1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hát ví lưu tam của dân tộc sán chay ở tức tranh, phú lương, thái nguyên

142 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI QUYÊN HÁT VÍ LƢU TAM CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY Ở TỨC TRANH, PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI QUYÊN HÁT VÍ LƢU TAM CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY Ở TỨC TRANH, PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hằng Phƣơng Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa có ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 22 tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Quyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bầy tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc của mình tới PGS. TS Nguyễn Hằng Phƣơng - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài luận văn. Trong quá trình làm luận văn, tôi còn nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý, tạo điều kiện của các thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán bộ phòng Quản lý khoa học, nhân viên thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Cảm ơn Sở Văn hóa Thông tin - Thể thao và Du lịch Tỉnh Thái Nguyên, các nghệ nhân xã Tức Tranh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thu thập tài liệu. Tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - những ngƣời luôn dành cho tôi sự quan tâm, động viên, chia sẻ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày 22 tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Quyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 8 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 8 6. Đóng góp của luận văn. 9 7. Bố cục luận văn. 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC SÁN CHAY Ở TỨC TRANH, PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1. Khái quát về dân tộc Sán Chay ở Việt Nam và Phú Lƣơng, Thái Nguyên. 11 1.1.1. Ngƣời Sán Chay ở Việt Nam 11 1.1.2. Ngƣời Sán Chay ở Phú Lƣơng - Thái nguyên 12 1.2. Khái quát về dân tộc Sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên. 13 1.2.1. Nguồn gốc lịch sử. 14 1.2.2. Dân số và địa bàn cƣ trú. 14 1.2.3. Ngôn ngữ. 14 1.2.4. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội 15 1.2.5. Hoạt động kinh tế 16 1.2.6. Văn hóa truyền thống. 17 1. 3. Khái niệm và nguồn gốc “Hát Ví Lưu Tam” 22 1.3.1. Khái niệm Hát Ví Lƣu Tam 22 1.3.2. Nguồn gốc Hát Ví Lƣu Tam 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2: CÁC DẠNG THỨC HÁT VÍ LƢU TAM CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY Ở TỨC TRANH, PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN 29 2.1. Các dạng thức Hát ví Lƣu Tam chia theo tiêu chí thời gian 29 2.1.1. Hát ví Lƣu Tam ban ngày 29 2.1.2. Hát ví Lƣu Tam ban đêm 30 2.2. Các dạng thức Hát ví Lƣu Tam chia theo tiêu chí nội dung 32 2.2.1. Các bài ca nghi lễ - phong tục 32 2.2.1.1. Các bài ca nông lễ 32 2.2.1.2. Các bài ca hôn lễ 35 2.2.1.3. Các bài ca tang lễ 41 2.2.1.4. Các bài ca chúc mừng. 42 2.2.2. Các bài ca lao động 48 2.2.3. Các bài ca giao duyên 50 2.2.4. Các bài ca sinh hoạt 53 2.2.4.1. Hát ru 54 2.2.4.2. Hát vui chơi 56 2.2.4.3. Hát mời 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 60 Chƣơng 3 : NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN HÁT VÍ LƢU TAM CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY Ở TỨC TRANH, PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN 61 3. 1. Một số nội dung cơ bản 61 3.1.1. Phản ánh văn hóa ứng xử 61 3.1.2. Thể hiện tình yêu thiên nhiên. 63 3.1.3. Ca ngợi lao động và tình yêu lao động 66 3.1.4. Đề cao đạo đức, lối sống. 69 3.1.5. Thể hiện tình yêu lứa đôi 73 3. 2. Một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu 76 3.2.1. Thể thơ và kết cấu 76 3.2.1.1. Thể thơ 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1.2. Kết cấu 78 3.2.2. Vần và nhịp 81 3.2.2.1. Vần 81 3.2.2.2. Nhịp 85 3.2.4. Các biện pháp tu từ 86 3.2.4.1. So sánh 86 3.2.4.2. Ẩn dụ 88 3.2.4.3. Nhân hóa 90 3.3. Hiện trạng và vấn đề bảo tồn Hát ví Lƣu Tam . 92 3.3.1. Hiện trạng về Hát ví Lƣu Tam 92 3.3.1.1. Tƣ liệu về Hát ví Lƣu Tam 92 3.3.1.2. Đối tƣợng Hát ví Lƣu Tam 93 3.3.1.3. Sự quan tâm của các cấp quản lý 94 3.3.2. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn 95 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 1. Một số bài Hát ví Lƣu Tam tiêu biểu ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên đã đƣợc nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh dịch 105 2. Một số bài Hát ví Lƣu Tam ở Tức Tranh, Phú lƣơng, Thái Nguyên do tác giả sƣu tầm. 112 3. Gặp gỡ một số nghệ nhân Hát ví Lƣu Tam 116 4. Một số hình ảnh về đời sống văn hóa của dân tộc sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên 125 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Làng quê Việt Nam ở đâu cũng vậy, ẩn chứa trong nó bao điều gần gũi và thân thƣơng. Mỗi một miền quê đều có những câu hò, điệu hát rất chung mà lại rất riêng, mang âm hƣởng của từng vùng, miền. Tất cả cùng hòa vào câu thơ, giọng hát của những làn điệu, tạo thành dòng dân ca Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Dân ca của các vùng miền không chỉ đậm đà chất thơ, chất nhạc mà còn thể hiện một cách tự nhiên chân thành, đằm thắm tình cảm con ngƣời và hồn cốt mỗi dân tộc. Nhắc đến dân tộc Tày là nhắc đến Hát Then, Hát Lƣợn. Dân tộc Nùng là Hát Sli. Dân tộc Sán Dìu là Hát Sọong Cô. Văn nghệ dân gian Kinh Bắc là những làn điệu quan họ mƣợt mà. Còn với dân tộc Sán Chay, họ tự hào có Hát ví Lƣu Tam (hát Sấng Cọo hay hát Xình ca) ngọt ngào và mê đắm lòng ngƣời. Hát ví Lƣu Tam của dân tộc Sán Chay đã có từ rất lâu đời, là một loại dân ca trữ tình đƣợc viết theo thể thất ngôn, do chính những ngƣời nông dân thật thà, chất phác sáng tạo nên, đƣợc lƣu truyền từ đời này sang đời khác, thế hệ này sang thế hệ khác chủ yếu bằng con đƣờng truyền miệng hoặc đƣợc ghi chép lại bằng chữ Hán cổ. Khi hát, đồng bào sử dụng ngôn ngữ địa phƣơng và trang phục truyền thống, không chỉ tạo đƣợc sự lôi cuốn, hấp dẫn mà còn khuyến khích mọi ngƣời tìm hiểu cái hay, cái đẹp của làn điệu dân ca này trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc mình để gìn giữ và bảo tồn. 1.2. Quá trình phát triển của xã hội nói chung và sự giao thoa giữa các nền văn hóa nói riêng đã làm mai một những nét đặc trƣng về bản sắc văn hóa của ngƣời Sán Chay đặc biệt là vốn hát nên từ sau khi thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng V (khoá VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, huyện Phú Lƣơng đã dấy lên phong trào tổ chức các hội hát từ thôn bản đến các xã. Ngày hội Văn hoá - Thể thao các dân tộc huyện Phú Lƣơng cũng từ đây đƣợc hình thành và phát triển. Cũng từ đó, các câu lạc bộ hát dân ca của các dân tộc ở các thôn bản đƣợc thành lập. Ngoài phục hồi, truyền dạy các bài hát dân ca cổ cho lớp trẻ còn, câu lạc bộ còn dạy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn những lời bài hát mới. Cùng với việc phục hồi hát dân ca, trang phục dân tộc cũng đƣợc may mới, các món ẩm thực dân tộc đƣợc lƣu tâm để thi và trình diễn trong lễ hội, lễ cƣới, lễ hỏi… và trở thành phong trào đƣợc nhân dân đồng tình hƣởng ứng. Tuy nhiên, việc tìm hiểu nguồn gốc, dạng thức, lời ca và vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị của Hát ví Lƣu Tam ở Tức Tranh chƣa đƣợc quan tâm một cách đúng mức. Nhằm khôi phục những di sản văn hóa quý báu để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thì việc nghiên cứu đề tài Hát ví Lƣu Tam ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên là một việc làm cần thiết. 1.3. Xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên nơi có 93% dân số là dân tộc Sán Chay sinh sống. Vùng quê này có đời sống văn hoá rất phong phú, nhiều phong tục tập quán đặc sắc, Hát ví Lƣu Tam là một điển hình. Hát ví Lƣu Tam đƣợc bà con hát bằng cả trái tim tin yêu cuộc sống, gìn giữ nhƣ một “báu vật” truyền cho con cháu hôm nay và mai sau. Trong cuộc sống hàng ngày, văn nghệ đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đƣợc của ngƣời dân nơi đây. Bản thân tôi cũng vô cùng tự hào đƣợc sinh ra trên mảnh đất Phú Lƣơng giàu truyền thống văn hóa này nên tôi mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu và giới thiệu một loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc của quê hƣơng tới đông đảo bạn đọc. 1.4. Lâu nay, đã có một số công trình nghiên cứu về Hát ví Lƣu Tam với nhiều tên gọi khác nhau nhƣ “Xịnh Ca”, “Sình Ca”. Các nghiên cứu đó cũng đã đề cập đến một vài nét độc đáo, hấp dẫn của làn diệu dân ca này trên một số phƣơng diện nhƣ diễn xƣớng, ngôn ngữ, biểu tƣợng, nghệ thuật biểu hiện… nhƣng việc đi sâu tìm hiểu về Hát ví Lƣu Tam một cách có hệ thống ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên thì vẫn còn bỏ ngỏ. Với những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học “Hát ví Lưu Tam của dân tộc Sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lương, Thái Nguyên ” làm đề tài nghiên cứu của mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu về văn hóa văn nghệ dân gian nói chung và Hát ví Lƣu Tam của dân tộc Sán Chay nói riêng là một trong các vấn đề đƣợc các nhà nghiên cứu lƣu tâm. Đã có những cuốn sách, những luận văn, khóa luận tốt nghiệp, những cuộc hội thảo, những bài nghiên cứu, những báo cáo khoa học quan tâm đến vấn đề này. Có thể kể đến một số công trình sau: - Tác giả Phƣơng Bằng với cuốn “Dân ca cao Lan” (1981) [2] đã sƣu tầm đƣợc gần 500 câu hát. Tác giả Ngô Văn Trụ với Cuốn “Dân ca Cao Lan” (2006) [48] đã sƣu tầm và biên soạn đƣợc gần 1000 câu hát. Từ các tài liệu sƣu tầm, biên soạn, các nhà nghiên cứu đã xác định số lƣợng và kết cấu những đêm hát, nội dung của mỗi đêm. Tác giả Ngô Văn Trụ đã bƣớc đầu phân tích đƣợc bối cảnh diễn ra đêm hát, giai điệu lời hát, phân tích ý nghĩa một số câu hát. - Cuốn “Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam” (2003) do Khổng Diễn chủ biên ngoài việc giới thiệu một cách khá kĩ lƣỡng về dân tộc Sán Chay trên các phƣơng diện nhƣ: điều kiện tự nhiên, dân số, đời sống kinh tế, tổ chức xã hội, văn hóa vật chất và đặc biệt ở lĩnh vực văn hóa tinh thần, tác giả đã nhấn mạnh: “Ở người Cao Lan và Sán Chí có kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian rất phong phú và đa dạng. Có loại đã được ghi chép thành văn, có loại vẫn được truyền khẩu từ đời này qua đời khác…Sách hát (slây ca) viết về các bài hát, các bước hát, các tình huống trong khi hát, cả hai nhóm người trên đều đọc được. Hát truyền thống thì có hát ngoài đường (ca óc lân) và hát trong nhà (óc lân), hát ngoài đường có tính ứng khẩu đòi hỏi người hát đối đáp phải thuộc nhiều loại bài hát và nhanh chóng vận dụng vào tình huống cụ thể. Còn hát trong nhà thường có bài bản, nghe nói do Lưu Ba soạn, từ bên Trung Quốc đem về. Sách có 12 tập dành cho các bên nam, nữ đối đáp, hát kéo dài trong 12 đêm”[7. tr384 - 385]. Ngoài việc giới thiệu về một làn điệu dân ca độc đáo, tác giả còn trích dẫn một số bài và đọan hát giao duyên với nội dung khá phong phú và đa dạng. [...]... 1: Khái quát về dân tộc Sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên và một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Các dạng thức Hát ví Lƣu Tam của dân tộc Sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên Chƣơng 3: Nội dung, nghệ thuật và vấn đề bảo tồn Hát ví Lƣu Tam của dân tộc Sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... trình chuyên biệt nào về Hát ví Lưu Tam của dân tộc Sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lương, Thái Nguyên Trên cơ sở kế thừa thành tựu của ngƣời đi trƣớc, chúng tôi mong trong giới hạn nhất định mà đề tài luận văn đã chọn Hát ví Lưu Tam của dân tộc Sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lương, Thái Nguyên sẽ là cơ hội để chúng tôi tiến hành tìm hiểu, phân chia các dạng thức của Hát ví Lƣu Tam trên các tiêu chí cụ thể,... gìn giữ nét đẹp của làn điệu dân ca này Chƣơng 2 CÁC DẠNG THỨC HÁT VÍ LƢU TAM CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY Ở TỨC TRANH, PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN 2.1 Các dạng thức Hát ví Lƣu Tam chia theo tiêu chí thời gian Dựa vào tiêu chí thời gian, ngƣời ta chia Hát ví Lƣu Tam thành Hát ví Lƣu Tam ban ngày và Hát ví Lƣu Tam ban đêm 2.1.1 Hát ví Lưu Tam ban ngày: là những bài hát ru, hát gọi, hát trong hội xuân, hát trong lao... hóa thông qua các lễ hội ở Tức Tranh 1.3 Khái niệm và nguồn gốc Hát Ví Lưu Tam 1.3.1 Khái niệm Hát Ví Lưu Tam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở Tức Tranh, đồng bào Sán Chay gọi làn điệu dân ca này với một cái tên quen thuộc gắn bó với ngƣời dân nơi đây từ bao đời nay là Hát ví Lưu Tam Ngoài tên gọi Hát ví Lƣu Tam, dân tộc Sán Chay còn có một số tên gọi... Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC SÁN CHAY Ở TỨC TRANH, PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát về dân tộc Sán Chay ở Việt Nam và ở Phú Lƣơng, Thái Nguyên 1.1.1 Người Sán Chay ở Việt Nam Ngƣời Sán Chay là quần thể cƣ dân nông nghiệp làm lúa nƣớc, chủ yếu tập trung ở các tỉnh Đông bắc Bắc Bộ nhƣ Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Giang và sống rải rác ở các tỉnh: Quảng... sống ở đô thị là 7.694 ngƣời; dân tộc Kinh chiếm 54,2%, Tày 21,1%, Sán Chay 8,05%, Nùng 4,5%, Sán Dìu 3,29% còn lại 4,82% là ngƣời các dân tộc Thái, Hoa, Hmông và một số dân tộc khác Theo thống kê, dân tộc Sán Chay đứng thứ ba sau dân tộc Kinh và dân tộc Tày trong số các dân tộc của huyện Ở Phú Lƣơng, ngƣời Sán Chay thƣờng tập trung ở các chân đồi, gần các con sông, cánh rừng Trải qua bao thăng trầm của. .. hóa những vấn đề về Hát ví Lƣu Tam (hay Xình ca hoặc Sịnh ca) nói chung và Hát ví Lƣu Tam ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên nói riêng đã đƣợc một số công trình nghiên cứu đề cập tới - Khẳng định sự phong phú về các dạng thức của Hát ví Lƣu Tam ở Tức Tranh - Làm sâu sắc hơn về giá trị nội dung cũng nhƣ nghệ thuật của Hát ví Lƣu Tam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... lên, một bên hát đối đáp lại Đây là một loại dân ca trữ tình, nét sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú, độc đáo, hấp dẫn, lâu đời của dân tộc Sán Chay Mỗi bài ca là một bài thơ ghi bằng chữ Hán được viết theo thể thất ngôn (7 chữ thành một câu, 4 câu thành một bài) và được lưu truyền trong đồng bào từ nhiều đời nay” 1.3.2 Nguồn gốc Hát Ví Lưu Tam Ở Tức Tranh, Hát ví Lƣu Tam của dân tộc Sán Chay có từ... vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Chỉ ra các dạng thức Hát ví Lƣu Tam của dân tộc Sán Chay ở Tức Tranh - Tìm hiểu các giá trị về nội dung, nghệ thuật của Hát ví Lƣu Tam ở Tức Tranh - Qua việc nghiên cứu, chúng tôi muốn góp phần gìn giữ, bảo tồn và giới thiệu những nét đặc sắc của Hát ví Lƣu Tam trong đời sống văn hóa của dân tộc Sán Chay 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thuyết những vấn đề lý luận... cơ bản của dân tộc Sán Chay và giới thiệu đôi nét về các thể loại hát Nôm – ví Lƣu Tam mà chƣa có tiêu chí phân chia các loại ví một cách rõ ràng, cụ thể - Hát ví Lưu Tam dân tộc Sán Chay 2006” [39] do nghệ nhân Hầu Thanh Tĩnh sƣu tầm và chọn lọc Những bài hát này chƣa đƣợc in thành sách mà mới chỉ dừng lại ở việc đánh máy thành một tập để tập luyện trong câu lạc bộ Hát ví Lƣu Tam tại xã Tức Tranh . HÁT VÍ LƢU TAM CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY Ở TỨC TRANH, PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN 29 2.1. Các dạng thức Hát ví Lƣu Tam chia theo tiêu chí thời gian 29 2.1.1. Hát ví Lƣu Tam ban ngày 29 2.1.2. Hát ví. tộc Sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên và một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài. Chƣơng 2: Các dạng thức Hát ví Lƣu Tam của dân tộc Sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lƣơng, Thái Nguyên. . luận văn đã chọn Hát ví Lưu Tam của dân tộc Sán Chay ở Tức Tranh, Phú Lương, Thái Nguyên sẽ là cơ hội để chúng tôi tiến hành tìm hiểu, phân chia các dạng thức của Hát ví Lƣu Tam trên các tiêu

Ngày đăng: 21/11/2014, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Sán Dìu ở Việt Nam
Tác giả: Ma Khánh Bằng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1983
2. Phương Bằng (1981), Dân ca cao Lan, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca cao Lan
Tác giả: Phương Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1981
3. Bước đầu tìm hiểu dân ca dân tộc Tày, Sán Dìu và Cao Lan (2007), Sở Văn hóa - Thông tin Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu dân ca dân tộc Tày, Sán Dìu và Cao Lan (
Tác giả: Bước đầu tìm hiểu dân ca dân tộc Tày, Sán Dìu và Cao Lan
Năm: 2007
4. Nguyễn Xuân Cần - Trần Văn Lạng chủ biên (2003), Dân ca Sán Chí ở Kiên Lao, Lục Ngạn, Bắc Giang, Bảo tàng Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Sán Chí ở Kiên Lao, Lục Ngạn, Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Xuân Cần - Trần Văn Lạng chủ biên
Năm: 2003
5. Trịnh Thành Công (2005), “Đi tìm câu hát Xình Ca”, Báo Tuyên Quang số tết Xuân Ất Dậu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm câu hát Xình Ca
Tác giả: Trịnh Thành Công
Năm: 2005
6. Nguyễn Ngọc Chiến (2003), Chuyên đề đám cưới, đám tang của người Cao Lan ở Tuyên Quang, Sở Văn hóa thông tin Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề đám cưới, đám tang của người Cao Lan ở Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chiến
Năm: 2003
7. Khổng Diễn (2003), Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2003
8. Phạm Thị Kim Dung (2005), Khảo sát đặc diểm của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc diểm của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang
Tác giả: Phạm Thị Kim Dung
Năm: 2005
9. Nịnh Văn Độ ( 2003), Báo cáo khoa học đề tài “Bảo tồn hát Sình ca dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang”, Sở Văn hóa Thông tin Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn hát Sình ca dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang”
10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học. (Tái bản lần thứ 3). Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
11. Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam (1998), sáng tạo và bảo tồn giá trị văn hóa văn nghệ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sáng tạo và bảo tồn giá trị văn hóa văn nghệ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
12. Đỗ Đức Hiển, Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: Nxb Thế giới
13. Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc Tày - Nùng - Sán Chay (1994), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc Tày - Nùng - Sán Chay
Tác giả: Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc Tày - Nùng - Sán Chay
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
14. Hợp tuyển thơ văn các dân tộc thiểu số Việt nam (1997), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn các dân tộc thiểu số Việt nam
Tác giả: Hợp tuyển thơ văn các dân tộc thiểu số Việt nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
15. Nguyễn Thị Huế (1978), “Qua việc tìm hiểu diễn xướng một số dân ca vùng trung châu Bắc bộ” Tạp chí Văn hóa, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qua việc tìm hiểu diễn xướng một số dân ca vùng trung châu Bắc bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Năm: 1978
16. Nguyễn Thị Việt Hương chủ biên (2008), Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, Giáo trình dành cho sinh viên ngành văn hóa Dân tộc thiểu số hệ Đại học và Cao đẳng (Tài liệu lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: chủ biên" (2008), "Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Hương chủ biên
Năm: 2008
17. Nguyễn Xuân Kính cùng nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian những lĩnh vực nghiên cứu. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian những lĩnh vực nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính cùng nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
18. Đinh Gia Khánh (chủ biên 1998), Văn học dân gian Việt Nam. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Đinh Trọng Lạc (1997), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
20. Triệu Thị Linh (2006), Đặc điểm thi pháp truyện cổ tích về người mồ côi của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thi pháp truyện cổ tích về người mồ côi của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang
Tác giả: Triệu Thị Linh
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w