thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, luận văn, đề tài, chuyên đề
Trang 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đã được Đại hội đại biểuBCHTW Đảng lần thứ 6 của Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1986 thông qua.Trải qua hơn 20 năm đi vào thực tiễn đã giúp đất nước chúng ta thoát khỏinhững cuộc khủng hoảng về kinh tế, giúp ổn định hệ thống chính trị, đưa đấtnước ta lên ngang tầm với các nước trong khu vực Thế nhưng nền kinh tế củaViệt Nam vẫn còn thấp, mức độ thị trường chưa cao Trong thời đại ngày nay
xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ cả vềchất lẫn về lượng, quan hệ giữa các quốc gia ngày càng thắt chặt hơn trênnhiều lĩnh vực, hoạt động thương mại quốc tế đã mở ra trên phạm vi toàn thếgiới với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt Nguồn lực kinh tế của cácquốc gia phát triển đang được đầu tư vào các nước đang phát triển nhằm tậndụng giá cả về thị trường lao động thấp, nguyên nhiên vật liệu khai thác tạichỗ, giá nguyên nhiên vật liệu thấp, giảm bớt chi phí trong khâu vận chuyển
và lưu thông Bên cạnh đó các nước đang phát triển có những chính sách ưuđãi về thuế, về đất đai, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vàođất nước mình Việt Nam không phải là một ngoại lệ muốn thực hiện đượccông cuộc hiện đại hoá đất nước chúng ta phải đưa nền kinh tế phát triển theohướng công nghiệp tiêu dùng và công nghiệp nặng Nhưng do đất nước chúng
ta còn nghèo nàn do vậy chúng ta phải tận dụng được nguồn đầu tư cả về tàichính lẫn công nghệ của nước ngoài Từ đó các khu công nghiệp ra đời để tạođiều kiện thu hút đầu tư trong và ngoài nước Khu kinh tế mở Chu Lai ra đời
từ đó với quyết định số 108/2003 QĐ – TTg ngày 05/06/2003 của Thủ TướngChính Phủ với nhiều ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút vốn đầu tư trong và ngoàinước theo mô hình khu Thẩm Quyến Trung Quốc đã thúc đẩy nền kinh tế
Trang 2
Tỉnh Quảng Nam nói riêng và khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chungphát triển vượt bậc tạo thành một hành lang kinh tế Đông - Tây mà theoQuyết Định số 148/2004/QĐ - TTg, ngày 13 tháng 08 năm 2004 của Thủtướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội vùngtrọng điểm miền Trung đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Kể từ khithành lập đến nay Khu Kinh Tế Mở Chu Lai (KKTM Chu Lai) đã thu hútđược nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài do những chính sách ưu đãi đặcbiệt có mặt lần đầu tiên ở Việt Nam Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã
và đang được tiếp tục khuyến khích đầu tư vào nơi đây Nhưng hiện nay chưa
có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vì nhiều lý do khác nhau, trong khi
đó tiềm năng và khả năng để thu hút được nguồn vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài là rất cao hơn nữa với việc Việt Nam chính thức trở thành thành viênthứ 151 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) khả năng các nguồn vốn đầu
tư vào Việt Nam trong những năm tới là rất khả quan Để thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài vào khu kinh tế mở Chu Lai chúng ta phải tìm hiểu thực trạng
về tình hình đầu tư nước ngoài vào KKTM Chu Lai và các giải pháp để thuhút được nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài hơn nữa Chính vì vậy tôi đã chọn
đề tài “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Khu Kinh tế Mở Chu
Lai Tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học của tôi Với mong
muốn đi sâu tìm hiểu về thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại KKTMChu Lai và từ đó tìm hiểu những tồn tại, khuyết điểm nhằm đưa ra các giảipháp để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế mở Chu Laitrong thời gian tới
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Đề tài làm cơ sở hoạch định chiến lược phát triển
KKTM Chu Lai trên cơ sở đánh giá thực trạng và đề ra các chính sáchthu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế mở Chu Lai
Trang 3
Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa một số vấn đề có tính chất lý luận và kinh nghiệm về thu hútvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam và kinh nghiệm một số nước trênthế giới
- Phân tích đánh giá đúng hiện trạng về thực hiện chính sách thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai trong thờigian qua từ năm 2003 -2006 Nêu rõ những thành tựu đã đạt được và nhữnghạn chế cần phải khắc phục kể từ khi hình thành KKTM Chu Lai đến nay
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản để thu hút, huy động vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài vào KKTM Chu Lai trong giai đoạn từ nay đến năm 2010
Trên cơ sở luận cứ khoa học và thực tiễn của đề tài sẽ giúp cho các nhàhoạch định chính sách đưa ra các văn bản, chính sách thích hợp hơn nhằm thuhút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KKTM Chu Lai
Trang 4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
& KHU KINH TẾ MỞ
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Các khái niệm cơ bản
- Hoạt động đầu tư là một hoạt động thường xuyên liên tục để mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) hoặc đầu tư vào một lĩnh vực hoạt độngnào đó nhằm mang lại một lợi ích nào đó cho nhà đầu tư “Hoạt động đầu tư làcông việc khởi đầu quan trọng nhất và cũng khó khăn nhất của quá trình sản xuấtkinh doanh Những quyết định của ngày hôm nay về lĩnh vực, quy mô, hìnhthức, thời điểm đầu tư sẽ chi phối quá trình hoạt động và phát triển của doanhnghiệp trong tương lai Do đó, chất lượng của các quyết định đầu tư sẽ quyếtđịnh sự thịnh vượng hay xuống dốc của doanh nghiệp.” [7,6] Chúng ta nhậnthấy hiện nay có rất nhiều khái niệm về hoạt động đầu tư
+ Theo tác giả Trần Xuân Tùng thì “Đầu tư” có một số khái niệm đặctrưng như sau:
“Khái niệm 1: Thuật ngữ “đầu tư” có thể được hiểu đồng nghĩa với “sự hy
sinh” Từ đó có thể coi “đầu tư” là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ở hiệntại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt được những kết quả
có lợi cho người đầu tư trong tương lai
Khái niệm 2: Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong
một thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế - xãhội Thời gian tương đối dài thường phải từ 2 năm trở lên đến 50,70 nămhoặc lâu hơn” [16,18]
Trang 5
+ Hoặc theo tác giả Vũ Chí Lộc thì “Hoạt động đầu tư là quá trình huyđộng và sử dụng mọi nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh nhằm sản xuấtsản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho cả cá nhân và
xã hội.” [7,6]
Theo tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) đã đưa ra định nghĩa về đầu
tư trực tiếp nước ngoài như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ramột khi nhà đầu tư (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác(nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó” (Nguồn:Http://vi.wikipedia.)
Qua những nhận định trên, theo chúng tôi: “Đầu tư” là một hình thức bỏtiền vốn ra để tổ chức một hoạt động nào đó nhằm mang lại một lợi ích nhất địnhcho nhà đầu tư trong tương lai và đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tưcủa cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sảnxuất kinh doanh và nắm quyền điều hành, quản lý cơ sở này
* Khái luận vốn đầu tư
Như chúng ta đề phần trên, các khái niệm về vốn đầu tư được nhiều tácgiả đề cập theo một khía cạnh khác nhau nhưng theo hiểu của chúng ta vốnđầu tư là toàn bộ những gì (tiền của, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ )
bỏ vào một việc nhất định để thu lại lợi ích lớn hơn trong tương lai Cụ thểhơn nữa vốn đầu tư là toàn bộ giá trị của tài sản của chủ đầu tư bỏ ra nhằmmục đích tìm kiếm lợi nhuận trong tương lai
- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) gọitắt là FDI Đây là nguồn vốn đầu tư khá phổ biến hiện nay của nước ngoài (cóthể là tư nhân, tổ chức, hay Nhà nước hoặc là sự phân phối) đầu tư vào một quốcgia nào đó nhằm mục đích kiếm lợi nhuận là chủ yếu, thông qua hoạt động sảnxuất kinh doanh ngay tại nước nhận đầu tư [16,20] Nguồn vốn đầu tư này có thể
là những tài sản hữu hình như tiền vốn, đất đai, nhà cửa, nhà máy, thiết bị, hàng
Trang 6Hiện nay, nguồn đầu tư nước ngoài đang đa dạng và phong phú Vớihơn 500 công ty xuyên quốc gia hùng mạnh trên thế giới đang nắm giữ nguồnvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang được đầu tư ở các nước phát triển cũngnhư các nước đang phát triển Theo tiến sỹ Phùng Xuân Nhạ “Đến năm 1996,trên thế giới đã có khoảng 44.508 TNCs với 276.659 chi nhánh, trong đó cókhoảng 7.932 TNCs và 129.771 chi nhánh là của các nước đang phát triển“ và
“đến năm 1996, các TNCs đã thực hiện được khoảng 1.400 tỷ USD FDI trênphạm vi toàn cầu” [4,48-49], đó là một nguồn vốn đầu tư vô cùng to lớn đểcác nuớc tiếp nhận phát triển kinh tế Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều
có các ký kết hợp tác đa phương, song phương nên nhiều quốc qia phát triểnnhư: Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Anh Quốc đang khuyến khích, hổ trợ cho cáccông ty trong nước đầu tư vào các nước đang phát triển đã có những ký kết vềhợp tác kinh tế Đây cũng là một nguồn vốn đầu tư nước ngoài cực lớn giúpcho các nước đang phát triển tiếp tục đẩy mạnh quan hệ để thu hút vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài
Việt Nam cũng là một nước được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quantâm, theo thống kê đến 20/10/2006 cả nước có 6.761 dự án có vốn đầu tưnước ngoài với tổng số vốn pháp định là 25.435.563.738 USD đến từ 76 nướctrên thế giới trong đó nước có nguồn vốn đầu tư lớn nhất là Đài Loan với tổng
số vốn là 3.552.555.203USD, tổng số dự án là 1.547 Trong đó, đa số các dự
án đều được triển khai tại TP Hồ Chí Minh và Tỉnh Bình Dương (Nguồn: Cụcđầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư) [23]
Trang 7
Như vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt động có chủ ý của nhàđầu tư Bằng cách huy động các nguồn lực khác nhau của mình để đầu tư vàomột nước khác với mong muốn tìm kiếm được lợi nhuận trong một khoảngthời gian định trước Các nước luôn tìm mọi cách để nguồn vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài chảy vào nước mình để làm tăng khả năng phát triển kinh tế.Các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia ngày càng trở nên mạnh mẽ và có nhiềumối liên kết tạo nên sức mạnh tài chính khổng lồ để đẩy mạnh đầu tư vàonhững thị trường rộng lớn có nhiều tiềm năng và có những ưu đãi đặc biệtnhằm thu hút đầu tư dành cho các nhà đầu tư nước ngoài
1.1.2 Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.2.1 Đối với nhà đầu tư
- Do lợi thế so sánh và trình độ phát triển kinh tế của các nước không
giống nhau dẫn tới chi phí sản xuất ra sản phẩm khác nhau Cho nên đầu tưnước ngoài nhằm khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia khác nhau, nhằmgiảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận
- Xu hướng giảm dần tỷ suất lợi nhuận ở các nước công nghiệp phát
triển cùng với hiện tượng dư thừa “tương đối” tư bản ở các nước này, cho nênđầu tư ra nước ngoài nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Toàn cầu hoá gia tăng tạo điều kiện thuận lợi về môi trường để các
công ty xuyên quốc gia bành trướng mạnh mẽ chiếm lĩnh và chi phối thịtrường thế giới
- Đầu tư ra nước ngoài nhằm nắm được lâu dài và ổn định thị trường,
cung cấp, nguyên nhiên vật liệu chiến lược với giá rẻ đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế trong nước
- Tình hình bất ổn định về chính trị, an ninh quốc gia, cũng nhưnạn tham nhũng hoành hành ở nhiều khu vực trên thế giới, nạn rửatiền… cũng là nguyên nhân khiến những người có tiền, những nhà đầu tư
Trang 8
chuyển vốn ra nước ngoài đầu tư nhằm bảo toàn vốn, phòng chống cácrủi ro khi có sự cố của tiền tệ về kinh tế chính trị xảy ra trong nước hoặcdấu nguồn gốc bất chính
1.1.2.2 Đối với nước nhận đầu tư
- Bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư từ nội bộ mà không phải đi vay do cácchủ thể nước ngoài tự nguyện bỏ vốn đầu tư, tự chịu trách nhiệm về kếtquả kinh doanh Trong trường hợp một quốc gia đang thiếu vốn đầu tưphát triển phục vụ mục tiêu tăng trưởng thì ưu thế này có tầm quan trọngđặc biệt
- Bù đắp thiếu hụt về ngoại tệ cần có để cân bằng cán cân thanh toánquốc tế
- Tạo ra các cơ sở sản xuất – kinh doanh có hiệu quả giúp tăng sảnlượng tăng nguồn thu thuế, giải quyết việc làm
- Tạo điều kiện tiếp thu công nghệ mới, khả năng quản lý và khảnăng lao động tiên tiến Do trình độ khoa học công nghệ trong nướcchậm phát triển hơn nhiều so với các nước khác, vì vậy đặt ra yêu cầucấp thiết là phải tiếp thu những tiến bộ của khoa học công nghệ, đểứng dụng vào phát triển kinh tế và giữ vững an ninh quốc phòng - điều
mà nhiều Chính phủ phải đặt lên vị trí hàng đầu Trong xu thế hộinhập, hợp tác kinh tế quốc tế, Chính phủ thực hiện chính sách sản xuấthàng hoá theo hướng xuất khẩu, xâm nhập vào thị trường của nướcngoài thì phải chấp nhận mở cửa, nới rộng chính sách để các nhàĐTNN vào đầu tư trực tiếp trong nước trên một số ngành, lĩnh vựcnhất định
- Phát triển kinh tế để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống củangười dân nhằm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các nước, các địaphương là yêu cầu cấp thiết, trong khi đó lại thiếu vốn để đầu tư
Trang 9
1.1.3 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư mà các nhàĐTNN nghiên cứu rất cẩn thận trước khi đưa ra quyết định đầu tư,quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi Hìnhthức đầu tư này thường mang tính khả thi và có hiệu quả cao, không
có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần chonước nhận đầu tư Đầu tư theo hình thức này, các nhà ĐTNN không dễràng rút vốn ra trong thời gian ngắn như so với một số loại đầu tư khácnhư đầu tư
- Nhà ĐTNN tham gia điều hành hoặc điều hành toàn bộ hoạt động đầu
tư Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh họ luôn phải theo dõi, chỉ đạotoàn bộ hoạt động đó, họ có thể mở rộng hoặc thu hẹp hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp tùy theo những điều kiện mà họ cho thuận lợi nhất
- Toàn bộ vốn đầu tư được tính bằng ngoại tệ Đặc điểm này có liênquan đến vấn đề tỷ giá hối đoái và các chính sách tài chính tiền tệ của nướcnhận đầu tư
- Nước nhận đầu tư tiếp nhận được công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏikinh nghiệm quản lý hiện đại của nước ngoài thông qua các chương trình đàotạo, hoặc qua việc trực tiếp tham gia quản lý
Hiện nay, các nguồn vốn nước ngoài đang chảy vào các nước bằngnhiều con đường như: Đầu tư trực tiếp (FDI), đầu tư gián tiếp (FPI), đầu
tư cho tín dụng và thuê tài chính và viện trợ phát triển chính thức (ODA),thì đầu tư trực tiếp và viện trợ phát triển chính thức đang được các nướcxuất khẩu vốn cũng như các nước tiếp nhận đầu tư quan tâm nhất Vớimỗi hình thức đầu tư thì sẽ có một số ưu nhược điểm được thể hiện quabảng so sánh sau:
Trang 10Nhược điểm chính
Điều kiện thu hút
Đầu tư trực tiếp
nước ngoài
(FDI)
- Thu hút vốn đầu tư mà không phải đi vay
- Hiệu quả thường cao
- Tiếp nhận công nghệ mới
- Chỉ đầu tư vào lĩnh vực có lãi cao
- Cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước
- Lãi thường chuyển ra nước ngoài
- Cơ chế bảo đảm đầu tư ổn định
- Chính sách khuyến khích hấp dẫn
- Thủ tục đầu tư đơn giản
Đầu tư gián tiếp
qua mua cổ
phiếu, trái phiếu
(FPI)
- Thu hút vốn màvẫn giữ quyền quản lý doanh nghiệp
- Hiệu quả cao
Vốn dễ dàng duychuyển gây khủng hoảng tàichính
- Thị trường chứng khoán phát triển
- Môi trường pháp lý thông thoáng, ổn định
Đầu tư cho vay
tín dụng và thuê
mua tài chính
- Thu hút nhanh, thủ tục đơn giản
- Không mất quyền quản lý
- Phải trả nợ với lãi suất cao
- Thời hạn vay vốn ngắn
- Doanh nghiệp phải có uy tín
- Thường phải được nhà nước bảo lãnh
- Đầu tư vào các
dự án công cộng lãi suất thấp
- Phải trả nợ trong tương lai
- Hiệu quả thường thấp
- Kèm điều kiện kinh tế, chính trị
- Hệ thống chính trị ổn định
- Cải cách hệ thống kinh tế
- Phải nâng cao khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế (vốn đối ứng, khả năng quản lý…)
( Nguồn: Giáo trình quản lý kinh tế [6])
Trang 11
Do đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển không chínhthức (ODA) là quan trong nhất Chính sách đầu tư của các quốc gia đối vớinguồn vốn nước ngoài chủ yếu định hướng vào hai kênh này Tuy nhiên,nguồn viện trợ phát triển chính thức của các quốc gia phải thanh toán trongtương lai nên nó không có sức hấp dẫn bằng FDI Trong hoạch định chínhsách cần tính toán kỹ đến ưu thế và bất lợi của từng kênh để xác định các mụctiêu, chiến lược, sách lược cụ thể phù hợp
Như vậy, nguồn vốn FDI là cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triểnkinh tế của từng quốc gia (kể cả các nước phát triển và đang phát triển) vì nó
có những vai trò nhất định của nó trong từng nền kinh tế Mọi quốc gia luôntìm cách huy động nguồn vốn này để phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế củamình Nó không chỉ quan trọng đối với các nước tiếp nhận mà có tính chiếmlược lâu dài cho sự tồn tại, phát triển của các nhà đầu tư nước ngoài
1.1.4 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.4.1 Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư
- Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thông qua việc sử dụngnhững lợi thế sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư, giúp hạ giá thành sản phẩm
và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư
- Xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng
- Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trêntrường quốc tế
- Các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia lợi dụng cơ chế quản lýthuế ở các nước khác nhau mà tổ chức đầu tư ở nhiều nước khác nhau, qua đóthực hiện “chuyển giá” nhằm trốn thuế tăng lợi nhuận cho công ty
- Đầu tư vốn ra nước ngoài giúp các chủ vốn đầu tư phân tán rủi ro dotình hình kinh tế chính trị trong nước bất ổn định
Trang 12
- Đầu tư ra nước ngoài sẽ giúp thay đổi cơ cấu nền kinh tế trongnước theo hướng hiệu quả hơn, thích nghi hơn với sự phân công lao độngkhu vực và quốc tế mới
1.1.4.2 Đối với các nước tiếp nhận vốn đầu tư
Nguồn vốn FDI hiện nay đang chảy vào 2 khu vực khác nhau đó là: cácnước phát triển lẫn các nước chậm và đang phát triển Tuy vậy, từng khu vực
nó sẽ có những vai trò nhất định
* Đối với các nước phát triển (Mỹ, Tây Âu…): Thì nguồn vốn FDI có
các vai trò quan trọng sau:
- Giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế xã hội như: giảiquyết việc làm cho người thất nghiệp, lạm phát, cải thiện cán cân thanh toán
- Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua các loại thuế
- Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh để phát triển kinh tế vàthương mại
- Trao đổi kinh nghiệm quản lý và tiếp nhận những công nghệ tiên tiến
* Đối với các nước chậm và đang phát triển
- Đầu tư quốc tế giúp các nước này đẩy mạnh tốc độ phát triển nềnkinh tế thông qua việc tạo ra những xí nghiệp mới hoặc tăng quy mô củacác đơn vị kinh tế
- Thu hút thêm lao động để giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở cácnước này Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, số người thất nghiệp và bánthất nghiệp của các nước chậm và đang phát triển khoảng 35 - 38% tổng sốlao động, cho nên hàng vạn xí nghiệp có vốn FDI hoạt động tại các nước đangphát triển giúp các nước này giải quyết một phần nạn thất nghiệp [10, 21]
- Các dự án FDI góp phần tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúcđẩy nền kinh tế tăng trưởng cả về chất và lượng
Trang 13
- Giúp các nước tiếp nhận giảm đi một khoản nợ nước ngoài, vìthông qua đầu tư nước tiếp nhận có thể góp một phần vốn trong nước đểgiảm nợ nước ngoài
- Tiếp nhận các công nghệ tiến tiến, các kinh nghiệm quản lý tiên tiến.Tạo điều kiện cho lao động trong nước tiếp thu các thành tựu khoa học trongquản lý và sản xuất
Tóm lại, vai trò của đầu tư quốc tế rất quan trọng, nó không những giúpcho các nhà đầu tư bảo toàn vốn, tìm kiếm lợi nhuận, mở rộng thị trường màcòn giúp cho các nước tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cải thiện tìnhtrạng tài chính, tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý và giải quyết nạn thấtnghiệp, giúp ổn định tình hình kinh tế và giải quyết một số vấn đề mà nướcthu hút đầu tư mong muốn
1.1.5 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
Nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành đầu tư vào nước khác đều cónhững mục đích chung là tìm kiếm lợi nhuận hay chiếm lĩnh thị trường hoặc
vì một vài lý do khác nhau nhưng xét về các khía cạnh như: qui mô vốn khácnhau, lĩnh vực đầu tư khác nhau, địa bàn đầu tư khác nhau, yêu cầu tỷ suất lợinhuận khác nhau, khả năng quản lý khác nhau, sự chuyển giao công nghệ, sựhiểu biết về môi trường đầu tư cũng khác nhau, thì việc chọn hình thức đầu
tư thường cũng khác nhau Hiện nay, tại Việt Nam đang có một số hình thứcđầu tư trực tiếp nước ngoài như sau:
1.1.5.1 Hình thức hợp tác kinh doanh (A business cooperation contract)
- Khái niệm: “Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữahai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam, trong
đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên màkhông thành lập pháp nhân mới Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài được hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài để thực hiện hợpđồng hợp tác kinh doanh”
Trang 14
1.1.5.2 Hình thức doanh nghiệp liên danh (A Joint Venture Enterprise)
Khái niệm: Là hình thức đầu tư mà một doanh nghiệp mới đượchình thành trên cơ sở góp vốn của hai bên hoặc nhiều bên Việt Nam vànước ngoài
1.1.5.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Khái niệm: Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệpthuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài thành lậptại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đã thành lập tại Viêt Namđược hợp tác với nhau và/hoặc với nhà đầu tư nước ngoài để thành lập doanhnghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài mới tại Việt Nam
1.1.5.4 Hình thức đầu tư xây dựng - khai thác - chuyển giao ( gọi tắt
là BOT: Built - Operate - Transfer )
Là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam
và Nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầngtrong một thời gian nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngoài chuyểngiao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam
Trong đó:
- Hình thức Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO): Là vănbản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà đầu tưnước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong,nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam,Chính phủ Việt Nam dành cho Nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đótrong một thời gian nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý
- Hình thức Xây dựng - Chuyển giao (BT) : Là văn bản ký kết giữa
cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và Nhà đầu tư nước ngoài đểxây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, Nhà đầu tư nướcngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam.” [10]
Trang 15
Qua các hình thức đầu tư trên, chúng ta có thể thấy được rằngloại hình đầu tư liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đangđược ưa chuộng nhất với các ưu điểm như đã phân tích trên, điều đó đượcthể hiện qua bảng thống kê tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam như sau:
Bảng 1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam phân theo các hình
thức đầu tư từ 1988-2006 (tính đến ngày 20/10/2006)
Hình thức đầu
tư
Số dự án (DA)
Tổng vốn đầu
tư (USD)
Vốn pháp định (USD)
Vốn đầu tư thực hiện (USD)
Tổng số 6.761 57.308.230.993 25.435.563.738 28.519.179.715
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện đầu tưcủa Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư [23])Qua bảng số liệu trên chúng ta nhận thấy rằng công ty liên doanh vàdoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nó chiếm tới 6.548 dự án với tỷ lệ96,85% tổng các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Tổng số
Trang 16
vốn thực hiện các dự án này là 21.609.687.682 USD là một số lớn nhất tính
từ khi mở cửa nền kinh tế đến giai đoạn hiện nay Đây cũng là một bướcđột phá trong quá trình thu hút FDI của Việt Nam trong thời kỳ hội nhậpnền kinh tế thế giới
1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Mục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của nước chủ nhà là thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Mục tiêu này được thực hiện thông qua tác động tích cực của FDIđến các yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trưởng: bổ sung nguồn vốn đầu
tư trong nước, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại và phát triển khả năngcông nghệ nội địa; phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm; thúc đẩy xuất khẩu
1.2.1 Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế
Mọi quốc gia muốn phát triển kinh tế đều cần phải huy động một lượngvốn nhất định với chỉ tiêu phát triển kinh tế đặt ra tương ứng Vốn là yếu tố cótính quyết định đối với tăng trưởng kinh tế của mọi quốc gia Điều đó đã đượcHarrod-Domar chứng minh tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc gia (GNP)phụ thuộc vào vốn đầu tư Quan hệ này được biểu diễn bằng phương trình sau:
GNP là mức tăng tổng sản phẩm quốc gia
Từ (1) có thể chuyển đổi: I = ICOR x GNP (2)
Trang 17
Ví dụ: Với hệ số ICOR bằng 3 (có nghĩa là cần 3 đồng vốn đầu tư để có
1 đồng GNP tăng thêm), muốn duy trì tốc độ tăng trưởng 10% cần có lượngvốn đầu tư tương đương 30% GNP.” [7,6]
Việt Nam đã áp dụng mô hình này để huy động vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài nhằm mục đích phát triển kinh tế Tính đến ngày 20/10/2006 đãhuy động được một lượng vốn đăng ký đầu tư là 57.308.230.993USD trong
đó số vốn đã thực hiện là 28.519.179.715USD chiếm tỷ lệ 49,77% lượng vốnđăng ký
35
4
1819
2
7-
Biểu đồ 1.1 Số vốn đầu tư nước ngoài đã thực hiện đầu tư vào các ngành SXKD tại Việt Nam (tính đến ngày 20/10/2006)
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch và đầu tư )Qua biểu đồ trên, cho thấy được rằng chúng ta đã huy độngđược một lượng lớn vốn ĐTNN để bổ sung, phục vụ cho công cuộc tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam, giảm đáng kể tình trạng thiếu hụt tài chính
Trang 18
để đầu tư của nền kinh tế Các nhà đầu tư nước ngoài chỉ đầu tư vào hailĩnh vực là công nghiệp và dịch vụ, riêng lĩnh vực nông lâm nghiệp đượcrất ít nhà đầu tư quan tâm
1.2.2 Góp phần làm tăng thu ngân sách nhà nước, cải thiện cán cân thanh toán
Hiện nay, với hàng ngàn dự án ĐTNN đã và đang được triển khai tạiViệt Nam càng đóng góp nhiều cho ngân sách quốc gia thông qua các khoảnthuế xuất nhập khẩu hàng hóa, thuế lợi tức, và các khoản phải nộp cho nhànước ngày càng tăng lên Qua đó, đã góp phần tăng thu ngân sách nhà nước,các khoản đầu tư bằng ngoại tệ đã góp phần cải thiện cán cân thanh toán củaViệt Nam đối với các nước trên thế giới
1.2.3 Chuyển giao và phát triển công nghệ
Khi nhà đầu tư nước ngoài đã biết lợi dụng lợi thế so sánh trong quátrình đầu tư vốn thì những dây chuyền công nghệ không phù hợp vớinhững nơi họ đang sử dụng thì họ sẽ chuyển qui trình công nghệ đó tớinước họ mới đầu tư hoặc nơi đó phù hợp với những điều kiện nhất địnhnhư: Sản phẩm của dây chuyền công nghệ phù hợp là một sản phẩm mớinơi nước tiếp nhận chấp nhận sản phẩm đó hoặc nơi tiếp nhận vốn đầu tư
có nguyên liệu phù hợp thì các nhà đầu tư sẽ chuyển giao công nghệ đếnnước tiếp nhận Đối với nước nhận đầu tư thì đây là nguồn vốn quan trọng
để phát triển khả năng công nghệ của nước chủ nhà Vai trò này được thểhiện qua hai khía cạnh chính, là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bênngoài vào, và phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu,ứng dụng của nước chủ nhà Đây là những mục tiêu quan trọng được nướcchủ nhà mong đợi từ các nhà đầu tư nước ngoài
Hiện nay, thông qua các dự án đầu tư FDI nhiều công nghệ mới,hiện đại đã được đưa vào Việt Nam để sử dụng trong các ngành tìm kiếmthăm dò, khai thác dầu khí, bưu chính viễn thông, điện tử những dự án
Trang 19
này đã góp phần đáng kể để tăng khả năng cạnh tranh của công nghệ ViệtNam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới Chính vì có sự chuyển giaocông nghệ nên hầu hết các dự án đầu tư vào tỉnh Bình Dương (là mộttrong 5 tỉnh thành có nguồn vốn đầu tư lớn nhất cả nước) tính đến ngày20.12.2005 thì ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ chủ yếu trong các ngànhthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thể hiện qua biểu đồ sau:
Khách sạn, du lịch Khu công nghiệp, chế xuất khác
Dầu khí Giao thông vận tải & bưu điện Công nghiệp
về cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và phụ tùng thay thế cũng là những khó khăntrong tiếp nhận công nghệ nước ngoài
Trang 20
1.2.4 Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực
Đây là một vai trò có ý nghĩa quan trọng đối với các nền kinh tế tiếpnhận ĐTNN của mọi quốc gia vùng lãnh thổ Trong quá trình chuyển giaocông nghệ, các nhà đầu tư phải tuyển dụng lao động như vậy giải quyết đượcmột số lượng lớn số lao động thất nghiệp tại nước sở tại và hơn nữa các nhàđầu tư nước ngoài phải đào tạo kỹ năng cho người lao động, kinh nghiệmquản lý tiên tiến cho các nhà quản lý Chính điều đó đã giúp cho việc pháttriển nguồn nhân lực một cách nhanh chóng Ở Việt Nam, số lượng lao độnglàm việc trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng nhanh qua các năm
Bảng 1.3 Thống kê số lượng lao động và tổng thu nhập của người lao
động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
So sánh 2003/2002
So sánh 2004/2003
( Nguồn: Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra [15])
Chỉ riêng tại TP Đà Nẵng, theo báo cáo của Ban quản lý các khucông nghiệp Đà Nẵng hiện nay số lao động làm việc trong các doanhnghiệp có vốn ĐTNN là 15.708 lao động tăng hơn 1.754 lao động (tính đếnhết ngày 13/3/ 2007), theo dự kiến năm 2007 sẽ cần thêm 3.684 lao động.Như vậy, một số lượng đáng kể các nhà quản lý kinh doanh, lực lượng laođộng được đào tạo, đây là nhân tố góp phần làm cho môi trường đầu tư ởViệt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh
Ngoài ra, các dự án có nguồn vốn FDI cũng mang lại một nguồn thu nhậpđáng kể cho người lao động Việt Nam - tổng thu nhập của người lao động không
Trang 21
ngừng tăng lên từ 13.572 tỷ đồng năm 2003 lên 20.570 tỷ đồng năm 2004 tăng51,2% - góp phần cải thiện đời sống, đây là nhân tố góp phần tăng sức mua chothị trường xã hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách tích cực
1.2.5 Thúc đẩy xuất khẩu và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Xuất khẩu là yếu tố quan trọng của tăng trưởng Nhờ có đẩy mạnh xuấtkhẩu, những lợi thế so sánh của các yếu tố sản xuất ở nước chủ nhà được khaithác có hiệu quả hơn trong phân công lao động quốc tế Bởi thế, khuyến khíchĐTNN hướng vào xuất khẩu luôn là ưu đãi đặc biệt trong chính sách thu hútĐTNN của nước nhận đầu tư
Theo báo cáo nhanh của Cục đầu tư nước ngoài về xuất khẩu của cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 10 tháng đầu năm 2005 là 8.973 triệuUSD và 10 tháng đầu năm 2006 là 12.450 triệu USD tăng so với năm 2005 là38,7% với số tuyệt đối là 3.477 triệu USD
Thông thường, nhà ĐTNN chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp, dịch
vụ nên đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tăng nhanh tỷ trọngcác ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp trong GDPgóp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta diễn ra nhanhchóng theo xu hướng phát triển của xã hội Để từ đó thúc đẩy nền kinh tế thị trường
ở nước ta, đưa nền kinh tế nước ta hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới
Tóm lại, khu vực đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệpphát triển kinh tế của Việt Nam, cho nên Đảng, chính phủ, Nhà nước ta luôn quan tâmđến hoàn thiện môi trường đầu tư để tăng sức hấp dẫn trong việc thu hút nguồn vốnFDI, các thủ tục, chính sách luôn được sửa đổ, bổ sung để nâng cao tính cạnh tranhtrong việc thu hút đầu tư nước ngoài với các nước trong khu vực và trên thế giới
Trang 22
Bảng số 1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TỔNG HỢP THUỘC KHU VỰC CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
6 Thuế và các khoản phải nộp ngân sách trong năm Tỷ đồng 44.060.90 51.773.80 65.227.20
7 Thuế và các khoản đã nộp ngân sách trong năm Tỷ đồng 40.146.00 40.305.20 62.973.20
8.1 Trong đó: - Số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi Doanh nghiệp 1.074.00 1.256.00 1.569.00 Trong đó: + Tổng mức lãi Tỷ đồng 37.040.00 48.975.00 64.929.00 + Lãi bình quân một doanh nghiệp Triệu đồng 34.488.00 38.993.00 41.382.00 8.2 - Số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bị lỗ Doanh nghiệp 1.150.00 1.281.00 1.480.00 Trong đó: + Tổng mức lỗ Tỷ đồng 6.248.00 6.202.00 6.347.00 + Lỗ bình quân một doanh nghiệp Triệu đồng 5.433.00 4.842.00 4.289.00 8.3 So với tổng số doanh nghiệp
+ Số doanh nghiệp lỗ % 49.83 48.50 46.89
Trang 23
chất lương + Tổng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ Tỷ đồng 1.107.00 1.486.00 1.683.00 9.2 So với tổng số doanh nghiệp
Trong đó: + Số doanh nghiệp có đóng BHXH, BHYT,
13 Tổng TSCĐ và đầu tư dài hạn đến 31/12 Triệu đồng 170.579.00 210.483.00 237.362.00
14 Tổng số doanh thu thuần Tỷ đồng 226.218.00 292.932.00 308.998.00 15
Trong đó doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh
17 Thuế và các khoản đã nộp ngân sách Tỷ đồng 40.146.00 40.305.20 62.973.20
(Nguồn : Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra [15].)
Trang 24
Qua các phân tích ở trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng: Nguồn vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài giúp chúng ta có thể bổ sung nguồn vốn thiếu hụttrong phát triển kinh tế trong khi nguồn vốn huy động trong nước có hạn, đàotạo và phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, cải thiện thu nhập nângcao đời sống xã hội Thông qua FDI, chúng ta có thể tiếp nhận được côngnghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh
tế Đồng thời, FDI cũng thúc đẩy xuất khẩu tăng nhanh, làm tăng cán cânthanh toán, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
Mặc dù có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nguồn vốn FDIcũng có những hạn chế nhất định Chúng ta phải nhìn nhận được những hạnchế đó để có những điều chỉnh kịp thời Nguồn vốn FDI chỉ có thể phát huytác dụng tốt trong môi trường pháp lý, kinh tế, chính trị, xã hội ổn định Cụthể FDI đã để lại một số hạn chế sau:
+ Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư nước ngoài nói chung và FDI nóiriêng có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy động và sử dụng tối đa vốntrong nước, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu tư
+ Các nhà đầu tư nước ngoài thường sử dụng lợi thế của mình đối vớidoanh nghiệp ở nước tiếp nhận, nhất là trong trường hợp liên doanh, để thựchiện biện pháp “chuyển giá” thông qua cung ứng nguyên vật liệu, chi tiết linhkiện, bộ phận, sản phẩm dở dang với giá cao, thu lợi ngay từ khâu này, làmcho giá thành sản phẩm cao một cách giả tạo, giảm lợi nhuận, thậm chí gây ra
“lỗ giả lãi thật” gây thiệt hại cho người tiêu dùng và giảm thu ngân sách củanước sở tại (nhất là trong trường hợp chính sách và trình độ quản lý của nướcchủ nhà chưa chặt chẽ, hoàn chỉnh)
+ Lợi dụng trình độ công nghệ thấp và quản lý yếu kém của nước chủnhà, một số nhà đầu tư nước ngoài thông qua con đường FDI để tiêu thụnhững máy móc, thiết bị lạc hậu, thậm chí đã thải loại sang nước tiếp nhận
Trang 25
FDI Thực tế ở nhiều nước cho thấy khi thực hiện các dự án liên doanh, cácđối tác nước ngoài đã tranh thủ góp vốn bằng các thiết bị và vật tư đã lạc hậu,
đã qua sử dụng hoặc nhiều khi đã đến thời hạn thanh lý
+ Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chính, sự có mặt của cácdoanh nghiệp có vốn nước ngoài, các công ty xuyên quốc gia có khả năng gây ramột số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế - xã hội như làm tăng chênh lệch về thu nhập,làm gia tăng sự phân hoá trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch pháttriển trong một vùng hoặc giữa các vùng,… so với các hình thức đầu tư nước ngoàikhác, nước chủ nhà khó chủ động trong việc điều phối, phân bổ sử dụng nguồn vốnFDI vì về cơ bản, quyết định đầu tư thuộc về nhà đầu tư
+ Việc các doanh nghiệp FDI cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệptrong nước có thể làm giảm tốc độ đầu tư và tăng tiết kiệm trong nước
+ Các doanh nghiệp FDI trong quá trình tổ chức sản xuất thường ưutiên nhập vật tư, nguyên liệu từ nước ngoài (nhất là đối với các công ty đaquốc gia, họ thường ưu tiên nhập nguyên liệu từ các công ty con ở nướcngoài); khi thu được lợi nhuận thường chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, kếtquả là gây nên khả năng tiềm tàng thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế củaquốc gia
+ Các doanh nghiệp FDI thường chỉ đầu tư vào các ngành có lãi cao vàcác địa bàn có lợi thế về điệu kiện kết cấu hạ tầng làm tăng tình trạng mất cânđối, bất bình đẳng trong nước
+ Đầu tư FDI thường chú ý vào các lĩnh vực có mức thuế nhập khẩubảo hộ cao, sử dụng tối đa các thủ thuật chuyển giao giá và phá giá, dẫn đếnnguy cơ làm giảm thu thuế vào ngân sách từ thuế nhập khẩu, đồng thời làmmất hiệu lực của các biện pháp bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ
+ Nhà đầu tư nhiều khi chủ đích di chuyển những công nghệ lạc hậuvào nước nhận đầu tư
Trang 26
+ Nguy cơ lệ thuộc vào các nhà sản xuất nước ngoài
+ Nguồn vốn FDI trên thực tế do nhà ĐTNN quản lý trực tiếp toàn bộhoặc tham gia quản lý và sử dụng theo những mục tiêu cụ thể của mình Dovậy, nơi nhận đầu tư khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu tư theo ngành
+ Nếu nơi nhận đầu tư không có một quy hoạch đầu tư cụ thể và khoahọc, dễ dẫn đến đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khaithác quá mức và nạn ô nhiễm môi trường sẽ diễn ra trầm trọng
1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NƯỚC NGOÀI
Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI của một nước baogồm các nhóm yếu tố: tình hình chính trị, chính sách - pháp luật, vị tríđịa lý - điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế và các đặc điểmvăn hoá - xã hội Các nhóm yếu tố này có thể làm tăng khả năng sinh lãihoặc rủi ro cho các nhà đầu tư Tập hợp các yếu tố này có mối quan hệtác động qua lại, tạo thành môi trường đầu tư mà các nhà ĐTNN thườngxuyên quan tâm và quyết định trong khi khảo sát để đầu tư hay khôngđầu tư
1.3.1 Tình hình an ninh chính trị và cơ chế quản lý nhà nước
Tình hình ổn định chính trị ở nước tiếp nhận đầu tư nước ngoài là yếu
tố đầu tiên được các nhà đầu tư xem xét truớc khi đưa ra quyết định đầu tư.Các nhà đầu tư nước ngoài không muốn đầu tư vào những nước không ổnđịnh về chính trị Bỡi vì, tình hình chính trị không ổn định sẽ khó đảm bảođược an toàn vốn và cam kết cho các chủ đầu tư nước ngoài Mặt khác nókéo theo sự bất ổn định về tình hình kinh tế - xã hội, làm tăng tính rủi ro củamôi trường đầu tư Nếu chính trị không ổn định thì khả năng mất vốn đầu tư
do bị quốc hữu hóa trong chiến tranh hoặc được trưng dụng để phục vụ chomột mục đích nào đó của chính phủ mói
Trang 27Qua thực tiễn cho thấy, nơi nào có sự ổn định về chính trị và môitrường xã hội tốt, thì nơi đó có khả năng thu hút FDI sẽ cao hơn Tình hìnhchính trị ổn định thường để so sánh giữa các quốc gia Chúng ta có thể nhận
ra rằng, hiện nay các nguồn vốn FDI được tập trung nhiều ở các nước đangphát triển của Châu Á như Malaixia, Singapo, Trung Quốc , còn ở Châu Phithì các nhà đầu tư ít quan tâm vì ở nó tình hình chính trị không ổn định, nộichiến giữa các phe phái, các nhóm lực lượng vũ trang khác triền miên
Ngoài sự ổn định về chính trị, điều mà các nhà đầu tư quan tâm đó
là trật tự an toàn xã hội Họ sẽ không muốn đầu tư vào một khu vực cónhiều tệ nạn xã hội xảy ra như mại dâm, ma túy, trộm cướp, vì nó sẽ ảnhhưởng nhiều đến độ an toàn cho cá nhân cũng như gia đình của nhà đầu tưnước ngoài
Tùy theo mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, vùng miền và các khu côngnghiệp, khu chế xuất khác nhau sẽ có những chính sách, pháp luật cho phùhợp với chính sách thu hút vốn ĐTNN dựa vào định hướng phát triển của địaphương, vùng miền, khu công nghiệp đó trong từng thời kỳ phát triển của nềnkinh tế Các chính sách này ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút vốn đầu tư.Các nhà đầu tư luôn chấp hành đúng pháp luật của các nước nhận đầu tư,
Trang 28
nhưng không vì thế mà các nước nhận đầu tư có quá nhiều các văn bản phápqui chồng chéo gây phiền hà cho các nhà đầu tư Cho nên các chính sách –pháp luật phải:
- Mang tính đồng bộ, đầy đủ
- Tính rõ ràng, công bằng, công khai, ổn định của hệ thống pháp luật
- Khả năng thực thi của pháp luật
- Khả năng của pháp luật bảo vệ các quyền lợi của nhà đầu tư
- Thủ tục hành chính và hải quan phải thông thoáng và có hiệu quả cao.Các khu vực, tỉnh, khu kinh tế nào bảo đảm các điều kiện trên về chínhsách pháp luật sẽ là một động lực để thu hút các nhà đầu tư
1.3.2 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ảnh hưởng quan trọng hoạt độngsản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư Các nhà đầu tư luôn quan tâmđến các mặt chi phí chuyên chở, khả năng cung cấp nguyên vật liệu Nếuđịa điểm sản xuất gần nơi tiêu thụ cảng biển, địa hình không phức tạp sẽgiảm chí phí vận tải nhờ đó góp phần làm giảm giá thành sản phẩm nângcao lợi nhuận Khả năng cung cấp nguyên vật liệu để phục vụ cho sảnxuất cũng được quan tâm đáng kể vì có một số nhà đầu tư quan tâm đếnnguồn nguyên liệu dồi dào của nuớc sở tại đáp ứng được nhu cầu thiếuhụt nguyên liệu ở nước phát triển, một nước sẽ hấp dẫn các nhà ĐTNNnếu có nguồn khoáng sản dồi dào với trữ lượng lớn
Khí hậu của các nước tiếp nhận đầu tư cũng là một yếu tố có ảnh hưởngrất lớn đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài Yếu tố này baogồm các đặc điểm về thời tiết, độ ẩm, bão lũ, nếu vùng có khí hậu, thời tiếtquá khắc nghiệt sẽ làm ảnh hưởng lớn đến quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của họ Một nơi mà bão lũ luôn xảy ra thì không thể thu hút được đầu
tư vì khả năng rủi ro trong đầu tư rất lớn
Trang 29- Xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ là điều kiện vật chất hàng đầu đểcác chủ đầu tư có thể nhanh chóng thông qua các quyết định, triển khai các dự
án đã cam kết Một tổng thể hạ tầng bao gồm: cầu, cảng, đường sá, hệ thốngđiện nước, phương tiện đi lại, nghe nhìn là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đếnvận hành các hoạt động kinh doanh và điều kiện sống của các nhà ĐTNN.Hiện nay, bất kỳ một khu công nghiệp, khu chế xuất nào muốn thu hút đầu tưthì trước hết phải có cơ sở hạ tầng Nó gần như một điều kiện tiên quyết quyếtđịnh sự thành công hay thất bại của việc thu hút vốn đầu tư Do vậy, các khucông nghiệp trong cả nước đã chú trọng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Nhiều
dự án xây dựng cảng biển, hàng không và đường giao thông hiện đại đã vàđang trong giai đoạn hoàn thiện
- Chất lượng lao động cũng là một vấn đề nhà đầu tư quan tâm, nếu địaphương nào có chất lượng lao động cao thì sẽ thu hút được nhiều hơn sự quantâm của các nhà đầu tư Vì ở đó nhà đầu tư sẽ giảm bớt một phần chi phí choviệc đào tạo chất lượng lao động về kỹ luật lao động cũng như kỹ năng lao
Trang 30
động Do vậy, hầu hết trong địa bàn có khu công nghiệp trong cả nước đều cótrường đào tạo nghề cho công nhân lao động
- Trình độ quản lý kinh tế của các nhà quản lý cũng góp phần thu hút đầu
tư Nhà đầu tư sẽ không đầu tư vào các khu vực mà trình độ quản lý kinh tế yếukém, tệ nạn “cửa quyền” đang trở thành một vấn nạn Vì ở đây sẽ dễ xảy ra tìnhtrạng tham nhũng, mức tăng trưởng kinh tế thấp, khả năng thu hồi vốn đầu tư khó
1.3.4 Đặc điểm văn hoá - xã hội
Đặc điểm văn hóa - xã hôi bao gồm cả: Tôn giáo, tín ngưỡng, tập quán,ngôn ngữ, truyền thống lịch sử và văn hóa Các yếu tố này có thể trở thànhmột nhân tố tích cực trong việc thu hút ĐTNN hay trở thành một cản trở còntùy thuộc vào từng vùng, miền, khu vực
1.3.5 Xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới và sự vận động FDI trên thế giới
Theo tác giả Vũ Chí Lộc “Dòng vốn FDI đổ vào các nước đang pháttriển, đặc biệt là các nước đang phát triển ở Châu Á
Nguồn vốn FDI vào các nước đang phát triển gia tăng cả về quy mô lẫntốc độ dẫn đến tỷ trọng thu hút vốn FDI của các nước này đang tăng chothấy năm 1990 các nước đang phát triển tiếp nhận được 33.7 tỷ USD thì năm
1995 đã tiếp nhận được 99.7 tỷ USD gần gấp 3 lần năm 1990, chiếm 32%tổng vốn FDI của thế giới Từ năm 1990 trở lại đây, các nước đang phát triểnthu hút tới 1/3 tổng số vốn FDI của thế giới, riêng năm 1994 chiếm tới 37%
Tuy nhiên, vốn FDI phân bố rất không đồng đều giữa các nước đang phát triển,
mà chủ yếu tập trung một số nước và khu vực Chỉ tính riêng mười nước và nền kinh tếthuộc các nền kinh tế đang phát triển đã thu hút từ 60 đến 80% tổng nguồn vốn FDI đổvào các nước đang phát triển liên tục từ thập kỷ 80 trở lại đây Điều đó chứng tỏ vốnFDI chủ yếu tập trung vào những nền kinh tế năng động, có nhịp tăng trưởng cao, ổnđịnh, có môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn, hứa hẹn lợi nhuận cao
Trang 31
Tính đến hết năm 1993, tổng vốn FDI vào các nước đang phát triển lên tớigần 501 tỷ USD (riêng năm 1993 là 73.3 tỷ USD) trong đó 10 nước tiếp nhận lớn
nhất đã thu hút 337 tỷ USD, chiếm 67% tổng vốn FDI của các nước.” [ 7, 41].
Còn theo GS.TS Võ Thanh Thu thì: “Tốc độ thu hút vốn đầu tư trên thếgiới nói chung và Châu Á nói riêng giảm sút mạnh Ở Châu Á: Năm 2002 chỉthu hút 90 tỷ USD giảm 12% so với năm 2001, trong khi đó năm 2001 đã thuhút giảm 24% so với năm 2000” [ 10, 44]
Qua 2 nhận định trên chúng tôi thấy rằng, ở các góc nhìn của các tác giả chỉđúng ở các thời điểm nhìn nhận vấn đề khác nhau Nhưng theo chúng tôi: FDIđang và sẽ tăng mạnh ở các nước đang phát triển đầu tư lẫn nhau giữa các nướccông nghiệp phát triển tăng mạnh trong vài thập kỷ lại đây, đặc biệt là nửa cuốinhững năm 1980 là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của các quan hệkinh tế quốc tế kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 Có nhiều lý do giải thíchmức độ đầu tư cao giữa các nước công nghiệp phát triển với nhau nhưng có thểthấy hai nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, môi trường đầu tư ở các nước phát triển
có độ tương hợp cao Môi trường này hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môitrường công nghệ và môi trường pháp lý Thứ hai, xu hướng khu vực hoá đã thúcđẩy các nước này xâm nhập thị trường của nhau Dĩ nhiên đây không phải là lý dotrực tiếp vì trong khi khu vực hóa với chủ nghĩa bảo hộ chặt chẽ chỉ là một xuhướng thì mức độ mở cửa hiện nay lại không ngăn trở điều đó Hiện nay nguồnvốn đang đổ vào Châu Á vẫn tăng trưởng mạnh, chỉ riêng Việt Nam –theo CụcĐầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) thì sau khi Việt Nam chính thức trởthành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì “đã có 38 dự án đầu
tư nước ngoài (FDI) lớn với tổng số vốn đăng ký lên đến 35 tỷ USD đang chuẩn
bị vào Việt Nam“ (Cổng phát triển Việt Nam [24]) Nhờ các nước Đông Nam Á
có chế độ chính trị tương đối ổn định, và ngày càng hoàn thiện hơn nữa chính sáchthu hút vốn ĐTNN Ở châu Á, Trung Quốc được xem là nước dẫn đầu về thu hútFDI “năm 2002 Trung Quốc đã vượt qua Mỹ thu hút đến 50 tỷ USD” [ 10, 44]
Trang 32xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới và sự vận động của FDI trên thế giớicũng được quan tâm khi tiến hành tổ chức thu hút vốn ĐTNN.
1.4 KHU KINH TẾ MỞ
1.4.1 Khái niệm
Hiện nay, với sự tìm hiểu được chúng ta có khái niệm về các khu như: Khuchế xuất, Khu công nghiệp, Khu công nghệ cao, Khu thương mại tự do và đặc khukinh tế Với mô hình khu kinh tế mở hiện nay chúng ta chưa có một khái niệmthống nhất và như đã nói phần đầu: Khu kinh tế mở Chu Lai được dựa theo môhình của đặc khu Thẩm Quyến Trung Quốc và được GS.TS Võ Thanh Thu kháiniệm như sau:
“Đặc khu kinh tế là một bộ phận của quốc gia được Quốc hội chấp thuậncho xây dựng không gian kinh tế-xã hội riêng, được vận hành bởi khung pháp lý
riêng thích hợp cho phát triển cơ chế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế”.
[14,129]
Theo thạc sỹ Lê Minh Toàn “Khu kinh tế mở Chu Lai là khu vực có ranhgiới địa lý xác định thuộc lãnh thổ và chủ quyền quốc gia nhưng có không giankinh tế riêng biệt, có môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi nhất theo các qui
Trang 33
định hiện hành bao gồm hạ tầng kỹ thuật – xã hội và chính sách, cơ chế quản lýthuận lợi cho các hoạt động kinh doanh, phù hợp với cơ chế thị trường nhằmkhuyến khích đầu tư và khuyến khích xuất khẩu“ [14,123]
Như vậy Khu kinh tế mở Chu Lai là một mô hình mới và cũng như trên nó
có thể giống như đặc khu kinh tế với ưu tiên trong phát triển kinh tế của khu vực
1.4.2 Đặc điểm của khu kinh tế mở
Do đặc điểm của khu kinh tế mở Chu Lai dựa theo mô hình Thẩm Quyếnnên chúng tôi nghĩ rằng nó như một khu kinh tế đặc biệt (SEZ – SpecialEconomic Zone), như vậy nó sẽ có các đặc điểm sau:
“- Quốc hội thông qua quyết định thành lập
- Quản lý Nhà nước đối với hoạt động của Đặc khu kinh tế theo cơ chế “Mộtcửa và mở” được Quốc hội và Trung ương trao quyền quản lý rộng (thậm chí hơncấp tỉnh): cấp giấp phép hoạt động tài chính, ngân hàng, dịch vụ bưu chính viễnthông, cấp thị thực xuất nhập cảnh…
- Trong Đặc khu kinh tế có dân cư sinh sống
- SEZ có khung pháp lý riêng mang tính đặc thù khác với nội địa: hoạt độngthương mại với nước ngoài được miễn thuế; dễ dàng chuyển nhượng, thế chấpquyền sử dụng đất; dễ dàng cho phép nước ngoài mở chi nhánh doanh nghiệp, chinhánh ngân hàng tại SEZ; chế độ hải quan theo thông lệ quốc tế
- Ngành nghề hoạt động trong SEZ đa dạng: công nghiệp, thương mại, dịch
vụ, xây dựng, vận tải, công nghệ cao, kinh doanh kho, bảo hiểm; có cả trường đàotạo nguồn nhân lực cung cấp cho SEZ
- Trong SEZ: Hình thành các thị trường: thị trường chứng khoán, thị trường bấtđộng sản, thị trường lao động, thị trường tài chính…hoạt động hoàn toàn theo cơ chếthị trường
- Các doanh nghiệp trong SEZ được hưởng các ưu đãi đặc biệt về thủ tục hànhchính về thuế, về tiền thuê đất…
Trang 34
Túm lại SEZ mang tớnh thị trường, tớnh quốc tế cao và mang tớnh độc lậptương đối về quản lý hành chớnh nhằm tạo điều kiện để gõy sự bựng nổ về kinh tế ởmột bộ phận lónh thổ quốc gia sau đú tạo sự lụi kộo, phản ứng dõy chuyền kinh tờ vớiphần cũn lại của đất nước [10,129]
1.5 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.5.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Theo bỏo cỏo của Cục đầu tư nước ngoài bộ Kế Hoạch và Đầu tư , thỡ tớnhđến ngày 20 thỏng 10 năm 2006 cả nước cú 6.761 dự ỏn đó được cấp giấy phộp vàvẫn cũn liệu lực đang đầu tư vào cỏc ngành nghề cụ thể như sau:
Phõn theo ngành: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được thống kờ như sau:
Bảng 1.5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phõn theo ngành
(tính tới ngày 20/10/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) ĐVT:USD
TT Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu thực hiện
II
Nông, lâm nghiệp 832 3.873.835.578 1.782.145.464 1.921.406.176
Nông-Lâm nghiệp 717 3.544.961.398 1.636.808.083 1.755.554.292 Thủy sản 115 328.874.180 145.337.381 165.851.884
III
Dịch vụ 1.363 17.967.612.574 8.419.929.874 6.907.525.618
Dịch vụ 585 1.448.975.358 665.710.149 377.436.247 GTVT-Bu điện 181 3.349.026.235 2.424.248.925 720.973.796 Khách sạn-Du lịch 165 3.281.085.068 1.498.703.421 2.366.379.125 Tài chính-Ngân hàng 64 840.150.000 777.395.000 682.870.077 Văn hóa-Ytế-Giáo dục 224 978.529.862 428.633.794 351.676.490
XD Khu đô thị mới 5 2.865.799.000 794.920.500 51.294.598
XD Văn phòng-Căn hộ 119 4.183.447.505 1.452.648.488 1.828.838.895
XD hạ tầng KCX-KCN 20 1.020.599.546 377.669.597 528.056.390
Tổng số 6.761 57.308.230.993 25.435.563.738 28.519.179.715
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư [23].)
Qua bảng số liệu trờn thỡ chỳng ta thấy rỏ là : lĩnh vực cụng nghiệp và xõy
dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 67,5% về số dự ỏn và chiếm 61,8% tổng vốn
Trang 35
đầu tư đăng ký, tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ chiếm 20,1% về số dự án và 31,3%
về số vốn đầu tư đăng ký, số còn lại thuộc lĩnh vực nông lâm, ngư nghiệp
Phân theo hình thức đầu tư
- Hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 75,98% về số dự án và55,01% về tổng vốn đăng ký
- Liên doanh chiếm 20,87% về số dự án và 34,47% về tổng vốn đăng
ký, số còn lại thuộc về các lĩnh vực hợp doanh, BOT, công ty cổ phần, công
ty quản lý vốn
Phân theo nước: Đã có 76 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại
Việt Nam, trong đó Châu Á chiếm 67% tổng vốn đăng ký, các nước châu Âuchiếm 29% tổng vốn đăng ký, các nước Châu Mỹ chiếm 4% tổng vốn đăng ký
Có 5 nền kinh tế đứng đầu trong đầu tư vào Việt Nam là: Đài Loan, Singapore,Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông đã chiếm 59,25 tổng vốn đăng ký
Phân theo địa phương: TP HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà
Rịa - Vũng Tàu là những địa phương đứng đầu trong cả nước về thu hút ĐTNN
Như vậy, chúng ta hiện đang thu hút được một lượng lớn FDI hoạtđộng trong nhiều ngành nghề khác nhau nhưng chủ yếu vẫn tập trung tronglĩnh vực công nghiệp, kế tiếp là lĩnh vực dịch vụ và nông lâm nghiệp Hìnhthức đầu tư 100% vốn nước ngoài chiếm đa số và qua số lượng các nước đầu
tư vào Việt Nam cho thấy rằng chúng ta làm tốt công tác tuyên truyền quảngcáo, liên hệ xúc tiến đầu tư, từ đó góp phần cho nền kinh tế Việt Nam tăngtrưởng một cách nhanh chóng
* Những thành công và thất bại trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Thành công
Kể từ khi bắt đầu mở cửa thị trường trong nước, hội nhập nền kinh tếquốc tế chúng ta đã đón nhận được một lượng lớn các nguồn vốn đầu tư nước
Trang 36
ngoài như ODA, FDI, BOT, trong đó nguồn vốn FDI vô cùng quan trọng nógóp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển hạ tầng cơ sở, giải quyết đượcmột lượng lớn lực lượng lao động, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, nângcao thu nhập của người lao động, cải tạo cán cân thanh toán quốc tế, tăng thungân sách nhà nước Đặc biệt, góp phần cải tiến công nghệ, nâng cao kỹ nănglao động, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của lao động Việt Nam
- Chưa có công tác xúc tiến đầu tư, chính sách marketing thích hợp,chưa xác định được đối tượng ưu tiên trong công tác xúc tiến
- Việc kêu gọi vốn đầu tư còn dàn trãi, chưa có một qui hoạch thốngnhất các ngành nghề ưu tiên, danh mục cần đầu tư
1.5.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực
Việc Việt Nam đang nổ lực kêu gọi đầu tư nước ngoài để phát triểnnền kinh tế bắt nguồn từ kinh nghiệm của một số nước, đặc biệt là cácnước trong khu vực hay các nước có điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh
tế xã hội như Việt Nam hiện nay Trong đó, nền phát triển thần kỳ củaTrung Quốc và các nước Nics là một minh chứng Từ đó, chúng ta xem lại
Trang 37
họ đã làm như thế nào để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phục
vụ cho mục đích của họ:
* Đối với Trung Quốc: Đúng như tác giả Trần Xuân Tùng nhận xét: “Từ
năm 1978 đến nay, FDI được coi là chiếc chìa khoá vàng trong tăng trưởng kinh
tế Trung Quốc Sau hơn 20 năm cải cách và mở cửa Trung Quốc đã tạo nhữngthành tựu lớn về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài” “Năm 2001, khu vực kinh tế
có vốn FDI đóng góp ¼ giá trị gia tăng trong công nghiệp, 1/3 tổng sản lượngcông nghiệp, 1/5 giá trị tăng trong ngành công nghệ cao, 51,7% xuất khẩu (đưaTrung Quốc trở thành nước xuất khẩu lớn thứ 6 trên thế giới so với vị trí thứ 37vào cuối những năm 1970” [16, 58] Trong năm 2001 Trung Quốc đã thu hútđược 47 tỷ USD, năm 2002 thu hút được trên 50 tỷ USD và hiện nay Trung Quốcđang dẫn đầu các nước đang phát triển về thu hút đầu tư nước ngoài Có đượcnhững thành công đó là Trung Quốc đã xác định đúng các bước đi quan trọngtrong các vấn đề về thu hút đầu tư nước ngoài
- Đưa ra các chính sách thuế phù hợp với từng loại thuế, thuế đánh cácdoanh nghiệp ở từng vùng miền cũng khác nhau
- Cải cách thủ tục hành chính nhanh gọn và phân cấp quản lý rõ ràng
- Từng giai đoạn khác nhau Trung Quốc áp dụng một cách huy độngnguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài khác nhau, có xây dựng quy hoạch rõràng cụ thể đối với từng vùng miền, địa phương [16]
- Nâng cao tính minh bạch của pháp luật, tăng cường hoàn thiện hệthống pháp luật và các qui chế có liên quan đến đầu tư nước ngoài
- Phát triển một thị trường thống nhất và mở cửa
- Huy động mọi nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm thu hútnguồn vốn đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp, khu chế xuất
* Đối với Thái Lan: Do nền kinh tế Thái Lan có nhiều đặc điểm
giống với Việt Nam nên việc “nền kinh tế Thái Lan trở thành những “ngôi
Trang 38
sao” mới của Đông Nam Á” [16, 64] là một vấn đề để chúng ta cần họchỏi kinh nghiệm Từ khi có cuộc khủng hoảng năm 1997, Thái Lan đã cónhững điều chỉnh, thay đổi trong chính sách thu hút vốn đầu tư nướcngoài như: chống quốc hữu hoá và độc quyền nhà nước; các nhà đầu tưnước ngoài có quyền sở hữu đất đai, được phép chuyển ngoại tệ ra nướcngoài; áp dụng các chính sách về thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu mộtcách linh hoạt đối với các mặt hàng phục vụ cho các nhà đầu tư nướcngoài; tiếp tục cải cách hành chính
* Đối với Singapore: Là một nước có dân số, diện tích và tài nguyên ít
nhưng Singapo đã trở thành “Con rồng châu Á” trong những năm 90 của thế
kỷ 20 Để có được thành tựu đó, họ đã áp dụng các phương thức để thu hútvốn đầu tư nước ngoài một cách có hiệu quả:
- Trước hết họ xác định rõ những lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư, chế độ ưuđãi khác nhau về các mặt hàng xuất nhập khẩu, các ngành kinh tế mũi nhọn
- Trong các hình thức thu hút đầu tư nước ngoài họ quan tâm nhiềuđến thu hút đầu tư trực tiếp mà chủ yếu là liên doanh Hạn chế cho vay vốn
- Tính ổn định chính trị và kỷ luật lao động của người lao động rấtcao của đất nước này cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tưnước ngoài
Chính vì những chính sách đó đã làm cho nền kinh tế Singapore pháttriển vượt bậc “Đến nay, nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã chiếm trên 60%
Trang 39
tổng vốn đầu tư phát triển xã hội” và “ chỉ chiếm hơn 30% số lượng doanhnghiệp của cả nước nhưng đã tạo ra 70% giá trị sản lượng và giải quyết 60%việc làm của nền kinh tế” [ 16, 66.70]
Qua đó, chúng ta nhận thấy rằng mỗi nước đã có những chính sách,biện pháp khác nhau để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm phục vụcho việc phát triển kinh tế nhưng đều có chung những quan điểm:
- Coi FDI là nguồn vốn quan trọng trong nền kinh tế
- Tăng cường mở rộng địa bàn, lĩnh vực cho phép đầu tư nước ngoàitham gia Huy động nguồn vốn của nhiều quốc gia khác nhau
- Các biện pháp và chính sách thu hút đầu tư ngày càng hoàn thiện,thông thoáng Cải cách thủ tục hành chính cũng là một trong những vấn đềcác nước đang phát triển muốn thu hút vốn đầu tư phải coi trọng
- Các biện pháp về thuế, di trú, ngoại tệ, lợi nhuận đối với các nhàđầu tư nước ngoài ngày càng được linh hoạt
- Coi trọng việc quảng bá, xúc tiến đầu tư và một ưu tiên trong chínhsách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tính đến tháng 7/2005 có 5 tỉnh đứng đầu trong cả nước về thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu Chúng ta bắt đầu từ địa phương đứng đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư
* Thành phố Hồ Chí Minh
Hiện nay, Tp Hồ Chí Minh chiếm 30,57% về số dự án và 23,97% tổng
số vốn đăng ký và 22,9% tổng số vốn thực hiện [23] Theo thống kê của Sở
Kế hoạch và Đầu tư Thành phố thì chỉ “trong 10 tháng đầu năm 2004 toànthành phố đã có 170 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép với tổng
Trang 40
số vốn đầu tư 247,8 triệu USD tăng 19 dự án nhưng giảm 6,2 triệu USD vốnđầu tư so với cùng kỳ năm 2003 Đáng lưu ý là đã có 58 dự án đầu tư trực tiếpnước ngoài vào lĩnh vực dịch vụ tư vấn và kinh doanh tài sản với tổng vốnđầu tư 125,8 triệu USD, chiếm 50,7% tổng vốn đầu tư toàn địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh” [16,87] Tp Hồ Chí Minh thu hút được nhiều vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài để làm tăng vốn đầu tư trên toàn thành phố, góp phần đáng kểvào GDP thành phố, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tếphát triển, tăng năng suất lao động Họ đã làm được điều đó vì:
- Thành phố đã xác định đúng được tầm quan trọng của FDI
- Biết giữa lợi ích trong nước và lợi ích của các nhà đầu tư nước ngoài
- Áp dụng các chính sách ưu đãi riêng của thành phố vào những mặthàng mũi nhọn, tập trung đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
- Lựa chọn các hình thức đầu tư phù hợp, các dự án phù hợp Bỡi vì,thành phố xác định dự án lớn thì việc triển khai chậm còn dự án có qui môvừa và nhỏ thì khả năng triển khai nhanh vì thế đã tập trung triển khai xâydựng các cơ sở hạ tầng để thu hút các dự án này
- Thành phố tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, các thủ tục về hànghoá xuất nhập khẩu
Bên cạnh đó, thành phố cũng có những khuyến điểm trong quá trìnhthu hút vốn đầu tư mà chúng ta có thể nhận thấy được đó là:
- Thành phố còn buôn lỏng các khâu quản lý sau khi đã triển khai dự án
- Chưa kiểm tra thật kỹ các đối tác trước khi thực hiện liên doanh vớicác nhà đầu tư nước ngoài nên có một số liên doanh đã thất bại
- Các thủ tục hành chính đã được cải cách nhưng còn chậm, một sốcán bộ chuyên môn năng lực cán bộ còn yếu kém
* Tỉnh Bình Dương