Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
519,12 KB
Nội dung
Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ DIỆU LINH SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Hà Nội – 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn .8 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2 Tổng kết nghiên cứu nước xác định hướng nghiên cứu 14 1.2 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN VỐN ODA .14 1.2.1 Khái niệm đặc điểm ODA 14 1.2.2 Phân loại nguồn vốn ODA 17 1.2.3 Các nhà tài trợ ODA lĩnh vực ưu tiên tài trợ 20 1.2.4 ODA lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined ĐƢỢC SỬ DỤNG .Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 Header Page of 161 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp thống kê Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu tình Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Error! Bookmark not defined 3.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN CỦA VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tình hình sử dụng lượng Việt NamError! Bookmark not defined 3.1.2 Sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Error! Bookmark not defined 3.1.3 Xu hướng nội hàm tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường theo lĩnh vực cụ thể Error! Bookmark not defined 3.1.4 Sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Error! Bookmark not defined 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.2.1 Sử dụng ODA Nhật Bản cho lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nghiên cứu dự án điển hình Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.5: Vận tốc gió trung bình tháng năm Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 Header Page of 161 Biểu đồ 3.6: Lợi ích ròng hàng năm dự án (đã tính chiết khấu) Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đánh giá kết hoạt động sử dụng ODA cho lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.4 Kinh nghiệm số nước sử dụng ODA Nhật tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Error! Bookmark not defined 4.1 NHẬN XÉT Error! Bookmark not defined 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined 4.2.1 Vai trò nhà nước Error! Bookmark not defined 4.2.2 Vai trò đơn vị chủ đầu tư Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ĐHKK Điều hòa không khí EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước JIBC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế JICA Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ODA Viện trợ phát triển thức i Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Hồ trợ ODA Nhật Bản cho nước Đông Nam Á năm 2010 Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi giai đoạn 2011 – 2015 Sản lượng điện tiết kiệm nước giai đoạn 2011-2015 ii Footer Page of 161 Trang 29 44 73 Header Page of 161 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Biểu đồ 1.1 Dự án tiết kiệm lượng, giảm phát thải Trang 25 nhà kính Đức sử dụng quỹ đầu tư ODA (triệu €) Biểu đồ 1.2 Sự phân chia loại dự án khác 26 tổng khối lượng dự án giảm khí nhà kính danh mục đầu tư ODA Đức Biểu đồ 1.3 Phân chia khu vực mà ODA GEF 26 tài trợ cho lĩnh vực tiết kiệm lượng chống biến đổi khí hậu (năm 2009) Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ giảm tổn thất điện 2009-2015 43 Biểu đồ 3.2 Giải ngân theo loại hình FY (năm 2015) 45 Biểu đồ 3.3 ODA cam kết theo lĩnh vực (năm 2015) 46 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu vốn ODA Nhật Bản năm 2013 49 Hình 3.1 Khu vực Bình Thuận đánh giá có 58 tiềm năng lượng gió cao 10 Biểu đồ 3.5 Vận tốc gió trung bình tháng năm Hình 3.2 Sơ đồ bố trí turbine gió vị trí dự án iii Footer Page of 161 60 60 Header Page of 161 11 Biểu đồ 3.6 Lợi ích ròng hàng năm dự án 63 12 Biểu đồ 3.7 Giá trị tích luỹ dự án theo thời gian 63 iv Footer Page of 161 Header Page of 161 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lượng dạng tài nguyên vô quan trọng thiếu phát triển kinh tế- xã hội, số nguồn lượng sơ cấp không tái tạo (như than, củi, dầu mỏ, khí đốt ) ngày cạn kiệt, lượng điện có nhiều dấu hiệu cung không đáp ứng cầu toàn giới Các nguồn lượng tái tạo lượng chưa sử dụng rộng rãi, giá thành cao Việc sử dụng nguồn lượng có hiệu tiết kiệm nhiều quốc gia quan tâm giải Tiết kiệm lượng sử dụng lượng cách hợp lý, giảm mức tiêu thụ lượng, giảm chi phí lượng cho hoạt động phương tiện, thiết bị sử dụng lượng mà đảm bảo nhu cầu lượng cho hoạt động sản xuất, dịch vụ sinh hoạt Trên giới, nước phát triển kết hợp biện pháp sử dụng tiết kiệm hiệu lượng đồng thời với chế sản xuất Trong thực tế nước nghèo, nước phát triển việc sử dụng lượng lãng phí hiệu nước phát triển, có nhiều hội tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng lượng Bên cạnh đó, hoạt động sử dụng lãng phí lượng tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động công nghiệp gia tăng) làm Trái đất nóng lên, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi đảo ngược môi trường tự nhiên Theo dự báo Ủy ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2100, nhiệt độ toàn cầu tăng thêm từ 1.4 °C đến 5.8°C Sự nóng lên bề mặt trái đất làm băng tan hai cực vùng núi cao, làm mực nước biển dâng Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 cao thêm khoảng 90cm, nhấn chìm số đảo nhỏ nhiều vùng đồng ven biển có địa hình thấp Cái quốc gia phải trả để giải hậu biến đổi khí hậu vài chục năm vào khoảng từ 5-20% GDP năm, chi phí tổn thất nước phát triển lớn nhiều so với nước phát triển Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Tại Việt Nam, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ kêu gọi ngành, cấp người dân tích cực tham gia thực Cụ thể là, năm qua, Chính phủ tập trung đạo đầu tư phát triển nguồn lượng nhằm đảm bảo cung cấp lượng cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho nhân dân Tuy nhiên, vài năm tới, Việt Nam có lẽ gặp khó khăn việc đảm bảo cung cấp đủ lượng tháng mùa khô, gặp hạn hán kéo dài, không đủ nước cho nhà máy thủy điện phát điện Trong đó, việc thực tiết kiệm lượng sản xuất, kinh doanh tiêu dùng chưa triệt để; tiết kiệm lượng chưa quan tâm thật cộng đồng xã hội, người dân doanh nghiệp, gây lãng phí tài nguyên đất nước, ảnh hưởng xấu đến môi trường Với phương châm mong muốn hỗ trợ chia sẻ với Việt Nam kinh nghiệm tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường trình công nghiệp hoá, đại hoá, tránh lặp lại học phải trả giá đắt, không quan tâm đến môi trường thiên nhiên Nhật Bản trải qua, Nhật Bản coi việc giải vấn đề môi trường Việt Nam vấn đề quan trọng cần thiết Footer Page 10 of 161 Header Page 13 of 161 Chƣơng 4: Đánh giá tình hình thực giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng ODA nước Liên quan đến nguồn vốn ODA, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA theo vùng quốc gia, chủ yếu báo tạp chí kinh tế, báo cáo nhóm tư vấn, diễn văn họp thường niên nhà tài trợ Các công trình nghiên cứu nước đề cập đến nội dung sau đây: Về khái niệm nguồn gốc đời ODA: Helmut Fuhrer (1996) với nghiên cứu “A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures” cho thấy năm 1969, Tổ chức OECD đưa khái niệm nguồn vốn ODA lần sau: “Nguồn vốn phát triển thức (Viết tắt ODA) nguồn vốn hỗ trợ để tăng cường phát triển kinh tế xã hội nước phát triển Thành tố hỗ trợ chiếm khoảng xác định khoản tài trợ Như vậy, khái niệm sơ Footer Page 13 of 161 Header Page 14 of 161 khai phân biệt ODA với nguồn vốn đầu tư khác với hai đặc điểm chính: Là khoản hỗ trợ phát triển thức bao gồm thành tố hỗ trợ Các khái niệm sau ODA bổ sung lượng hóa tỷ lệ phần trăm thành tố hỗ trợ 20-30% tùy vào Nhà tài trợ Quốc gia nhận tài trợ Tuy nhiên, qua thời gian, mục đích viện trợ tùy thuộc vào quốc gia viện trợ nhận viện trợ ODA thay đổi Từ mục đích ban đầu hàn gắn vết thương sau chiến tranh, sau trách nhiệm nước giàu giúp nước nghèo để phát triển kinh tế - xã hội Về đánh giá hiệu nguồn vốn ODA vào phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển: Các nghiên cứu Bonne (1996) Lensink Morrissey (2000) tập trung đánh giá hiệu nguồn vốn ODA trình phát triển kinh tế nước phát triển từ góc độ kinh tế vi mô, hạn chế tác động xấu nước phát triển tiếp nhận nguồn vốn ODA Đó việc nhận nguồn viện trợ không ổn định không chắn từ bên ảnh hưởng tiêu cực đến sách tài đầu tư nước nhận viện trợ Các nghiên cứu nhấn mạnh trách nhiệm nhà tài trợ sách ODA Hơn nữa, tác giả khẳng định tác động ODA nguy hiểm tiêu cực đến phát triển kinh tế, phần lớn tham nhũng thiếu hiệu trình thực nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ Đi ngược với quan điểm đồng tình phần đông nhà nghiên cứu, có công trình nghiên cứu của: Chenery Strout (1996) nhấn mạnh tầm quan trọng nguồn vốn ODA Tác giả lập luận hỗ trợ phát triển từ nước giàu cho nước phát triển thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo Bằng cách cung cấp lượng vốn cần thiết giai đoạn đầu, quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Tác giả Teboul Moustier (2001) cho thấy, lượng vốn ODA từ bên ảnh hưởng tích cực trường hợp nước tiểu vùng Sahara châu Phi Hỗ trợ phát triển từ nước tác Footer Page 14 of 161 10 Header Page 15 of 161 động gia tăng tiết kiệm tăng trường GDP, góp phần phát triển kinh tế nước tiếp nhận ODA sáu quốc gia phát triển biển Địa Trung Hải giai đoạn 1960-1966 Tác giả Sangkijin, (KOSAF), Soongsil University, South Korea (2012) nghiên cứu phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ, sở phân tích liệu thu hút sử dụng ODA 117 quốc gia suốt 28 năm 1980-2008 Kết phân tích cho thấy hiệu kinh tế ODA nước phát triển khác tùy thuộc vào điều kiện trị (minh bạch quốc gia, ) điều kiện kinh tế quốc gia (mức thu nhập, ) Kết nghiên cứu rằng: mức độ minh bạch quốc gia đạt đến điểm định, hiệu ứng cận biên ròng kinh tế ODA cho quốc gia giảm, ODA tác động có hiệu đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhận viện trợ Tun Lin Moe với nghiên cứu “ An empirical investigation of relationship between official development assistance and human educational development” đánh giá tác động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển giáo dục người tám quốc gia lựa chọn khu vực Nam Á khác biệt số phát triển người, sở hạ tầng chất lượng giáo trình, giáo viên cải thiện sau 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA Về vai trò ODA lĩnh vực tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường, tác giả Soparatana Jarusombat trường Thammasat University với nghiên cứu “ The role of Japanese ODA for environmental protection in ThaiLan after 1992” giai đoạn từ 1991-2003, Thái Lan có 32 dự án ODA Nhật Bản, có dự án giải vấn đề lượng dự án bảo tồn thiên nhiên Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ Nhật Bản để giải vấn đề, đặc biệt ô nhiêm môi trường từ ngành công nghiệp nhiều điểm yếu Footer Page 15 of 161 11 Header Page 16 of 161 Các giải pháp không thích hợp với Thái Lan chi phí, môi trường, công nghệ, chấp nhận từ địa phương Tác giả Pravakar Sahoo - Associate Professor, Institute of Economic Growth (IEG) Delhi University, India với đề tài “Infrastructure Development in India: Role of Japanese ODA” tác động to lớn ODA Nhật Bản việc phát triển kinh tế sở hạ tầng Ấn Độ Đặc biệt lĩnh vực lượng, nguồn viện trợ ODA Nhật Bản giúp nhà máy Ấn Độ tiết kiệm lượng tới mức tối đa để nhằm thực mục tiêu đề án thương mại, tái tạo lượng Hydro, gió lượng mặt trời, hợp tác hạt nhân để sản xuất điện 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng ODA Việt Nam Bên cạnh công trình nghiên cứu nước ODA, có số công trình nghiên cứu khoa học, báo sách đề cập đến thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, kể đến số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tôn Thành Tâm ( Đại học Kinh tế Quốc dân – 2005) với luận án “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam” phân tích kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn ODA nước giới học kinh nghiệm Việt Nam quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Tuy nhiên, phân tích nêu lên kết nước trình sử dụng vốn mà không phân tích sâu nguyên nhân Tác giả không đưa khuyến nghị sách, mô hình quản lý sử dụng ODA nước sử dụng quản lý thành công hay thất bại nguồn vốn ODA Tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian tới gồm: thành lập ngân hàng bán buôn nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, hoàn thiện chế, sách quản lý ODA; bổ sung, sửa đổi nội dung văn quy phạm pháp luật có liên quan đến trình thực chương Footer Page 16 of 161 12 Header Page 17 of 161 trình, dự án giải pháp bổ trợ khác nhằm góp phần nâng cao lực quản lý ODA Vũ Thị Kim Oanh (Đại học Ngoại thương – 2005) với đề tài nghiên cứu tiến sỹ “Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA” phân tích, đánh giá vai trò vốn ODA chiến lược phát triển kinh tế nước chậm phát triển; thực trạng sử dụng vốn ODA Việt Nam năm qua, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam từ 2002 tới 2010 như: cần có chiến lược thu hút sử dụng ODA, nhanh chóng xây dựng hoàn thiện quy hoạch phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại, bao gồm quy hoạch ODA, đẩy nhanh tốc độ giải ngân Có thể nói, hai luận văn tiến sỹ nêu hai công trình nghiên cứu có hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam Tuy nhiên, luận án có bất cập như: Nội dung nghiên cứu luận án rộng nên phân tích đánh giá trình sử dụng nguồn vốn ODA theo ngành, lĩnh vực, nhà tài trợ địa phương, khó có khuyến nghị mang tính thực tiễn cao Bên cạnh đó, số liệu hai luận án số liệu thứ cấp chưa phản ánh đầy đủ khía cạnh trình thu hút, sử dụng quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam Cuối cùng, hệ thống giải pháp tác giả vào chiến lực thu hút thời gian năm từ 20052010, thế, tính đến thời điểm giải pháp cũ, cần điều chỉnh cho phù hợp Lê Quốc Hội (2012) với luận án tiến sĩ “thu hút sử dụng nguồn vốn ODA hiệu từ năm 1993-2007 Việt Nam” đưa số nhận định Việt Nam chuyển phần lớn khoản vay ODA ưu đãi sang khoản vay thương mại từ sau năm 2010 Do vậy, cần thiết phải có kế hoạch hành động như: tăng cường nhận thức nguồn vốn ODA; Sử dụng nguồn vốn ODA cách có lựa chọn; Thúc Footer Page 17 of 161 13 Header Page 18 of 161 đẩy giải ngân nguồn vốn ODA để tăng cường hiệu sử dụng; Tăng cường hoạt động giám sát đánh giá quản lý nguồn vốn ODA; Xây dựng kế hoạch dài hạn để giảm thiểu khoản vốn vay ngắn hạn điều kiện ràng buộc 1.1.2 Tổng kết nghiên cứu nước xác định hướng nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nêu vấn đề lý luận ODA khái niệm, đặc điểm, ưu nhược điểm tiếp nhận sử dụng ODA, từ đúc rút số kinh nghiệm sử dụng ODA nước khu vực Qua đó, đưa nhóm giải pháp vĩ mô quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho thời kỳ từ 2006-2010 Tuy nhiên, khung lý thuyết nguồn vốn, vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA chưa đề cập cách toàn diện, có hệ thống, đánh giá thực trạng thu hút giải ngân chủ yếu dựa vào số liệu thứ cấp, giải pháp đưa chủ yếu phù hợp với điều kiện trước năm 2010 Thêm vào đó, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam lĩnh vực giáo dục , y tế, sở hạ tầng lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Trong đó, với phát thải khí Co2 tượng nóng lên toàn cầu, vấn đề tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường vấn đề hoàn toàn cấp thiết 1.2 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.2.1 Khái niệm đặc điểm ODA 1.2.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA ODA bao gồm khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Footer Page 18 of 161 14 Header Page 19 of 161 Các đồng vốn bên chủ yếu chảy vào nước phát triển chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ ngân hàng, đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI), viện trợ cho không tổ chức phi phủ (NGO) tín dụng tư nhân Các dòng vốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nước phát triển không nhận vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện sở hạ tầng kinh tế- xã hội khó thu hút nguồn vốn FDI vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh tìm kiếm nguồn ODA mà không tìm cách thu hút nguồn vốn FDI nguồn tín dụng khác điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA 1.2.1.2 Đặc điểm vốn ODA Vì ODA khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại tín dụng ưu đãi Do vậy, ODA có đặc điểm chủ yếu sau: - Thứ nhất, Vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thông thường, ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại (cho không), điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi so sánh với tập quán thương mại quốc tế Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: Footer Page 19 of 161 15 Header Page 20 of 161 Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình quân đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ không hoàn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thông thường nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tư vấn Đồng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm bắt xu hướng ưu tiên tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA cần thiết Về thực chất, ODA chuyển giao có hoàn lại không hoàn lại điều kiện định phần tổng sản phẩm quốc dân từ nước phát triển sang nước phát triển Do vậy, ODA nhạy cảm mặt xã hội chịu điều chỉnh dư luận xã hội từ phía nước cung cấp từ phía nước tiếp nhận ODA - Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc (hoặc ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực đồng Yên Nhật Vốn ODA mang yếu tố trị: Các nước viện trợ nói chung không quên dành lợi ích cho vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất Footer Page 20 of 161 16 Header Page 21 of 161 hàng hoá dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ nước Canada yêu cầu tới 65% Nhìn chung 22% viện trợ DAC phải sử dụng để mua hàng hoá dịch vụ quốc gia viện trợ Viện trợ nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị mà công cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp vơí lợi ích bên tài trợ Khi nhận viện trợ nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ không lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi - Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất 1.2.2 Phân loại nguồn vốn ODA 1.2.2.1 Phân loại theo hình thức cấp - Vốn ODA không hoàn lại: hình thức cung cấp vốn ODA mà nước nhận viện trợ hoàn trả vốn lãi cho bên viện trợ Vốn ODA không hoàn lại thường nước phát triển ưu tiên cho dự án thuộc lĩnh vực như: Footer Page 21 of 161 17 Header Page 22 of 161 dân số, y tế, giáo dục, đào tạo, vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo, phát triển giao thông nông thôn miền núi, bảo vệ môi trường, Vốn ODA không hoàn lại thường cấp hình thức sau: - Hỗ trợ kỹ thuật: hỗ trợ cho nước phát triển thực nghiên cứu phát triển, lập nghiên cứu khả thi, đánh giá tác động môi trường, hỗ trợ ngành nghề Các tổ chức thực tài trợ thông qua việc thuê chuyên gia đào tạo cho nước nhận vốn ODA + Viện trợ nhân đạo vật: hình thức viện trợ cho nước nghèo có xảy thiên tai, dịch bệnh dạng hàng hóa thiết yếu lương thực, thuốc chữa bệnh, quần áo, + Đầu tư dự án bảo vệ môi trường: Nguồn vốn ODA dùng để đầu tư vào dự án xử lý chất thải rắn - nước thải đô thị, khu bảo tồn thiên nhiên, xử lý chất độc sau chiến tranh, trồng rừng phòng hộ, - Vốn ODA vay ưu đãi: Là khoản vốn vay ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ; đảm bảo yếu tố không hoàn lại khoản vay tối thiểu phải 25% tổng giá trị khoản vay khoản vay không ràng buộc 35% tổng giá trị khoản vay khoản vay có ràng buộc Những điều kiện ưu đãi thường áp dụng bao gồm: Lãi suất từ 0% đến 3%/ năm Thời gian vay nợ dài (từ 15 năm đến 40 năm) Thời gian ân hạn (không trả lãi hoãn trả nợ) từ 10 năm đến 12 năm để vốn vay có thời gian phát huy hiệu - Vốn ODA hỗn hợp: khoản vốn ODA kết hợp phần vốn không hoàn lại với phần vốn vay có hoàn lại theo điều kiện OECD Những yếu tố không hoàn lại phải đạt không 25% tổng giá trị khoản vốn đó; Footer Page 22 of 161 18 Header Page 23 of 161 kết hợp phần không hoàn lại với phần tín dụng ưu đãi phần tín dụng thương mại phải đảm bảo yếu tố không hoàn lại khoản vay tối thiểu phải 25% tổng giá trị khoản vay khoản vay không rang buộc 35% khoản vay có ràng buộc 1.2.2.2 Phân loại theo nguồn cấp Vốn ODA song phương: khoản vốn tài trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ Vốn ODA song phương dựa mối quan hệ hữu nghĩ hai quốc gia nên thủ tục ký kết nhanh, lĩnh vực hợp tác đa dạng quy mô dự án linh hoạt Vốn ODA đa phương: nguồn vốn viện trợ phát triển thức định chế tài quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), tổ chức quốc tế liên minh quốc gia như: Tổ chức Nông nghiệp lương thực (FAO), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Y tế giới (WHO), Quỹ Môi trường Toàn Cầu (GEF), dành cho nước, nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ dành cho Chính phủ khác thông qua tổ chức đa phương giới 1.2.2.3 Phân loại theo loại hình hỗ trợ Cứu trợ viện trợ khẩn cấp: việc cung cấp nguồn lực cứu trợ khẩn cấp để giảm nhẹ tác động nâng cao mức sống cho người dân bị ảnh hưởng thiên tai hay thảm họa người gây Hình thức hỗ trợ tập trung vào viện trợ nhân đạo, không tập trung vào hỗ trợ hợp tác phát triển Hỗ trợ lương thực: hình thức cung cấp lương thực cho nước nghèo để tiêu dùng theo Chương trình quốc gia quốc tế với mục tiêu phát triển, bao gồm viện trợ không hoàn lại khoản vốn hỗ trợ cho vay ưu đãi Footer Page 23 of 161 19 Header Page 24 of 161 Hỗ trợ hợp tác kỹ thuật độc lập: hoạt động cung cấp nguồn lực với mục tiêu chuyển giao công nghệ lực quản lý, kỹ sản xuất bí công nghệ cho nước phát triển theo mục tiêu tăng cường lực tiến hành hoạt động phát triển, không liên quan đến việc thực dự án đầu tư cụ thể Hỗ trợ bao gồm chi phí nhân sự, đào tạo nghiên cứu, chi phí hành trang thiết bị Hỗ trợ ngân sách/ hỗ trợ cán cân toán: Hỗ trợ cho chương trình phát triển mở rộng theo mục tiêu kinh tế vĩ mô, với mục đích cụ thể hỗ trợ cán cân toán cung cấp dự trữ ngoại tệ cho nước tiếp nhận Hỗ trợ dự án: hình thức hỗ trợ tài tiền mặt vật cho nước phát triển theo dự án cụ thể Viện trợ bao gồm dự án tăng cường nâng cao nguồn vốn vật chất nước tiếp nhận; bao gồm công tác hỗ trợ kỹ thuật đóng góp nhân trực tiếp thực dự án 1.2.3 Các nhà tài trợ ODA lĩnh vực ưu tiên tài trợ 1.2.3.1 Các nhà tài trợ ODA giới Nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA cung cấp Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc tổ chức tài quốc tế Vào đầu thập kỷ 60, Mỹ nước cấp viện trợ lớn giới Pháp, Đức Anh nước tài trợ Đến năm 70, Nhật trở thành nhà tài trợ lớn với Canada Hà Lan Ở thập kỷ sau, số lượng nhà tài trợ ODA giới tăng lên rõ rệt Có thể chia nhà tài trợ thành nhóm cung cấp ODA chủ yếu sau: Các nước thành viên Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) có 20 nước bao gồm số nước thành viên Cộng đồng Châu Âu, nước Bắc Âu Footer Page 24 of 161 20 Header Page 25 of 161 nước khác ODA Ủy ban dành chủ yếu cho nước vùng Sahara, Nam Trung Á, nước Trung Đông, Bắc Phi, nước Mỹ La tinh vùng Caribe, số nước Ả rập, nước thuộc Liên Xô cũ nước Đông Âu Các tổ chức đa phương: Các tổ chức thuộc Liên Hợp quốc chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (NUICEF), chương trình lương thực giới WFB), quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFTA), tổ chức y tế giới (WTO), tổ chức nông nghiệp lương thực (FAO), tổ chức phát triển công nghệ giới (UNIDO), Hầu hết viện trợ tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc thực hình thức viện trợ không hoàn lại, ưu tiên cho nước phát triển có thu nhập thấp không ràng buộc điều kiện trị Viện trợ thường tập trung cho nhu cầu có tính chất xã hội văn hóa, giáo dục, sức khỏe, dân số, xóa đói giảm nghèo, Các tổ chức phi Chính phủ (NGOs): Trên giới có hàng trăm tổ chức phi Chính phủ hoạt động theo mục đích, tôn khác (từ thiện, nhân đạo, y tế, thể thao, tôn giáo, ) Vốn tổ chức thường nhỏ, chủ yếu dựa vào quyên góp tài trợ Chính phủ Do vậy, viện trợ NGOs thường có đặc điểm: + Đa dạng: vật tư thiết bị lương thực, thực phẩm, thuốc men, tiền mặt, quần áo, đồ dung, + Quy mô nhỏ: từ vài ngàn đến vài chục, trăm ngàn USD, thủ tục đơn giản, thực nhanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu khẩn cấp (khắc phục thiên tai, dịch bệnh, ) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page 25 of 161 21 Header Page 26 of 161 Tài liệu tham khảo tiếng Việt AFD Việt Nam, 2009 Chính sách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Chương trình hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường đến 2010 định hướng đến 2020 Viện Năng lượng Việt Nam, 2015 Báo cáo tình hình tiêu thụ lượng Lê Quốc Hội, 2008 Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA hiệu từ năm 19932007 Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học QGHN Nguyễn Đình Hiệp, 2009 Rào cản việc triển khai dự án Tiết kiệm Năng lượng Việt Nam Tạp chí công thương Việt Nam, số 70, trang 34-35 Nguyễn Xuân Nguyên, 2004 Tiết kiệm tái sử dung lượng sản xuất Bùi Ngọc Lâm, 2014 Tiềm năng, thực trạng phát triển công nghiệp lượng Việt Nam Vũ Thị Kim Oanh, 2002 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Ngoại Thương Nguyễn Xuân Phú Nguyễn Thế Bảo, 2000 Bảo toàn lượng hợp lý, tiết kiệm hiệu công nghiệp: NXB Khoa học kỹ thuật 10 Tài liệu đào tạo người quản lý lượng Bộ Công Thương (Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả) 11 Tài liệu kiểm toán lượng Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng TP HCM Tài liệu tham khảo tiếng Anh Footer Page 26 of 161 22 Header Page 27 of 161 12 Axel Michaelowa, Katharina Michaelowa, 2007 Climate or development: Is ODA diverted from its orginal purpose 13 Helmut Fuhrer, 2007 A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures 14 Fabian Keisicki, 2003 Japanese official development assistance and energy efficiency projects 15 Fabian Keisicki, 2013 Energy efficiency in the World Energy Outlook 16 Kurt W.Radtke and Raymond Feddema, 2002 Comprehensive security in Asia - Views from Asia and the West on a changing Security environment 17 Soparatana Jarusombat and Siriporn Wajjwalku, 1995 The role of Japanese ODA for Environmental protection in ThaiLan after 1992 18 Tun Lin Moe, 2013 An empirical investigation of relationship between official development assistance and human educational development Tài liệu Internet 19 Bộ Công thương: http://www.mot.gov.vn/web/guest/home 20 Bộ KH&ĐT, Bản tin ODA, Hà Nội (http://www.mpi-oda.gov.vn/Tiengviet/BantinODA/Bantin.asp ) 21 Bộ KH&ĐT, Các đối tác phát triển, Hà Nội ( http://www.mpi-oda.gov.vn/Tiengviet/Doitac/Doitac.htm) Báo cáo tình hình tiêu thụ lượng 2015 – Viện Năng lượng Việt Nam 22 Tập đoàn điện lực Việt Nam: http://www.evn.com.vn/ 23 Tiết kiệm lượng: http://www.tietkiemnangluong.vn 24 Jica Việt Nam: https://www.jica.go.jp Footer Page 27 of 161 23 ... nguồn vốn viện trợ ODA Nhật Bản lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường - Phân tích thực trạng sử dụng nguồn vốn viện trợ ODA Nhật Bản lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Việt Nam thông... TRẠNG SỬ DỤNG ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.2.1 Sử dụng ODA Nhật Bản cho lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ. .. trợ ODA Nhật Bản lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn viện trợ ODA Nhật Bản lĩnh vực tiết kiệm lượng bảo vệ