/năm Giai đoạn 2011-2015, quy mô dạy nghề tăng 7%/ năm, cao đẳng nghề trung cấp nghề tăng khoảng 16%/năm Đội ngũ giáo viên giáo dục nghề nghiệp phát triển đảm bảo số lượng cấu; trình đợ đào tạo giáo viên nâng lên, đến năm 2015 có 100% giáo viên đạt trình đợ đại học, đến năm 2020 có 20% số giáo viên trường trung cấp nghề có trình đợ thạc sỹ, tiến sỹ; 35% số giáo viên trường cao đẳng nghề có trình đợ thạc sỹ, tiến sỹ 3.1.2.4 Giáo dục đại học: Nâng tỷ lệ sinh viên một vạn dân lên 200 vào năm 2010, 300 vào năm 2015 450 vào năm 2020 Tỷ lệ học đại học cao đẳng đạt 35% độ tuổi vào năm 2020 Mở rộng quy mô đào tạo sở giáo dục đại học ngồi cơng lập, phấn đấu đến 2020 tỷ lệ sinh viên học sở giáo dục đại học ngồi cơng lập chiếm 40% tổng số sinh viên nước Hình thành mợt số trường đại học có trình đợ cao khu vực, có mợt trường đánh giá thuộc tốp 200 đại học hàng đầu giới năm 2020 Sinh viên sau tốt nghiệp có kiến thức đại, vững chắc, có khả lao đợng sáng tạo, có tư đợc lập, phê phán lực giải vấn đề, có khả thích ứng cao với biến đợng, có khả sử dụng tiếng Anh học tập, nghiên cứu làm việc sau tốt nghiệp, 80% số sinh viên tốt nghiệp đạt mức theo chuẩn lực ngoại ngữ quốc tế Đến năm 2020 có 5% tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học có trình đợ ngang với sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường đại học hàng đầu khối ASEAN, 80% số sinh viên tốt nghiệp doanh nghiệp quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc Đồng thời, với việc nâng cao chất lượng toàn diện sinh viên diện đại trà, mở rộng diện đào tạo, bồi dưỡng sinh viên tài để chuẩn bị đội ngũ nhân lực có trình đợ cao, thạo ngoại ngữ, đủ sức cạnh tranh khu vực giới để đến năm 2020, Việt Nam đứng nhóm 50 nước đứng đầu lực cạnh tranh nhân lực Các chương trình đào tạo tiên tiến quốc tế tiếp tục áp dụng quy mơ rợng, đến năm 2010 có 50 chương trình, 2020 có 150 chương trình quốc tế thực hiện, số đó, mợt số chương trình giáo sư đại học có uy tín quốc tế thực giảng dạy trực tiếp tiếng Anh Đội ngũ giảng viên trường cao đẳng đại học chuẩn bị đầy đủ số lượng chất lượng để thực nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục đại học Đến năm 2015 có 30% giảng viên cao đẳng đạt trình đợ thạc sỹ trở lên, có 5% tiến sỹ, đến năm 2020, tỷ lệ 50% 10% Đến năm 2015 có 55% giảng viên đại học đạt trình đợ thạc sỹ trở lên, có 25% tiến sỹ, đến năm 2020 tỷ lệ 65% 30% Năng lực hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học nâng cao Tăng số lượng trường đại học theo hướng nghiên cứu lên 14 vào năm 2010, 25 vào năm 2015 30 vào năm 2020 Sự gắn kết phối hợp đào tạo - nghiên cứu khoa học - sản xuất dịch vụ đẩy mạnh 3.1.2.5 Giáo dục thƣờng xuyên: Tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 trở lên 96% vào năm 2010, 97% vào năm 2015 98% vào năm 2020, tỷ lệ người biết chữ đợ tuổi từ 15 đến 35 98% vào năm 2010, 99% vào năm 2015 100% vào năm 2020 Mạng lưới sở giáo dục thường xuyên tiếp tục mở rợng Đến năm 2010 có 90%, năm 2015 có 95% năm 2020 có 100% quận, huyện có trung tâm giáo dục thường xuyên Đến năm 2010 có 80%, năm 2015 có 90% năm 2020 cú 95% xã, phường có trung tâm học tập cợng đồng Kết xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục năm củng cố một cách bền vững Các chương trình sau xố mù, bổ túc văn hố tiểu học, chương trình đáp ứng yêu cầu người học, chương trình bồi dưỡng thường xuyên xây dựng lại, cung cấp cho người học kiến thức kỹ đại Công nghệ thông tin ứng dụng mạnh mẽ giáo dục thường xuyên để đổi phương pháp dạy học thực giáo dục từ xa 3.1.2.6 Các nguồn lực cho giáo dục: Đảm bảo trì tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo tổng chi ngân sách nhà nước (NSNN) 20% giai đoạn 2009-2014, phấn đấu đạt 21% vào năm 2015, tập trung ưu tiên cho giáo dục phổ cập, giáo dục vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa hỗ trợ tài cho học sinh, sinh viên tḥc nhóm thiệt thịi nhóm hưởng sách ưu tiên Ngồi NSNN, nguồn lực cho giáo dục huy động từ tổ chức kinh tế-xã hội, chia sẻ với người học hợ gia đình để đảm bảo có đủ nguồn tài thực giáo dục có chất lượng Tỷ lệ hỗ trợ nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học NSNN đạt trì mức 1,5% từ năm 2015 Ngoài NSNN, nguồn lực cho giáo dục huy động từ tổ chức kinh tế-xã hội, chia sẻ với người học hợ gia đình để đảm bảo có đủ nguồn tài thực giáo dục có chất lượng Việc phân bổ tài cho sở giáo dục thực dựa nhu cầu thực 10 động cao so với nước láng giềng, thị trường nhỏ hẹp, Singapore đầu tư vào giáo dục đào tạo kỹ công nghiệp dạy nghề để tạo để tạo điều kiện cho việc chuyển đổi lực lượng lao động từ ngành sản xuất truyền thống, công nghệ thấp sang ngành công nghiệp chế tạo định hướng xuất khẩu, nâng cao trình đợ cơng nghệ quốc gia Việt Nam nước sau tiếp thu học Thứ hai, Nhà nước có biện pháp tiếp tục thu hút nguồn vốn ODA từ nhà tài trợ song phương đa phương đồng thời có kế hoạch giải ngân tổ chức tốt vốn đối ứng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tạo tiền để cần thiết cho phát triển nhanh bền vững giáo dục Việt Nam nói chung 3.2.2 Quan điểm huy động sử dụng ODA Nhật Bản phát triển giáo dục của Việt Nam: Quan điểm 1: ODA ng̀n vớn nước ngồi cần thiết đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam: Trong năm đầu kỷ XXI, Việt Nam nước phát triển, nhu cầu vốn thực CNH-HĐH lớn Trong nguồn vốn nước chưa đủ đáp ứng nguồn vốn nước ngồi, vốn ODA nói chung ODA Nhật Bản nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng Việc huy động sử dụng vốn ODA Nhật Bản thực theo phương châm: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngồi chủ động hội nhập kinh tế q́c tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Chính phủ cần soạn thảo mợt chiến lược vay ODA Nhật thật rõ ràng cụ thể chi tiết để vừa mở rộng quan hệ với đối tác cung cấp ODA nói chung Nhật Bản nói riêng, vừa có chương trình sử dụng hiệu ODA Nhật Bản ngắn hạn, trung hạn dài hạn Quan điểm 2: ODA nguồn vốn ưu đãi song cần sử dụng mục đích có hiệu qủa: Nguồn vốn ODA nguồn vốn ưu đãi Chính phủ Chính phủ cần thiết phải hiểu nguồn vốn vô tận mà ngày giảm Do đó, cần tập trung sử dụng vốn ODA cho mục tiêu quan trọng Nhà nước mà không cần sử dụng để thay đầu tư khu vực tư nhân Điều có nghĩa ngành nghề khu vực mà đầu tư tư nhân đảm đương không nên dùng vốn ODA để cạnh tranh với tư nhân đẩy đầu tư tư nhân Quan điểm 3: Cần thiết phải tăng tỷ trọng vốn ODA cho giáo dục Cùng với vốn nước, ODA đầu tư vào chương trình mục tiêu phát triển giáo dục theo kinh ngiệm mợt số nước Châu Á có kinh tế phát triển nhanh Hàn 14 Quốc, Singapore, Malaysia đầu tư giáo dục khoản đầu tư có hiệu lẽ đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển người, tạo yếu tố tiềm phát triển đất nước 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút hiệu sử dụng ODA Nhật Bản cho giáo dục Việt Nam thời gian tới: 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút nguồn vốn ODA Nhật Bản cho giáo dục Việt Nam thời gian tới: Việc thu hút vốn ODA phụ thuộc lớn vào quan hệ nhà tài trợ với nước nhận nguồn vốn ODA Xuất phát từ đặc điểm ODA nguồn hỗ trợ phát triển nên nhà tài trợ đánh giá cao nước sử dụng ODA có hiệu Trong năm qua, Việt Nam nhà tài trợ đánh giá cao việc sử dụng nguồn vốn ODA phát triển kinh tế- xã hội, có ODA dành cho phát triển giáo dục Tuy nhiên, để thu hút nhiều dự án ODA với mục đích phát triển giáo dục có hiệu hơn, xem xét mợt số giải pháp sau: 3.3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý: Mơi trường pháp lý một yếu tố quan trọng việc thu hút đầu tư cuả nhà đầu tư nước đặc biệt vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Môi trường pháp lý không bao gồm quy định pháp luật ODA mà bao gồm văn pháp luật lĩnh vực khác xuất nhập khẩu, thuế … liên quan đến hoạt động ODA Do vậy, môi trường pháp lý tác động lớn đến lịng tin nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam Thông qua quy định quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, nhà tài trợ biết nước nhận viện trợ quản lý sử dụng nguồn viện trợ nào, có hiệu hay không Trong thời gian qua, mặc dù Chính phủ quan chức có nhiều cố gắng việc cải thiện môi trường pháp lý ODA ban hành nhiều văn điều chỉnh một số lĩnh vực liên quan đến ODA hệ thống văn pháp lý ODA nhiều yếu điểm Vì vậy, Chính phủ phải phối hợp với bộ ngành nghiên cứu để soạn thảo quy chế, thông tư liên quan đến vấn đề ODA cho tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Việt Nam  Ngồi việc cần phải có một chiến lược sử dụng vốn rõ ràng theo mục tiêu phát triển giáo dục thời kỳ, cấp loại hình giáo dục cần phải có hệ thống pháp luật sách hồn chỉnh nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi  Nghiên cứu xây dựng Luật hay Pháp lệnh quản lý vay nợ viện trợ nước phát triển giáo dục: Văn pháp lý phải điều chỉnh tất quan hệ liên quan đến vốn ODA Nhật cho phát triển giáo dục trình định phê duyệt dự án, quản 15 lý dự án theo hướng giảm bớt thủ tục hành chính, quy định rõ tránh nhiệm cấp tham gia Phân loại dự án ODA Nhật Bản nhằm thống quy trình lập kế hoạch, phân bổ vốn, kiểm soát chi, thống định mức chi tiêu cho hoạt đợng phát triển giáo dục có nội dung giống nhau, thống thủ tục toán làm cho việc quản lý đơn giản làm giảm đầu mối quản lý dự án, từ giảm chi phí phát sinh q trình đầu tư  Định hướng phân cấp quản lý dự án ODA Nhật cho phát triển giáo dục: Phân cấp nhiều phù hợp với lực thực tế cấp, đặc biệt trao quyền rộng rãi cho tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp tới dự án, kèm theo chề độ trách nhiệm Phân cấp mạnh cho cấp dưới, đồng thời với việc hoàn thiện chế quản lý giám sát quan quản lý cấp  Đơn giản hóa thủ tục hành hồn thiện, thống chế tài cho giáo dục: Cần rà soát lại loại bỏ quy định thủ tục xét duyệt không cần thiết, thủ tục rườm rà tốn phí thời gian Cơ chế tài phải xem xét quy định cụ thể duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi nêu quy định đầu tư dự án Cải tiến quy trình lập kế hoạch ngân sách giải ngân dự án ODA cho phát triển giáo dục phù hợp với nhà tài trợ 3.3.1.2 Xác định hướng huy động sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản: Trên sở Nghị Đại hội Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước, cần đưa một chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Chiến lược cần tập trung vào việc sử dụng nguồn ODA với mục tiêu phát triển rõ ràng, xác định ưu tiên, chiến lược cho ngành giáo dục cấp học Chiến lược đề định hướng vận động hành động cụ thể để thu hút nhà tài trợ quan tâm, đồng thời cần xếp lĩnh vực có đặc điểm mà nhà tài trợ phát huy mạnh vốn có Dựa vào học kinh nghiệm thành công hay thất bại dự án giáo dục, chiến lược cần xây dựng mợt quan điểm rõ ràng khơng thể làm được, để từ đưa hướng dẫn việc thiết kế dự án tương lai Cùng với nhà tài trợ, chiến lược cần xác lập một số nguyên lý cho việc thiết kế dự án giáo dục: Khi cần sử dụng cố vấn dài hạn, cần lồng ghép chuyên gia tư vấn nước vào dự án nào, cần xử lý khó khăn để bảo đảm hiệu hoạt động dự án Cần có đạo rõ ràng cho nhà tài trợ thay đổi ưu tiên ngành việc sử dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm hướng họ đến lĩnh vực bị lãng quên, xác định lĩnh vực cần có dự án hỗ trợ kỹ thuật ngăn chặn tình trạng tập trung nhiều nguồn lực vào một số lĩnh 16 vực Chiến lược cần xác định cụ thể tốt mục tiêu dài hạn việc đầu tư nguồn vốn ODA Nhật Bản vạch điểm xuất phát đắn để thực mục tiêu 3.3.1.3 Chủ đợng đưa danh mục, chương trình, dự án ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục: Các bợ, ngành có liên quan BKH & ĐT, BGD & ĐT Bợ Tài phải cùng phối hợp để lựa chọn mục tiêu đáng ưu tiên đầu tư Danh sách dự án phải trí cao quan phủ trung ương địa phương đồng thời phải đưa công khai văn để thông báo cho người biết Sự lựa chọn dự án phải xuất phát từ lợi ích kinh tế – xã hội chung đất nước, phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng lãnh thổ Một số tỉnh cần trợ giúp nhiều tỉnh khác (tỷ lệ nhập học TH độ tuổi trung bình 12 tỉnh thấp 20% so với 12 tỉnh tốt nhất, cần phải có trợ giúp đặc biệt nhằm vào tỉnh này, đặc biệt Bình Phước, Lai Châu, Hà Giang, Kontum, Sơn La) Đồng thời phải ý tới hiệu đầu tư phát triển giáo dục chương trình, dự án mang lại cho cấp, loại hình giáo dục cụ thể 3.3.1.4 Cải thiện chất lượng dự án ODA Nhật Bản: Chất lượng dự án ODA một yếu tố quan trọng để nhà tài trợ dịnh có nên đầu tư vào Việt Nam hay khơng Vì vậy, chất lượng dự án cao, phù hợp với điều kiện nhà tài trợ mục tiêu phát triển tình hình thực tế Việt Nam khả thu hút nguồn vốn ODA từ dự án lớn Đặc biệt, dự án đầu tư cho ngành giáo dục chất lượng dự án đáng quan tâm mục tiêu dự án phục vụ cuộc sống người Nếu công tác lập dự án thiếu cẩn thận, thiếu nghiêm túc, nhằm mục đích xin nguồn vốn ODA đầu tư sau thực khơng mục tiêu, gây phản ứng khơng tốt từ phía nhân dân, làm lịng tin nhân dân với Chính phủ Qua thực tế lập dự án đầu tư cho ngành giáo dục thời gian qua, để nâng cao chất lượng dự án Chính phủ BKH&ĐT, BGD&ĐT cần phải ý một số vấn đề sau: - Mục tiêu đầu tư dự án giáo dục phải rõ ràng xác định nhu cầu thực tế nơi tiếp nhận dự án - Đảm bảo tính khoa học dự án, có nghĩa dự án phải lập sở nghiên cứu cơng phu tỉ mỉ, nghiêm túc từ khía cạnh - Đảm bảo tính hệ thống dự án: nội dung dự án phải xây dựng mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ với dự án khác khu vực 17 đầu tư, đồng thời tổng dự án phải đặt tổng thể trình phát triển kinh tế- xã hội chung tỉnh, thành phố, hay ngành, lĩnh vực cụ thể - Đảm bảo tính cụ thể dự án: tính tốn, phân tích phải dựa liệu cụ thể, đảm bảo tính khả thi cao, phù hợp tình hình thực tế, đặc biệt phải ý vấn đề với dự án nước ngồi lập - Đảm bảo tính chuẩn mực dự án, tức dự án phải lập sở chuẩn mực chung, để cho dự án đáp ứng quy định chặt chẽ khơng phía Việt Nam, mà cịn nhà tài trợ nước ngồi - Đối với dự án mà phía Việt Nam cùng chuẩn bị với phía tư vấn nước ngồi, từ khâu lập dự án cần xác định rõ quy trình, quy phạm kỹ thuật áp dụng, tránh tình trạng áp dụng quy trình nước ngồi lại khơng phù hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ thể khu vực đầu tư, ảnh hưởng đến cơng tác trình, duyệt dự án sau 3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm tăng tốc độ giải ngân cho giáo dục Việt Nam thời gian tới: Việc nâng cao tốc đợ giải ngân quan trọng giúp đảm bảo thực tiến độ dự án, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay trì lịng tin nhà tài trợ Để nâng cao tốc độ giải ngân dự án sử dụng nguồn vốn ODA, xem xét mợt số biện pháp sau: 3.3.2.1 Hài hoà thủ tục phía Việt Nam nhà tài trợ Nhật Bản: Hài hồ thủ tục q trình thẩm định, phê duyệt dự án hài hoà quy chế đấu thầu dự án từ hai phía Chính phủ nhà tài trợ biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Hàng trăm nhà tài trợ song phương, đa phương, tổ chức, nhà tài trợ có quy chế, thủ tục riêng Vì thế, Chính phủ Việt Nam bợ ngành phải nghiên cứu kỹ quy chế, thủ tục riêng phía Nhật để hiểu rõ từ áp dụng mợt cách có hiệu Hơn nữa, phía Việt Nam phía Nhật Bản mợt bắt tay cùng hợp tác phải cùng đứng chia sẻ, giải khó khăn Vừa qua Hội nghị cấp cao Rome thủ tục tổ chức vào ngày 24-25/2/2003, Việt Nam xem mợt cờ đầu hài hịa thủ tục dự án Đồng thời, Hội nghị đưa mợt số hướng để Việt Nam phối hợp với nhà tài trợ tốt hơn: Với nhóm các nhà tài trợ đờng tư tưởng (LMDG) - Hồn thành từ điển thuật ngữ hợp tác phát triển để đào tạo thí điểm cho dự án nhóm LMDG tài trợ - Thực chương trình nâng cao lực để đưa thủ tục hài hòa nâng 18 cao lực quản lý dự án thông qua hoạt động đào tạo với việc thành lập quỹ ủy thác - Hài hòa thủ tục theo dõi báo cáo (cùng với JICA, JBIC) Với JICA JBIC : Triển khai ma trận hài hòa thủ tục với lĩnh vực ưu tiên ngắn hạn - Đấu thầu: Ban hành Pháp lệnh đấu thầu phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định chung đấu thầu cạnh tranh nước - Quản lý dự án: Tổ chức Hội nghị chung, kiểm điểm tình hình thực dự án Với các nhà tài trợ song phương khác: Tiếp tục chuẩn bị sổ tay hướng dẫn chung 3.3.2.2 Tăng cường hiệu công tác xây dựng kế hoạch giải ngân: Đây mợt khâu quan trọng tiến trình thực dự án ODA Nhật định đến hiệu việc thực dự án đầu tư Vì vậy, lập kế hoạch cho dự án, Chính phủ BKH&ĐT, BGD&ĐT phải xác định rõ mức vốn đối ứng, hình thức đóng góp nguồn đóng góp (từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương hay ngân sách bộ, ngành thực dự án) Khi xây dựng kế hoạch năm giải ngân, phải vào điều ước quốc tế ODA Nhật Bản chương trình dự án, phải chấp hành đạo quan có thẩm quyền xây dựng kế hoạch Đồng thời phải ý đến khả thực thi dự án dự báo tác động khách quan ảnh hưởng đến tiến đợ thực dự án: điều kiện nhân lực, thời gian, vật chất tối thiểu cho hoạt động thủ tục xét thầu, trình duyệt, rút vốn Việc bố trí danh mục, chương trình dự án ODA Nhật năm cần phải tuân thủ nguyên tắc bố trí như: đưa vào danh mục chương trình, dự án ký kết hiệp định hay chắn có khả rút vốn năm kế hoạch, giá trị rút vốn tính sở khả tốn cho hoạt động dự án năm kế hoạch Đồng thời, tiến hành phải bồi dưỡng đào tạo cán bộ công tác lập kế hoạch, để cán bợ tích luỹ thêm kinh nghiệm, lập kế hoạch tốt hơn, phù hợp với yêu cầu phía Việt Nam phía nhà tài trợ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước 3.3.2.3 Giải tốt vấn đề vốn đối ứng: Vốn đối ứng cho chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA Nhật phần vốn nước tham gia chương trình dự án ODA cam kết phía Việt Nam phía Nhật hiệp định, văn kiện dự án, định đầu tư cấp có thẩm quyền Các dự án vay vốn Chính phủ Nhật Bản thường yêu cầu vốn nước chiếm từ 15% 30% tổng giá trị dự án, dự án viện trợ tổ chức tḥc Liên hợp quốc thường địi hỏi nước khoảng 20% giá trị dự án Vì vậy, dự án vốn vay, quan tiếp nhận dự án phải trọng đến việc lập 19 kế hoạch vốn đối ứng sớm, có giải ngân nguồn vốn vay không làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án Phải Nhà nước lãnh đạo ngành, địa phương dựa vào nguồn vốn đối ứng rút từ ngân sách nhà nước mà thiếu biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy nợi lực tiềm tàng dân Bởi nguồn vốn dân biện pháp bổ sung vốn đối ứng mà Nhà nước ngành, địa phương cần xem xét cân nhắc, điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp Mặt khác, Bợ tài cần có quy định cụ thể chế vốn đối ứng để đảm bảo vốn đối ứng cấp đầy đủ kịp thời theo tiến độ thực dự án, thống chế vốn đối ứng dự án cùng loại Đồng thời cần tăng cường quản lý sử dụng vốn đối ứng cho dự án ODA Nhật Bản phù hợp với quy định Chính phủ khơng sử dụng vốn đối ứng ngồi mục đích, nợi dung dự án 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản giáo dục Việt Nam thời gian tới: 3.3.3.1 Xác định rõ trách nhiệm đối tượng tham gia dự án ODA: Trong việc tham gia dự án ODA dành cho phát triển giáo dục, bộ, ngành cùng quan liên quan thực chức khác việc khuyến khích nhà tài trợ đưa dự án khả thi phát triển giáo dục, vận động nhà tài trợ thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA Nhật giáo dục cho có hiệu Chẳng hạn BGD & ĐT cần nghiên cứu, quy hoạch dự án ODA dành cho giáo dục khả thi; Bợ Tài mở rộng quan hệ với đối tác, thúc đẩy tiến độ giải ngân dự án; đơn vị, địa phương có trách nhiệm theo dõi tình hình thực dự án, hiệu sử dụng vốn; Ban quản lý dự án cần có biện pháp thực thi để vốn ODA dành cho giáo dục không bị thất mà sử dụng cho có hiệu quả, đặc biệt đối tượng trực tiếp thụ hưởng kết dự án mang lại Vì vậy, tất đối tượng tham gia dự án phải nỗ lực khả để hồn thành trách nhiệm giúp cho khâu, cơng việc dự án, hoàn thành thời hạn, cho dự án đạt hiệu cao 3.3.3.2 Cải thiện chia sẻ thông tin: Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ thông tin bùng nổ nay, việc cải thiện chia sẻ thông tin một giải pháp quan trọng giúp giải nhanh, hiệu cơng việc cần làm Vì vậy, cần tăng cường trao đổi thơng tin phía Việt Nam Nhật Bản để giúp hai bên hiểu biết lẫn hơn, phối hợp nhờ có hiệu hơn, thiết thực Có nghĩa hai bên cùng phân tích, đánh giá tình hình phát triển Việt Nam nói chung đặc điểm, thực trạng tình hình giáo dục Việt Nam nói riêng, dựa mợt số nội dung cụ thể như: sở vật chất, thiết bị dạy học 20 trường phổ thông, đại học, trường dạy nghề; nợi dung chương trình đào tạo, quy mô, chất lượng hiệu giáo dục cấp, loại hình, địa phương… Nhà tài trợ cần cải thiện q trình chia sẻ thơng tin số liệu kế hoạch hoạt động họ Việt Nam Đồng thời, nên tổ chức nhiều hội nghị, cuộc thảo luận để tăng thêm nhiều hội đối thoại Chính phủ tổ chức tài trợ Vì thông qua đối thoại mà hai bên hiểu thúc đẩy trình phát triển mối quan hệ đối tác, góp phần nâng cao hiệu cơng việc Ngồi ra, cần có hệ thống liệu quản lý cập nhật nối mạng quan quản lý vĩ mơ như: Bợ Tài chính, BKH & ĐT, BGD & ĐT để cùng khai thác chia sẻ thông tin quản lý Trong bộ ngành quản lý ODA chi cho phát triển giáo dục cần thiết lưu ý hệ thống thông tin nội ngành Đặc biệt, nên thành lập một thư viện hay một ngân hàng liệu điện tử để lưu trữ số lượng lớn kết nghiên cứu thu để nhà nghiên cứu, chuyên gia tư vấn, quan cán bộ quan tâm đến vấn đề tiếp cận dễ dàng Có hiệu cơng tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nâng cao 3.3.3.3 Phát huy vai trị chủ đợng tham gia tích cực phía Việt Nam: Trong q trình chuẩn bị thực chương trình, dự án ODA, tính chủ đợng bên nhận hỗ trợ có vai trị định đảm bảo thực thành cơng dự án phát triển bền vững sau dự án Các nhà tài trợ thường nhấn mạnh vai trò làm chủ nước tiếp nhận viện trợ, coi “người cầm lái thuyền phát triển” Vai trò chủ động bên nhận viện trợ cần phải đề cao từ khâu đề xuất nhu cầu viện trợ, hình thành thiết kế dự án, tổ chức thực theo dõi đánh giá kết Nhìn chung, nhà tài trợ phải vào nghiên cứu đánh giá ngành chuyên gia tư vấn để xác định lĩnh vực tài trợ Vì vậy, nghiên cứu ngành chuyên gia tư vấn lĩnh vực giáo dục hay quan nghiên cứu đợc lập thực vai trị quan trọng việc định hướng khoản đầu tư tương lai nhà tài trợ Xuất phát từ nhận định này, quan chủ quan phải có quan điểm chủ động điều hành định hướng chuyên gia để họ tập trung vào dự án cần ưu tiên đầu tư thực 3.3.3.4 Nâng cao lực quản lý dự án ODA Nhật Bản Năng lực ban quản lý dự án phụ thuộc phần lớn vào lực cá nhân cán bộ phụ trách dự án, từ cán bộ quản lý cấp địa phương đến cán bộ quản lý cấp trung ương Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý yếu tố sống định thành công dự án Nhưng theo đánh giá quan quản lý một số nhà tài trợ nước ngồi lực chun mơn trình độ ngoại ngữ cán bộ tham gia quản lý, thực 21 dự án ODA hạn chế, nên ảnh hưởng đến tiến độ hiệu thực dự án Vì vậy, để tăng cường hiệu sử dụng dự án ODA ngành giáo dục việc nâng cao chất lượng đợi ngũ cán bộ quản lý nguồn vốn quan trọng Trong thời gian tới, Chính phủ bộ ngành cần tập trung nâng cao lực đội ngũ cán bộ biện pháp sau: - Xây dựng chiến lược cán bộ chuyên trách quản lý, kết hợp đào tạo chỗ cán bộ có với đào tạo lâu dài đợi ngũ cán bợ kế cận - Khuyến khích cán bợ quản lý tự nghiên cứu nâng cao lực chuyên mơn ngoại ngữ việc phụ trách - Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý dự án ODA, chương trình đào tạo cần thiết kế cho chức danh khác ban quản lý dự án, cần có đánh giá sau đào tạo cấp chứng - Áp dụng biện pháp nhằm thu hút cán bợ có lực trình đợ từ nơi khác tham gia vào việc thực dự án vay vốn tài trợ - Tổ chức khoá đào tạo mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, kể chuyên gia nước ngồi đến giảng dạy; cử cán bợ tham gia khoá đào tạo quan trung ương, viện nghiên cứu trường đại học tổ chức khố đào tạo quản lý nước ngồi - Vận đợng nhà tài trợ nước ngồi tài trợ cho khoá học nâng cao lực cho cán bộ quản lý 3.3.3.5 Đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án: Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA Nhật Bản một cơng việc quan trọng khó khăn, việc đánh giá dự án giáo dục đào tạo Thông thường công tác theo dõi đánh giá tình hình thực dự án ODA bao gồm bước sau : - Xác định cập nhật thông tin tiến độ thực việc giải ngân thực tế vốn ODA, khối lượng công việc đạt - Xem xét mức độ thực mục tiêu dự án - Phát vướng mắc trình thực dự án kiến nghị với quan liên quan biện pháp để giải - Lập báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA - Kiểm tra đôn đốc việc thực việc giải vướng mắc trình thực dự án ODA Nhật Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA Nhật Bản thực ngành giáo dục quan trọng đòi hỏi nhiều phức tạp mục tiêu dự án hướng người, nhằm nâng cao trình đợ nhận thức, cải thiện chất lượng c̣c sống Vì cần trọng 22 đến việc theo dõi hiệu lâu dài tính bền vững, tác đợng việc thực dự án tới tồn xã hợi, đánh giá bề mặt số thu Có thể áp dụng biện pháp sau để đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án ODA ngành giáo dục: Thiết lập phận chuyên trách theo dõi quản lý các dự án ODA với nhiệm vụ : - Xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm cho dự án ODA Nhật Bản - Cung cấp thông tin liên quan cho bên liên quan để kịp thời bố trí vốn đối ứng - Thu thập báo cáo theo dõi định kỳ từ quan thực hiện, phân tích tìm vướng mắc để thành phố cấp cao giải Xây dựng hệ thớng các tiêu thớng kê đánh giá tình hình thực hiện dự án ODA Các ban quản lý dự án cần coi trọng công tác báo cáo tình hình thực dự án, tránh tình trạng sơ sài, nặng số liệu, phần kiến nghị giải pháp Các ban quản lý cần phải chủ động việc gửi báo cáo thường xuyên theo thời gian quy định Tổ chức các giao ban định kỳ, hội nghị kiểm điểm để kịp thời tháo gỡ vướng mắc quá trình thực hiện dự án Ngồi cần phải có thêm dẫn chứng thuyết phục thành công hay thất bại dự án thực Chính phủ cần đánh giá sâu sắc một số dự án có chọn lọc, để đóng vai trị mạnh mẽ việc lựa chọn dự án mới, kể việc khước từ một số đề nghị dự án có khả đem lại lợi ích Cơng c̣c đánh giá cung cấp sở cho việc thiết kế tốt dự án tương lai 23 KẾT LUẬN Với nhận thức ODA nói chung, ODA Nhật Bản nói riêng mợt nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm tới công tác thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn Ngay từ Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam lần (tháng 11/ 1993), Chính phủ tuyên bố quan điểm vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA “điều quan trọng ng̀n vớn bên ngồi phải sử dụng có hiệu Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối sử dụng viện trợ nước ngoài, với nhận thức sâu sắc nhân dân Việt Nam người gánh chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nguồn vốn sử dụng khơng có hiệu quả.” Vì vậy, nói, thời gian qua nguồn vốn ODA đặc biệt ODA Nhật Bản góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam cho ngành giáo dục nói riêng Được quan tâm Đảng, Chính phủ bợ ngành, nhiều dự án ODA Nhật thu hút để phục vụ cho phát triển giáo dục đất nước Các dự án có tác đợng sâu rợng mặt xã hợi, hướng tới đích cuối cùng phục vụ chất lượng cuộc sống người Nhờ mà hệ thống giáo dục bước đầu đa dạng hố loại hình, phương thức nguồn lực… bước hoà nhập với xu chung giáo dục giới Sự công giáo dục nhờ tăng cường, tạo điều kiện để em gia đình tḥc diện sách, em dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo có điều kiện học tập lên cao, phát huy lực Cơng tác thu hút, quản lý sử dụng ODA Nhật Bản ngành giáo dục Việt Nam có nhiều cải tiến nhìn chung cịn tồn nhiều vấn đề cần xem xét, nghiên cứu hoàn thiện để tăng cường hiệu nguồn vốn Trong tương lai, để đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội riêng ngành giáo dục phải đầu tư nhiều vào ngành giáo dục giáo dục kỷ XXI chìa khố để tiến tới mợt giới tốt đẹp Bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn, vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta việc thu hút nguồn lực bên Nguồn cung cấp ODA giới ngày một suy giảm số lượng nước xin tài trợ lại tăng lên Vì địi hỏi Việt Nam nói chung ngành giáo dục phải nỗ lực nhằm tăng khả thu hút sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu hơn, để từ xây dựng một giáo dục tiên tiến, đại, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực,nâng cao phẩm chất toàn diện người Việt Nam thời đại mới, thúc đẩy tiến bộ xã hội, giúp Việt Nam hội nhập khẳng định tốt vị trí trường quốc tế 24 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các nghị định, thông tƣ, hƣớng dẫn: Bộ GD ĐT, Đề án chi tiết chiến lược giáo dục giai đoạn 2009-2015 Bộ Kế hoạch đầu tư (09/2001), Thông tư số 06/2001/TT-BKH hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý sử dụng n guồn vốn hỗ trợ phát triển thức Bợ kế hoạch Đầu tư (11/2004), Hội thảo Quy hoạch thu hút sử dụng ODA đến năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tổng quan ODA 15 năm Việt Nam Chính Phủ (1998), Nghị định Sớ 90/1998/NĐ-Cp Quy chế quản lý vay trả nợ nước Chính Phủ (2001), Nghị định Sớ 17/2001/NĐ-CP việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Diễn đàn Phát Triển Viện Nghiên cứu sách Quốc gia (05/2002), Hợp tác phát triển Nhật Bản Việt Nam"- Diễn đàn Phát Triển Viện Nghiên cứu sách Quốc gia Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi, 350 tr Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI - Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 200tr 10 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 250 tr 11 Đức Vương (05/1/2007), “ Định hướng vốn ODA giai đoạn 2006-2010”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Hà Nợi 12 GS.TS.Nguyễn Đình Hương (2007), Việt Nam hướng tới giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 300tr 13 GS.TSKH.Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nợi, 504tr 14 GS- PTS Tơ Xn Dân- PTS Vũ Chí Lợc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế: lý thuyết thực tiễn, NXB Thống Kê, Hà Nội 15 GS- TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội 16 Hà Thị Ngọc Danh (1998), "Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Những hiểu biết thực tiễn Việt Nam", Nxb Giáo Dục, Hà Nội 17 Lê Quốc Hội (2007), Tài liệu định hướng sử dụng ODA 26 18 Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi, 280tr 19 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nợi 21 Nguyễn Quang Kính (2005), Giáo dục Việt Nam 1945-2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 450tr 22 Nguyễn Thi ̣Huyề n (2008), Khai thác và sử dụng nguồ n vố n ODA sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hoá – hiê ̣n đại hoá ở Viê ̣t Nam, Luâ ̣n án tiế n si ̃ kinh tế 23 PGS.TS.Nguyễn Hữu Khải (2007), Các ngành dịch vụ Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 800tr 24 PGS.TS.Nguyễn Thị Hường (2005), Kinh doanh quốc tế (tập 2), Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội, 400tr 25 PGS.TS.Nguyễn Thị Hường (2002), Quản trị dự án doanh nghiệp có vớn đầu tư nước (tập 1), Nxb Thống Kê, 300tr 26 ThS Hồ Công Lưu (2009), Mấy nét nguồn viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam, Khoa Việt nam học, đại học SP.Hà Nợi 27 Trần Đình Tuấn (1993), Những điều cần biết ODA, Hà Nội 28 TS Phan Minh Ngọc (2006), "Đặc điểm vai trò vốn ODA Nhật phát triển kinh tế châu Á", Người Đại Biểu Nhân dân,( 303), tr 7-8, Hà Nội 29 UNDP (2000), Tổng quan Viện trợ phát triển thức Việt Nam 30 UNDP (2001), Tổng quan Viện trợ phát triển thức Việt Nam 31 Viện Sử học (2005), 60 năm nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số thành tựu chủ yếu, Nxb KHXH, Hà Nội, 452 tr 32 Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại năm đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 300tr Các trang web tham khảo : Trang web Bộ Kế hoạch đầu tư: www.mpi.gov.vn Trang web Bợ Tài chính: www.mof.gov.vn Trang web Bợ Ngoại Giao Nhật Bản Trang web Cơ quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản Trang web Ngân Hàng Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản 27 Trang web Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: www.vcci.com.vn http://www.worldbank.org.vn http://www.unicef.org.vn http://www.undp.org.vn 10 http://www.unesco.org/education/efa 11 http://www.moet.edu.vn 28 ... ý gia tăng ODA Nhật Bản cho Việt Nam diễn bối cảnh trị - kinh tế - xã hợi Nhật Bản gặp nhiều khó khăn việc sử dụng có hiệu nguồn ODA vào lĩnh vực giáo dục (một năm lĩnh vực Nhật Bản ưu tiên... Bản cho giáo dục Việt Nam thời gian tới: 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút nguồn vốn ODA Nhật Bản cho giáo dục Việt Nam thời gian tới: Việc thu hút vốn ODA phụ thu? ?̣c lớn vào quan... vào năm 2015 98% vào năm 2020, tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 đến 35 98% vào năm 2010, 99% vào năm 2015 100% vào năm 2020 Mạng lưới sở giáo dục thường xuyên tiếp tục mở rộng Đến năm 2010

Ngày đăng: 06/02/2014, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan