Sự quan tâm của các cấp quản lý

Một phần của tài liệu hát ví lưu tam của dân tộc sán chay ở tức tranh, phú lương, thái nguyên (Trang 101)

7. Bố cục luận văn

3.3.1.3. Sự quan tâm của các cấp quản lý

Các cấp quản lý văn hóa từ tỉnh đến xã chƣa thực sự nhận thức đầy đủ về vị trí của làn điệu dân ca này trong đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Sán Chay. Vì vậy, việc cho sƣu tầm, dich, phổ biến, tập luyện... chƣa đƣợc làm thƣờng xuyên. Các cụ đƣợc coi là nghệ nhân chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức, chƣa có kế hoach lâu dài, cụ thể để khai thác, phát huy khả năng truyền dạy của các nghệ nhân đến các thế hệ trẻ để họ cảm thấy yêu mến và tự hào về làn điệu dân ca của dân tộc mình để từ đó có ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát triển trong cộng đồng.

Các Trung tâm văn hóa của xóm chƣa chủ động tổ chức các đêm Hát ví Lƣu Tam nhƣ các cụ ngày xƣa để đem đến niềm say mê cho mọi ngƣời. Các buổi Hát ví Lƣu Tam chƣa đƣợc chuẩn bị chu đáo, bài bản. Các bài Hát ví chƣa chú trọng đến việc dịch các lời mới hoặc tạo môi trƣờng sinh hoạt văn hóa để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sáng tác thêm lời mới mà chỉ hát đi hát lại những lời đã dịch làm ngƣời hát, ngƣời nghe không còn hào hứng vì những lời ca ấy đã trở nên quá quen thuộc.

Câu lạc bộ Hát ví Lƣu Tam chƣa đƣợc các cấp lãnh đạo ở xã, xóm quan tâm một cách đúng mức và thiết thực. Kinh phí hoạt động thì hạn chế, trang phục không đƣợc may mới, các buổi tập luyện ít, các buổi giao lƣu cũng thƣa thớt nên chƣa tạo đƣợc sức sống cho một làn điệu dân ca đang đƣợc phục hồi.

Một phần của tài liệu hát ví lưu tam của dân tộc sán chay ở tức tranh, phú lương, thái nguyên (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)