Hát sình ca của dân tộc sán chay (nhóm sán chí) tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

62 765 3
Hát sình ca của dân tộc sán chay (nhóm sán chí) tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN – XÃ HỘI  BÁO CÁO VÀ SẢN PHẨM THỰC TẬP THỰC TẾ CHUYÊN NGÀNH NGÀNH VĂN HỌC NIÊN KHOÁ 2012 2016 Cơ quan thực tập: Phòng Văn hóa Thông tin huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Đề tài: Hát Sình ca của dân tộc Sán Chay(nhóm Sán Chí) tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Cán bộ hướng dẫn : Đỗ Quốc Hưng Sinh viên thực hiện : Lưu Thị Hương Ngày sinh : 14101994 Mã số SV : DTZ1252203300101 Môn : Thực tập chuyên ngành Lớp chuyên ngành : CN Văn K10 Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Nhằm hướng tới mục tiêu: Đào tạo cử nhân vừa có kiến thức khoa học cơ bản về chuyên ngành (tư duy lí luận, kỹ năng nghiên cứu, phê bình văn học và khả năng sáng tác…) vừa có kiến thức về văn hóa, văn học, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong khu vực. Từ ngày 22022016 đến ngày 27032016, trường Đại học Khoa học đã tổ chức cho sinh viên CN Văn học K10 đi thực tập chuyên ngành nhằm làm quen và tìm hiểu về các lĩnh vực chủ đạo như: báo chí, nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu ngôn ngữ… Bản thân tôi đã lựa chọn Phòng văn hóa – thông tin huyện Phú Lương là nơi thực tập của mình. Trong quá trình thực tập tại địa bàn tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ tại quý cơ quan cũng như các bà con cô bác trên cơ sở điền dã. Được tiếp xúc với văn hóa văn nghệ tại nhiều địa phương trên địa bàn, trong đó tôi thấy hát Sình Ca là một đề tài mới mẻ mang nhiều ý nghĩa đối với đơi sống của đồng bào dân tộc Sán Chay tại đại bàn. Để hoàn thành tốt đề tài Hát Sình ca của dân tộc Sán Chay(nhóm Sán Chí) tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đh Khoa học Thái Nguyên, Khoa Văn – xã hội đã tạo cơ hội cho tôi tiếp xúc trực tiếp với môi trường học tập, làm việc ngoài trường học. Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới các cô, chú, anh, chị trong cơ quan và đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Chú Bùi Quang Sơn, trưởng phòng văn hóa – thông tin; chú Đỗ Quốc Hưng, phó trưởng phòng văn hóa – thông tin văn hóa huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên đã hết sức tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập, khảo sát tại địa bàn, cung cấp và chia sẻ cho tôi những tư liệu và kiến thức hữu ích liên quan đến đề tài cũng như những kinh nghiệm đáng quý cần có trong quá trình thực tập tại cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, tháng 04 năm 2016 Sinh viên Lưu Thị Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 A BÁO CÁO THỰC TẾ 5 PHẦN 1: THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NƠI THỰC TẾ 5 1.1. Thời gian, địa điểm thực tế 5 1.1.1. Thời gian thực tế 5 1.1.2. Địa điểm thực tế 5 1.2. Khái quát về huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 5 1.3.1. Chức năng 10 1.3.2. Tổ chức biên chế. 10 1.3.3. Phân công, nhiệm vụ trọng tâm của Phòng văn hóa – thông tin huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 14 1.3.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy. 17 PHẦN 2: NỘI DUNG, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA THỜI GIAN THỰC TẬP TẠI PHÒNG VĂN HÓA THÔNG TIN HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 19 2.1. Phương thức làm việc. 19 2.2. Kết quả đi thực tập. 19 2.2.1. Kế hoạch nhật ký thực tập (từ ngày 22022016 đến ngày 27032016) 19 2.2.2. Các kết quả thu được sau đợt thực tập. 27 2.3. Nhận xét, đánh giá 28 2.3.1. Những nhận xét đánh giá khi: Đi thực tập tại cơ quan 28 2.3.2. Những nhận xét, đánh giá: Về nhiệm vụ được giao và những việc đã làm 29 2.4. Ý kiến đề xuất. 29 PHẦN 3: KẾT LUẬN CHUNG 31 B SẢN PHẨM THỰC TẬP, CÁC GIẤY TỜ CÓ LIÊN QUAN 32 I. SẢN PHẨM THỰC TẬP 32 LỜI CẢM ƠN 32 MỞ ĐẦU 33 1. Lý do chọn đề tài 33 2. Lịch sử nghiên cứu 34 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 35 3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Phạm vi nghiên cứu 35 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 35 4.1. Mục đích nghiên cứu 35 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 35 5. Phương pháp nghiên cứu 36 6. Đóng góp của đề tài 36 7. Kết cấu đề tài 36 NỘI DUNG 37 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 37 1.1 Cơ sở lí luận 37 1.1.1 Hát Sình ca của dân tộc Sán Chay 37 1.1.2 Ý nghĩacủa điệu hát Sình ca của đồng bào dân tộc Sán Chay tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 40 1.2 Cơ sở thực tiễn 41 1.2.1 Khái quát chung về vị trí địa lí của đồng bào dân tộc Sán Chay tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 41 1.2.2. Hình thức sinh hoạt, văn hóa của đồng bào dân tộc Sán Chay tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 42 CHƯƠNG 2. HÁT SÌNH CA CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY(NHÓM SÁN CHÍ) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 45 2.1. Hát Sình ca của dân tộc Sán Chay(nhóm Sán Chí) tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 45 2.1.1. Quá trình lịch sử về Sình ca tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 45 2.1.2 Các hình thức trình diễn dân gian của hát Sình ca tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 46 2.2 Trang phục và nhạc cụ biểu diễn Sình ca. 50 2.2.1 Trang phục. 50 2.2.2 Nhạc cụ và tiết tấu âm nhạc. 50 2.3 Giá trị của làn điệu Sình ca với đời sống cộng đồng 51 2.3.1. Giá trị lịch sử 51 2.3.2 Giá trị văn hóa 51 2.3.3 Giá trị khoa học 52 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHÁT TRIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ TRONG VIỆC BẢO TỒN, GIỮ GÌN NÉT ĐẸP TRONG HÁT SÌNH CA CỦA DÂN TỘC CHAY (NHÓM SÁN CHÍ) HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 54 3.1 Thực trạng bảo tồn, giữ gìn nét đẹp trong hát Sình ca của dân tộc Sán Chay tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 54 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát triển hát Sình ca của dân tộc Sán Chay tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 55 3.3 . Khuyến nghị của bản thân đối với việc bảo tồn và giữ gìn nét đẹp trong hát Sình ca của dân tộc Sán Chay tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 57 KẾT LUẬN 59 PHỤ LỤC ẢNH 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 A BÁO CÁO THỰC TẾ PHẦN 1: THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NƠI THỰC TẾ 1.1. Thời gian, địa điểm thực tế 1.1.1. Thời gian thực tế Thực hiện kế hoạch đào tạo năm 2015 – 2016, từ ngày 22022016 đến ngày 27032016, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên tổ chức cho sinh viên k10 – CN Văn thực hiện chuyên đề thực tập chuyên ngành tại các cơ quan, tổ chức để sinh viên có điều kiện tiếp cận, nhận diện công việc và chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp. 1.1.2. Địa điểm thực tế Phòng văn hóa – thông tin huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Địa chỉ: Thị trấn Đu, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Đại diện pháp luật: Bùi Quang Sơn 1.2. Khái quát về huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Phú Lương là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, diện tích tự nhiên là 368.8 km2, số đơn vị hành chính là 14 xã và 02 thị trấn. Dân số trên 104 ngàn người, gồm 09 dân tộc anh em cùng chung sống. Là một huyện có nhiều tiềm năng và lợi thế đó là: Phía Bắc giáp với huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn); phía Nam và Đông Nam giáp T.P Thái Nguyên; phía Tây giáp huyện Định Hóa; phía Tây Nam giáp huyện Đại Từ; phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ. Huyện lỵ đặt tại thị trấn Đu, cách trung tâm T.P Thái Nguyên 22km về phía Bắc. Địa danh Phú Lương có từ thời Lý. Khi đó, Phú Lương là một phủ rộng lớn, bao gồm toàn bộ phần đất của các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Cao Bằng ngày nay. Thời thuộc Minh (từ năm 14071427), lập huyện Phú Lương, thuộc phủ Phú Bình. Năm Minh Mệnh thứ 16 (1863), Triều Nguyễn điều chỉnh địa giới 2 phủ Phú Bình và Thông Hóa để thành lập phủ Tòng Hóa trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Lương thuộc phủ Tòng Hóa, huyện lỵ đặt tại xã Quán Triều. Theo Đồng Khánh địa dư chí, huyện hạt Phú Lương cách phủ lỵ 78 dặm về phía Tây Nam, gồm 6 tổng, với 28 xã, trang, phường. Dưới thời thuộc Pháp, từ tháng 101890 đến tháng 91892, huyện Phú Lương thuộc tiểu Quân khu Thái Nguyên. Từ tháng 101892, huyện Phú Lương thuộc phủ Tòng Hóa (tỉnh Thái Nguyên) như dưới thời nhà Nguyễn. Ngày 1141900, thực dân Pháp tách phủ Tòng Hóa khỏi tỉnh Thái Nguyên để thành lập tỉnh Bắc Kạn. Ngày 2561901, thực dân Pháp tách tổng Yên Đĩnh khỏi huyện Phú Lương, sáp nhập vào châu Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Huyện Phú Lương lúc đó có 7 tổng: Quán Triều, Cổ Lũng, Tức Tranh, Động Đạt, Phủ Lý, Yên Đổ, Yên Trạch với 21 làng, bản. Trước cách mạng tháng Tám 1945, Phú Lương có 7 tổng, 25 xã. Sau Cách mạng tháng Tám, huyện Phú Lương được tổ chức lại thành 12 xã. Sau hòa bình lập lại, huyện Phú Lương có 14 xã. Từ ngày 171965, huyện Phú Lương là 1 trong số 14 đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Bắc Thái. Đến tháng 31967, Bộ Nội vụ ra quyết định cắt 9 xã của huyện Bạch Thông về huyện Phú Lương. Hiện nay, Phú Lương có 16 đơn vị hành chính, trong đó có 2 thị trấn và 14 xã gồm: Thị Trấn Đu Thị Trấn Giang Tiên Xã Động Đạt Xã Cổ Lũng Xã Hợp Thành Xã Ôn Lương Xã Phấn Mễ Xã Phú Đô Xã Phủ Lý Xã Sơn Cẩm Xã Tức Tranh Xã Vô Tranh Xã Yên Đổ Xã Yên Lạc Xã Yên Ninh Xã Yên Trạch Hội đền Đuổm lễ hội lớn của tỉnh Thái Nguyên Nằm giáp danh với thành phố Thái Nguyên và liền kề với tỉnh Bắc Kạn, có hệ thống đường giao thông thuận lợi. Với 38 km đường quốc lộ 3 chạy dọc theo chiều dài của huyện; toàn huyện có 136 km đường liên xã và 448 km đường liên thôn, các tuyến đường đã và đang được đầu tư, nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Về điện đã có 100% các xã có điện lưới quốc gia, hệ thống trường học từng bước được xây dựng kiên cố, hạ tầng khác cũng dần được đầu tư. Vì vậy rất thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hoá trong cơ chế thị trường hiện nay. • Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn phong phú đa dạng với trữ lượng lớn như: Than, Quặng titan, quặng sắt, chì kẽm, đá vôi, cát, sỏi, v.v.v… Đồng thời có tiềm năng to lớn về đất đai, đáp ứng nhu cầu phát triển các loại cây trồng có giá trị cao, hiện nay trên địa bàn có trên 6000ha đất chưa sử dụng. Lĩnh vực thương mại từng bước phát triển, trên địa bàn có 12 chợ, các chợ Trung tâm đã được đầu tư. Toàn huyện có 13 doanh nghiệp, hợp tác xã và 1121 hộ kinh doanh thương mại. Cùng với điều kiện ưu đãi về địa lý, khí hậu, Phú Lương có cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái động thực vật phong phú đa dạng, hình thành nên các điểm du lịch, lễ hội thu hút nhiều du khách như: Khu di tích lịch sử Đền Đuổm nổi tiếng, khu kỷ niệm Bác Hồ về thăm trường Thanh niên Lao động Xã hội Chủ nghĩa, hồ Làng Hin, Thác Cam, khu văn hoá Phú Sơn 4, làng nghề mây tre đan, v.v… Từ những tiềm năng và lợi thế sẵn có, với truyền thống cần cù, sáng tạo của nhân dân cùng với các chủ trương, chính sách đúng đắn, các giải pháp hợp lý. Chắc chắn kinh tế xã hội của huyện Phú Lương sẽ phát triển mạnh, vững chắc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.. Trong những năm qua, phát triển kinh tế của huyện đã đạt được những thành quả khả quan. Giá trị tăng thêm (theo giá so sánh) tăng từ 123,8 tỷ đồng năm 2005 tăng lên 471,37 tỷ đồng năm 2009, đạt tốc độ tăng trưởng GTSX bình quân 11,39%năm thời kỳ 2005 2009. GDP bình quân đầu người tăng từ 6,42 triệu đồng năm 2005 lên 10,1 triệu đồng năm 2009. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng nông lâm thuỷ sản từ 57,4% năm 2005 xuống 52,95% 2009. Công nghiệp xây dựng tăng từ 18,0% lên 27,27%; thương mại dịch vụ giảm nhẹ từ 23,7% xuống 19,78%. Như vậy nông nghiệp vẫn là ngành chủ đạo trong nền kinh tế huyện trong giai đoạn 2005 2009. Tuy nhiên, so với lợi thế và tiềm năng, huyện còn chưa phát huy hết để có sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, cơ sở vật chất văn hoá xã hội còn nhiều khó khăn chưa đáp ứng được yêu cầu hiện nay. Năm 2002 Uỷ ban nhân dân Huyện đã tiến hành lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Lương thời kỳ 2001 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã có Quyết định phê duyệt (QĐ số 74QĐUB ngày 11 tháng 01 năm 2002), trong bối cảnh điều kiện kinh tế xã hội của cả nước, của tỉnh Thái Nguyên và huyện Phú Lương đã có rất nhiều thay đổi, đặt ra cho Huyện những cơ hội và thách thức mới. Hình ảnh: Bản đồ hành chính huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 1.3 Giới thiệu về Phòng văn hóa – thông tin huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. 1.3.1. Chức năng Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Phú Lương là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Phú Lương, tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, báo chí, xuất, phát thanh, truyền hình, du lịch, gia đình. Phòng Văn hóa và Thông tin sự chỉ đạo trực tiếp của UBND huyện và chịu sự lãnh đạo, hướng dẫn và quản lý về mặt chuyên môn nghiệp vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và truyền thông Thái Nguyên. Phòng Văn hóa và thông tin cớ tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. 1.3.2. Tổ chức biên chế. 1.3.2.1. Những quy định chung. 1 Toàn thể cán bộ, công nhân viên chức, người lao động trong cơ quan phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật cảu nhà nước, phực tùng sự lãnh đạo của tổ chức, quản lý điều hành của thủ trưởng cơ quan và nội quy trong cơ quan. 2 Thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ ở cơ quan 3 Trưởng phòng là người đứng đầu cơ quan chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND huyện và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. 4 Phó trưởng phòng là người giúp trưởng phòng chỉ đạo một số công tác và chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về nhiệm vụ được phân công. Khi trưởng phòng đi vắng phó trưởng phòng được trưởng phòng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của cơ quan 1.3.2.2. Công tác nghiệp vụ chính Các công tác nghiệp vụ chính của phòng là: công tác quản lí văn hóa, công tác quản lí di sản văn hóa, công tác quản lí phong trào văn hóa cơ sở, công tác quản lí bưu chính viễn thông – công nghệ thông tin, công tác quản lí thể thao và du lịch, công tác quản lí thư viện văn thư lưu trữ. Công tác quản lí văn hóa: Thường xuyên kiểm tra các hoạt động dịch vụ văn hóa thông tin, theo dõi nhằm nắm bắt kịp thời tình hình họa động của lĩnh vực văn hóa văn nghệ, thông tin quảng cáo… Công tác quản lí di sản văn hóa: Theo dõi tình hình, quản lí và khai thác các công trình di tích lịch sử văn hóa, công trình thờ tự tôn giáo tín ngưỡng, các di tích lịch sử cách mạng, danh thắng. Công tác quản lí phong trào văn hóa cơ sở: Xây dựng kế hoạch và các văn bản hướng dẫn kiểm tra đối với phong trào “ TDĐKXDĐSVH” và công tác gia đình của thị xã. Trình UBND thành phố ban hành các văn bản hướng dẫn, kế hoạch hàng năm, chương trình mục tiêu, chương trình hành động thực hiện chính sách chế độ và pháp luật về quản lí gia đình, tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt. Phối hợp các ngành liên quan thực hiện lồng ghép chương trình mục tiêu, chương trình hành động về công tác gia đình với thực hiện chủ trương chính sách phát triển kinh tế gia đình, hỗ trợ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, xây dựng mô hình gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững. Tổ chức các thông tin, tuyên truyền giáo dục chính sách, pháp luật về lĩnh vực gia đình. Thường xuyên bám sát cơ sở để nắm bắt rõ phong trào quần chúng, đề xuất với lãnh đạo phòng về công tác thi đua khen thưởng đối với phong trào cơ sở. Xem xét và đề xuất kịp thời các đơn thư khiếu kiện, tố cáo của ông dân về lĩnh vực công tác thuộc trách nhiệm được phân công. Công tác quản lí bưu chính viễn thông – công nghệ thông tin: Xây dựng các đề án, kế hoạch thực hiện công tác quản lí trên lĩnh vực bưu chính viễn thông – Công nghệ thông tin. Trình UBND thị xã và sở bưu chính – viễn thông các đề án, giải pháp cụ thể để triển khai các hoạt động về bưu chính, viễn thông, internet và công nghệ thông tin trên địa bàn, chịu trách nhiệm triển khai, kiểm tra thực hiện sau khi được phê duyệt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN – XÃ HỘI - BÁO CÁO VÀ SẢN PHẨM THỰC TẬP THỰC TẾ CHUYÊN NGÀNH NGÀNH VĂN HỌC NIÊN KHOÁ 2012 - 2016 Cơ quan thực tập: Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Đề tài: Hát Sình ca dân tộc Sán Chay(nhóm Sán Chí) huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Cán hướng dẫn : Đỗ Quốc Hưng Sinh viên thực : Lưu Thị Hương Ngày sinh : 14/10/1994 Mã số SV : DTZ1252203300101 Môn : Thực tập chuyên ngành Lớp chuyên ngành : CN Văn K10 Thái Nguyên, tháng 04 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Nhằm hướng tới mục tiêu: Đào tạo cử nhân vừa có kiến thức khoa học chuyên ngành (tư lí luận, kỹ nghiên cứu, phê bình văn học khả sáng tác…) vừa có kiến thức văn hóa, văn học, ngôn ngữ dân tộc thiểu số khu vực Từ ngày 22/02/2016 đến ngày 27/03/2016, trường Đại học Khoa học tổ chức cho sinh viên CN Văn học K10 thực tập chuyên ngành nhằm làm quen tìm hiểu lĩnh vực chủ đạo như: báo chí, nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu ngôn ngữ… Bản thân lựa chọn Phòng văn hóa – thông tin huyện Phú Lương nơi thực tập Trong trình thực tập địa bàn nhận nhiều giúp đỡ quý quan bà cô bác sở điền dã Được tiếp xúc với văn hóa văn nghệ nhiều địa phương địa bàn, thấy hát Sình Ca đề tài mẻ mang nhiều ý nghĩa đơi sống đồng bào dân tộc Sán Chay đại bàn Để hoàn thành tốt đề tài Hát Sình ca dân tộc Sán Chay(nhóm Sán Chí) huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đh Khoa học Thái Nguyên, Khoa Văn – xã hội tạo hội cho tiếp xúc trực tiếp với môi trường học tập, làm việc trường học Bên cạnh đó, xin cảm ơn sâu sắc tới cô, chú, anh, chị quan đặc biệt cho gửi lời cảm ơn chân thành tới Chú Bùi Quang Sơn, trưởng phòng văn hóa – thông tin; Đỗ Quốc Hưng, phó trưởng phòng văn hóa – thông tin văn hóa huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên tận tình tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập, khảo sát địa bàn, cung cấp chia sẻ cho tư liệu kiến thức hữu ích liên quan đến đề tài kinh nghiệm đáng quý cần có trình thực tập quan Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 04 năm 2016 Sinh viên Lưu Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 32 Lý chọn đề tài 32 Lịch sử nghiên cứu 33 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Phạm vi nghiên cứu .34 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 34 4.1 Mục đích nghiên cứu 34 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 34 Phương pháp nghiên cứu 35 Đóng góp đề tài .35 Kết cấu đề tài 35 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 36 1.1 Cơ sở lí luận 36 1.1.1 Hát Sình ca dân tộc Sán Chay 36 1.2 Cơ sở thực tiễn .40 1.2.1 Khái quát chung vị trí địa lí đồng bào dân tộc Sán Chay huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 40 CHƯƠNG HÁT SÌNH CA CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY(NHÓM SÁN CHÍ) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 44 2.1 Hát Sình ca dân tộc Sán Chay(nhóm Sán Chí) huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên .44 3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển hát Sình ca dân tộc Sán Chay huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 54 .57 KẾT LUẬN 58 Sình ca huyện Phú Lương điệu dân ca truyền thống có từ xa xưa bảo tồn phát huy bây giờ, trải qua bao thăng trầm du nhập nhiều nét văn hóa di – nhập dân cư điệu Sình ca giữ vững, bảo tồn phát triển độc đáo riêng .58 2.Có kết ngày hôm gắn với danh hiệu “di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia” thành công , cố gắng, nỗ lực cộng đồng dân tộc người Sán Chay huyện Phú Lương Đó niềm tự hào người anh em huyện Phú Lương, nguồn lực cổ động mãnh liệt tinh thần bà việc bảo tồn phát huy phong tục, tập quán văn hóa Thành công đóng góp to lớn văn hóa đất nước 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 A/ BÁO CÁO THỰC TẾ PHẦN 1: THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NƠI THỰC TẾ 1.1 Thời gian, địa điểm thực tế 1.1.1 Thời gian thực tế Thực kế hoạch đào tạo năm 2015 – 2016, từ ngày 22/02/2016 đến ngày 27/03/2016, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên tổ chức cho sinh viên k10 – CN Văn thực chuyên đề thực tập chuyên ngành quan, tổ chức để sinh viên có điều kiện tiếp cận, nhận diện công việc chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề nghiệp sau tốt nghiệp 1.1.2 Địa điểm thực tế Phòng văn hóa – thông tin huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Địa chỉ: Thị trấn Đu, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đại diện pháp luật: Bùi Quang Sơn 1.2 Khái quát huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Phú Lương huyện miền núi phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, diện tích tự nhiên 368.8 km 2, số đơn vị hành 14 xã 02 thị trấn Dân số 104 ngàn người, gồm 09 dân tộc anh em chung sống Là huyện có nhiều tiềm lợi là: Phía Bắc giáp với huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn); phía Nam Đông Nam giáp T.P Thái Nguyên; phía Tây giáp huyện Định Hóa; phía Tây Nam giáp huyện Đại Từ; phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ Huyện lỵ đặt thị trấn Đu, cách trung tâm T.P Thái Nguyên 22km phía Bắc Địa danh Phú Lương có từ thời Lý Khi đó, Phú Lương phủ rộng lớn, bao gồm toàn phần đất tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn Cao Bằng ngày Thời thuộc Minh (từ năm 1407-1427), lập huyện Phú Lương, thuộc phủ Phú Bình Năm Minh Mệnh thứ 16 (1863), Triều Nguyễn điều chỉnh địa giới phủ Phú Bình Thông Hóa để thành lập phủ Tòng Hóa trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Lương thuộc phủ Tòng Hóa, huyện lỵ đặt xã Quán Triều Theo Đồng Khánh địa dư chí, huyện hạt Phú Lương cách phủ lỵ 78 dặm phía Tây Nam, gồm tổng, với 28 xã, trang, phường Dưới thời thuộc Pháp, từ tháng 10-1890 đến tháng 9-1892, huyện Phú Lương thuộc tiểu Quân khu Thái Nguyên Từ tháng 10-1892, huyện Phú Lương thuộc phủ Tòng Hóa (tỉnh Thái Nguyên) thời nhà Nguyễn Ngày 11-4-1900, thực dân Pháp tách phủ Tòng Hóa khỏi tỉnh Thái Nguyên để thành lập tỉnh Bắc Kạn Ngày 25-6-1901, thực dân Pháp tách tổng Yên Đĩnh khỏi huyện Phú Lương, sáp nhập vào châu Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Huyện Phú Lương lúc có tổng: Quán Triều, Cổ Lũng, Tức Tranh, Động Đạt, Phủ Lý, Yên Đổ, Yên Trạch với 21 làng, Trước cách mạng tháng Tám 1945, Phú Lương có tổng, 25 xã Sau Cách mạng tháng Tám, huyện Phú Lương tổ chức lại thành 12 xã Sau hòa bình lập lại, huyện Phú Lương có 14 xã Từ ngày 1-7-1965, huyện Phú Lương số 14 đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Bắc Thái Đến tháng 31967, Bộ Nội vụ định cắt xã huyện Bạch Thông huyện Phú Lương Hiện nay, Phú Lương có 16 đơn vị hành chính, có thị trấn 14 xã gồm: - Thị Trấn Đu - Thị Trấn Giang Tiên - Xã Động Đạt - Xã Cổ Lũng - Xã Hợp Thành - Xã Ôn Lương - Xã Phấn Mễ - Xã Phú Đô - Xã Phủ Lý - Xã Sơn Cẩm - Xã Tức Tranh - Xã Vô Tranh - Xã Yên Đổ - Xã Yên Lạc - Xã Yên Ninh - Xã Yên Trạch - Hội đền Đuổm - lễ hội lớn tỉnh Thái Nguyên Nằm giáp danh với thành phố Thái Nguyên liền kề với tỉnh Bắc Kạn, có hệ thống đường giao thông thuận lợi Với 38 km đường quốc lộ chạy dọc theo chiều dài huyện; toàn huyện có 136 km đường liên xã 448 km đường liên thôn, tuyến đường đầu tư, nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Về điện có 100% xã có điện lưới quốc gia, hệ thống trường học bước xây dựng kiên cố, hạ tầng khác dần đầu tư Vì thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hoá chế thị trường · Tài nguyên khoáng sản địa bàn phong phú đa dạng với trữ lượng lớn như: Than, Quặng titan, quặng sắt, chì kẽm, đá vôi, cát, sỏi, v.v.v… Đồng thời có tiềm to lớn đất đai, đáp ứng nhu cầu phát triển loại trồng có giá trị cao, địa bàn có 6000ha đất chưa sử dụng Lĩnh vực thương mại bước phát triển, địa bàn có 12 chợ, chợ Trung tâm đầu tư Toàn huyện có 13 doanh nghiệp, hợp tác xã 1121 hộ kinh doanh thương mại Cùng với điều kiện ưu đãi địa lý, khí hậu, Phú Lương có cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái động thực vật phong phú đa dạng, hình thành nên điểm du lịch, lễ hội thu hút nhiều du khách như: Khu di tích lịch sử Đền Đuổm tiếng, khu kỷ niệm Bác Hồ thăm trường Thanh niên Lao động Xã hội Chủ nghĩa, hồ Làng Hin, Thác Cam, khu văn hoá Phú Sơn 4, làng nghề mây tre đan, v.v… Từ tiềm lợi sẵn có, với truyền thống cần cù, sáng tạo nhân dân với chủ trương, sách đắn, giải pháp hợp lý Chắc chắn kinh tế xã hội huyện Phú Lương phát triển mạnh, vững nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ Trong năm qua, phát triển kinh tế huyện đạt thành khả quan Giá trị tăng thêm (theo giá so sánh) tăng từ 123,8 tỷ đồng năm 2005 tăng lên 471,37 tỷ đồng năm 2009, đạt tốc độ tăng trưởng GTSX bình quân 11,39%/năm thời kỳ 2005 - 2009 GDP bình quân đầu người tăng từ 6,42 triệu đồng năm 2005 lên 10,1 triệu đồng năm 2009 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng nông - lâm - thuỷ sản từ 57,4% năm 2005 xuống 52,95% 2009 Công nghiệp xây dựng tăng từ 18,0% lên 27,27%; thương mại dịch vụ giảm nhẹ từ 23,7% xuống 19,78% Như nông nghiệp ngành chủ đạo kinh tế huyện giai đoạn 2005 2009 Tuy nhiên, so với lợi tiềm năng, huyện chưa phát huy hết để có phát triển nhanh, hiệu bền vững, sở vật chất văn hoá xã hội nhiều khó khăn chưa đáp ứng yêu cầu Năm 2002 Uỷ ban nhân dân Huyện tiến hành lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Lương thời kỳ 2001 - 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên có Quyết định phê duyệt (QĐ số 74/QĐ-UB ngày 11 tháng 01 năm 2002), bối cảnh điều kiện kinh tế - xã hội nước, tỉnh Thái Nguyên huyện Phú Lương có nhiều thay đổi, đặt cho Huyện hội thách thức Hình ảnh: Bản đồ hành huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 1.3 Giới thiệu Phòng văn hóa – thông tin huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 1.3.1 Chức 10 Nhịt thìu pìu sừng nhịt thìu hong Zìn chi phôi thìu hạch mằn troong Mằn troong tỳ lơc zinh chì háu Slăng slằm lỳ lơc moi slằm troong Nghĩa là: Mặt trời ló lên mặt trời đỏ Những én bay tren trời ăn sâu Con sâu rơi vào mồm én Như tình em rơi vào lòng anh Khi đồng cảm, họ chủ động tỏ tình cách rõ hơn, chẳng hạn: Này em em đẹp Nếu mà người họ nhà anh Thì kết tình thân Nếu họ nhà anh kết làm bạn đời Tình hát Sình ca hay Soong Coọ phong phú phú hấp dẫn Theo nghệ nhân Yên Lạc kể lại gồm có: Hát đường (Ca óc lân) hát nhà (óc lân) Hát đường thường diễn niên nam nữ làng đêm trăng, hát dịp đị chợ phiên, hát đối đáp dịp chơi hội làng Hát giao duyên đường vào ban ngày nhóm Sán Chí gọi hát “Soong Coọ” tức hát Sình ca có khoảng 300 mẫu truyền từ hệ sang hệ khác câu hát thường xin làm quen, xin kết bạn hò hẹn Lời hát theo thể thơ tứ tuyệt, giọng cao, tiếng Đó hát giao duyên vào ban ngày, ban đêm lại khác Lời hát gọi Sắng Coọ, có khoảng 700 hát mẫu theo thể thơ thất ngôn trường thiên Trước thường tổ chức hát đêm, đêm hát từ tối sáng Hát nhà (óc lân), khách nơi đến phải đứng cửa hát vọng vào nhà, chủ nhà mời vào lời hát Cuộc hát bắt đầu gia chủ thắp hương xin phép gia tiên để hát, khách hát chào, hát xin 48 phép gia chủ, hát mừng người Hai bên hát thăm hỏi cuối lời hát tạm biệt Như vậy, hát Sình Ca hay gọi hát Soong Coọ Sắng Coọ gồm hai loại hình là: hát nghi lễ hát tìm bạn Và chia thành hai tình khác nhau: nhà đường Đây nét văn hóa đặc sắc người Sán Chay (nhóm Sán Chí) huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 2.2 Trang phục nhạc cụ biểu diễn Sình ca 2.2.1 Trang phục Trang phục để kết hợp với biểu diễn Sình ca chủ yếu trang phục truyền thống cộng đồng tộc người Sán Chay Nhưng chọn lựa trang phục để kết hợp với hát Sình ca họ chọn trang phục gọn gàng, k rườm rà, tối màu để tôn lên vẻ đẹp vóc dáng người 2.2.2 Nhạc cụ tiết tấu âm nhạc Hát múa người Sán Chí thường tiến hành tiếng nhạc đệm Bộ nhạc cụ truyền thống người Sán Chí gồm có nhạc cụ gõ: Trống đất (náy cau), trống lớn, trống nhỏ, sáo Kèn tổ sâu làm cây, kèn (pó lè) Các nhạc cụ sử dụng hát, nghi lễ múa Còn hát Sình ca Sắng Coọ không dùng nhạc đệm không vũ đạo, hình thể nét mặt người hát Sình ca có biểu cảm rõ rệt, chủ yếu biểu diễn âm điệu người hát Hiện nay, địa bàn huyện Phú Lương, nhạc cụ nằm rải rác số nghệ nhân biết sử dụng ông thầy cúng Theo ông Hầu Văn Đạo – nghệ nhân thổi kèn (pó lè) xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh có ông biết thổi kèn (pó lè), chẳng biết sản xuất kèn (pó lè) Một thực trạng mà dễ đàng nhìn thấy việc sản xuất nhạc cụ truyền thống Ở Phú Lương đến người biết chế tạo kèn (pó lè), riêng làm trống đất (náy cau) trống nứa ( náy troóc) nhiều người biết làm Tiết tấu âm nhạc đơn giản, lời hát nhiều triết lý điều thể rõ tính 49 nguyên sơ không pha tạp tiết tấu âm nhạc đại 2.3 Giá trị điệu Sình ca với đời sống cộng đồng 2.3.1 Giá trị lịch sử Văn hóa phi vật thể hát Sình ca thể loại diễn xướng đặc sắc huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, hệ người Sán Chay Phú Lương lưu giữ bảo tồn hình thức truyền miệng truyền dạy trực tiếp trì sinh hoạt tinh thần đồng bào Lời hát mộc mạc có tính giáo dục cao Không gian diễn xướng thể hòa đồng với tự nhiên, thể đậm nét phong tục, tập quán riêng người Sán Chay Phú Lương, tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử tộc người Các hình thức diễn xướng hát Sình ca phản ánh lịch sử phát triển tộc người Đó trình phát triển phương thức sản xuất, tín ngưỡng đa thần, sáng tạo nghệ thuật diễn xướng người Sán Chay Tồn trải qua thời gian không gian với nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc Sán Chay hát Sình ca khẳng định vị trí sức sống 2.3.2 Giá trị văn hóa Hát Sình ca ý nghĩa việc giáo dục truyền thống cho hệ mai sau, khơi dậy lòng tự hào, tự tôn dân tộc, khích lệ tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng, mà góp phần vào công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, sản phẩm văn hóa độc đáo, phục vụ khách đến tham quan du lịch Hát Sình ca mang tính giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, giáo dục tình đoàn kết, cố kết cộng đồng Đó chia sẻ, cộng cảm người chung cội nguồn, cháu tổ chức hàng năm đình làng, để người có dịp gặp gỡ nhau, trao đổi tâm tư tình cảm Đó dịp để họ ý thức nguồn cội, ý thức trách nhiệm thân với tổ tiên dòng họ Điều kiện vật chất để tổ chức diễn xướng hát Sình ca tất người dòng họ đóng góp Đây hội thể giúp đỡ, tương trợ lẫn người có chung huyết thống Là nơi gặp gỡ củng cố tình đoàn kết anh em, tình đoàn kết xóm giềng Hát Sình ca không gian trao truyền văn hóa người Sán Chay Những 50 thực hành diễn xướng hát Sình ca trao truyền trực tiếp thầy dạy hát học trò Nghệ thuật diễn hát Sình Ca đặc trưng cho đồng bào dân tộc miền núi âm nhạc lời ca vừa đơn giản dễ hiểu, giúp người lấy lại cân sống Hát Sình ca người Sán Chay phương tiện để người tiếp nhận với giới siêu nhiên Khi đạt vô thức, họ đặt vào lý tưởng, niềm tin cộng đồng định hình từ tổ tiên xa xưa Bằng cách họ tin tổ tiên ngự trị thể họ Tổ tiên bên họ, bảo vệ che chở cho họ 2.3.3 Giá trị khoa học Hát Sình ca nét văn hóa độc đáo đặc trưng cho văn hóa tộc người, xung quanh diễn xướng hát Sình ca đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu nguồn gốc nghi lễ truyền thống người Sán Chay Phú Lương xác định qua truyền thuyết, chưa có sở khoa học xác định cụ thể thời điểm nguyên nhân đời Mỗi câu hát cần khám phá, cần có công trình nghiên cứu chuyên sâu xác định ý nghĩa văn hóa thể loại diễn xướng dân gian, từ cung cấp cho nhà khoa học nhiều tư liệu lý thú việc nghiên cứu văn hóa dân tộc Sán Chay cộng đồng văn hóa dân tộc Việt Nam Tiểu kết chương II Trước giao thoa văn hóa với thời kì đại hóa mở nhiều có thay Văn hóa địa Nhưng nhìn chung nghệ thuật hát Sình ca người Sán Chay giữ sắc riêng Có thể thấy tồn phát triển từ hệ sang hệ khác Đây loại hình văn hóa đặc sắc cần lưu giữ phát triển qua hệ Thông qua điệu chưa đủ lớn mẻ, lạ lẫm với quần chúng khắp đất nước phần đưa tới cho nhiều thị giả suy ngẫm trải nghiệm lạ qua lời hát câu đối tái mạnh mẽ sống ngày bà nơi Tuy nhiên qua tìm hiểu điệu hát Sình Ca người Sán Chay 51 nhạc cụ truyền thống dân tộc huyện Phú Lương thấy thực trạng là: •Sách hát nằm rải rác, không tập trung Người biết dịch sách chủ yếu lớp người cao tuổi •Một số lớp trẻ truyền lại chủ yếu phương pháp truyền miệng, không hiểu hết nội dung ý nghĩa lời hát •Nhạc cụ truyền thống không đồng người biết sử dụng, chế tạo nhạc cụ người Sán Chay 52 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN - PHÁT TRIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ TRONG VIỆC BẢO TỒN, GIỮ GÌN NÉT ĐẸP TRONG HÁT SÌNH CA CỦA DÂN TỘC CHAY (NHÓM SÁN CHÍ) HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Thực trạng bảo tồn, giữ gìn nét đẹp hát Sình ca dân tộc Sán Chay huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Hát Sinh Ca phú Lương trước trì thường xuyên Dọc từ Tức Tranh, Phú Đô, Yên Lạc Chợ Đu (chợ phiên họp vào ngày mồng mồng hàng tháng) đôi trai gái đứng thành tốp để hát Bà Hầu Thị Công xóm Cây Thị (Yên Lạc) nhớ in kỷ niệm hát ví đối Bà nói: Quê Yên Lãng (Đại Từ), lúc trẻ hay hát Soong Coọ, nhờ mà làm dâu Phú Lương Nay già, muốn bảo tồn nét đẹp Văn hóa dân tộc Sán Chay Hiện Phú Lương sách hát lưu giữ, nhiên số lượng chưa xác định hết, hầu hết nằm gia đình ông thầy cúng, người lưu giữ nhiều chừng quyển, lại có người lưu giữ từ đến Do không sử dụng thường xuyên, sách lại làm chất liệu giấy bản, nên cũ, nát, chữ không rõ ràng Mặt khác, người biết sử dụng sách không nhiều Do vậy, loại sách Phú Lương có nguy dần Những năm gần đây, phong trào hát mới, với trào lưu nhạc trẻ làm cho lớp trẻ dân tộc Sán Chay thờ với điệu hát ví dân tộc Và phần lớn niên không muốn học hát điệu Họ cho hát hát lạc hậu, kong phù hợp với xã hội nhiều niên cho nên bỏ lối hát giao duyên Một yếu tố quan trọng làm cho hát Sình Ca không hát rộng rãi xưa có du nhập nên văn hóa Âu – Tây Nó làm dần nét đẹp Văn hóa tồn lâu đời dân tộc Nếu sử dụng có cách tân, làm biến đổi số hình thức hát Trong hát Sình Ca người Sán Chay trước hình thức hát không kèm với nhạc 53 đệm chung với động tác vũ đạo Điều vừa tạo nên độc đáo, lôi khúc hát Sình ca, đồng thời, việc hát điệu cổ lại trở nên khó khăn Người nghe hát ý đến lời ca tiếng hát mà không bị chi phối yếu tố khác Hiện nay, biểu diễn Sình Ca người Sán Chay Phú Lương có kèm theo điệu múa khác Việc kết hợp giúp nghệ thuật dân gian sinh động thu hút Nhưng khía cạnh khác, làm nét đặc trưng Sình ca Điều quan trọng tình hình nay, Phú Lương, người biết dich sử dụng hát Sình ca, Sình ca chục người, hầu hết người cao tuổi Do hát Sình Ca sử dụng, dịp lễ hội như: Lễ hội đình làng Pháng (Phú Đô); Hội làng Đồng Danh xã Yên Ninh Hội làng Mai Xã Phấn Mễ thấy cụ già tham gia hát Họ hát để nhớ lại kỷ niệm xưa để nhắc nhở cháu nhớ đến nét đẹp văn hóa mang đậm sắc người Sán Chay - Số lượng nghệ nhân có: 174 người - Số lượng người thực hành: 174 người - Các nguồn lực khác tham gia bảo vệ: già làng, Trưởng bản, thày cúng, loại sách hát; ghi âm, ghi hình - Số lượng nghệ nhân khả truyền dạy: 174 người - Số lượng học viên nay: Ngoài 174 học viên xóm bản, trường học địa bàn huyện có 04 Trường học thành lập Câu lạc hát Sình ca với 80 học viên trì - Phương thức truyền dạy: Hướng dẫn trực tiếp 3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển hát Sình ca dân tộc Sán Chay huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Tuy có nhiều giá trị văn hoá đặc sắc quý bối cảnh hội nhập Quốc tế di nhập văn hóa ngoại lai khiến địa phương đứng trước thách thức lớn việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Phi vật thể Cùng với đó, giá trị văn hoá ảnh hưởng không nhỏ đến lệ tục, nghi lễ, phong tục tập quán đời sống 54 hàng ngày bà dân Sán Chay huyện Phú Lương nói riêng đồng bào dân tộc Sán Chay nước nói chung Thể rõ giới trẻ với xu hướng “hiện đại hoá” dần quên lãng giá trị truyền thống dân tộc bị coi lạc hậu nên: Các cấp ủy đảng, quyền địa phương tăng cường quan tâm công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể hát Sình ca Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ý nghĩa giá trị di sản văn hóa phi vật thể Đưa loại hình di sản văn hóa phi vật thể hát Sình ca vào hoạt động văn hóa thường niên địa bàn huyện Thành lập câu lạc bộ, nhóm sở thích di sản văn hóa phi vật thể Nhà nước cần có chế cụ thể hỗ trợ cho công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Người dân (đặc biệt bậc cha ông, nhệ nhân) cần có ý thức tự tôn, bảo tồn, gìn giữ lưu truyền di sản văn hóa phi vật thể cho hệ sau Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vào cộng đồng người Sán Chay ý nghĩa hát Sình ca đời sống văn hóa cộng đồng, trọng tâm hướng vào lòng tự hào dân tộc người Sán Chay Từ đó, thành viên cộng đồng tự ý thức bảo vệ di sản Hát Sình ca nét đặc sắc văn hóa truyền thống dân tộc Sán Chay, địa phương địa phương có điều kiện thuận lợi Phú Lương; Đồng Hỷ, Định Hóa, đặc biệt xã vùng chè huyện Phú Lương như: Vô Tranh, Tức Tranh, Phú Đô, Yên Lạc phát huy giá trị diễn xướng hát Sình ca hàng năm để phát triển Du lịch Cộng đồng gắn với phát triển kinh tế du lịch đem lại nguồn lợi cho người dân địa Khuyến khích hệ trẻ tích cực học tập, tiếp thu kỹ thuật diễn xướng nghệ nhân để tạo nên lớp người kế cận cho việc gìn giữ phát huy giá trị diễn xướng hát Sình ca Khẩn trương sưu tầm toàn kỹ diễn xướng hát Sình ca công việc trước tiến hành nhiều nguyên nhân khác nhau, thiếu kinh phí nên hiệu chưa mong muốn 55 Ðể thực tốt việc bảo tồn, phát huy hát Sình ca đồng bào Sán Chay, trước hết, cần quan tâm cấp quyền địa phương Tạo điều kiện thuận lợi việc trì, bảo tồn phát triển hát Sình ca đời sống xã hội việc phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống Từ đó, đồng bào có điều kiện giữ gìn, tham gia, phục hồi nghi lễ truyền thống người Sán Chay 3.3 Khuyến nghị thân việc bảo tồn giữ gìn nét đẹp hát Sình ca dân tộc Sán Chay huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Giữ gìn bảo tồn nét đẹp di sản văn hóa đất nước trước tác động nhiều mặt đời sống xã hội vấn đề khó khăn , đòi hỏi chung tay, có tinh thần trách nhiệm mãnh liệt truyền thống văn hóa dân tộc Ngoài thiếu chung tay, góp sức quan tâm từ cấp, ngành lãnh đạo việc bảo tồn giá trị di sản có giá trị to lớn đồng bào dân tộc Sán Chay huyện phú Lương đồng bào dân tộc Sán Chay nước Cơ quan văn hóa thông tin cấp cần quan tâm đầu tư cho công tác khôi phục bảo tồn hát Sình ca Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đúc người dân tập luyện hộc hỏi nghệ nhân sách hát qua lớp học bồi dưỡng văn hóa nhiều hệ công tác có vai trò giũ gìn tránh mai Sình ca Tăng cường hợp tác lĩnh vực chuyên môn vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Phi vật thể địa bàn quản lí Thành lập phận chuyên trách thuộc xóm làm công tác bảo tồn, quảng bá giá trị, ý nghĩa Sình ca qua nhiều hệ để tránh lạc hậu mai Đào tạo nhân lực thông qua lớp học tập huấn chuyên môn, có nhiều hình thức khen thưởng cấp bổng nhằm nâng cao thu hút nhiều cộng đồng Cùng với việc bảo tồn phát huy giá trị điệu hát Sình ca cần trì hoạt động tổ chức nghi lễ, sinh hoạt văn hóa, để làng ngày tiến tươi đẹp 56 Tiểu kết chương III Hát Sình ca Lễ hội cầu mùa người Sán Chay giá trị văn hoá độc đáo thật đáng trân trọng có sức sống lâu dài tâm trí người dân nơi Trước tình hình phát triển xã hội nay, giá trị văn hóa dần bị mai không giữ nguyên vẹn Chúng ta hy vọng vào trách nhiệm đơn vị có thẩm quyền việc bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật để gìn giữ cho hệ mai sau, làm giàu thêm kho tàng nghệ thuật dân gian Việt Nam Nhiệm vụ không ngành chức mà cần phối hợp ban ngành, cộng đồng người Sán Chay để nét văn hóa độc đáo trường tồn với thời gian; tạo nên dấu ấn sắc văn hóa tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam Hiện nay, người dân bả nghiên cứu học hỏi nghệ nhân bậc tiền bối lời hát Sình ca sách hát 57 KẾT LUẬN Qua tất phần trình bày trên, rút số kết luận sau: Sình ca huyện Phú Lương điệu dân ca truyền thống có từ xa xưa bảo tồn phát huy bây giờ, trải qua bao thăng trầm du nhập nhiều nét văn hóa di – nhập dân cư điệu Sình ca giữ vững, bảo tồn phát triển độc đáo riêng Có kết ngày hôm gắn với danh hiệu “di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia” thành công , cố gắng, nỗ lực cộng đồng dân tộc người Sán Chay huyện Phú Lương Đó niềm tự hào người anh em huyện Phú Lương, nguồn lực cổ động mãnh liệt tinh thần bà việc bảo tồn phát huy phong tục, tập quán văn hóa Thành công đóng góp to lớn văn hóa đất nước Trong điệu hát Sình ca dân tộc Sán Chay tái lại sống ngày người dân lao động mảnh đất thân thuộc đầy mồ hôi vất vả, nắng nôi nương rẫy trồng đỗ, ngô, khoai, sắn…, niềm vui hạnh phúc mùa, tiếng cười rộn rã quây quần bên ngày lễ hội điệu múa, câu ca ví lượn đầy ý nghĩa cho sống thêm rộn rã tươi vui, ngào đắm thắm lòng người nơi Hát Sình Ca loại hình diễn xướng đặc sắc mà không dân tộc có Trong nghi lễ hát Sình Ca giữ vai trò vô quan trọng cầu nối người giới tâm linh Một điều vô quan trọng hát Sình Ca sợi đỏ liên kết tình yêu lúa đôi hạnh phúc Nhạc cụ truyền thống người Sán Chay đa dạng phong phú Nó sử dụng nhiều hoàn cảnh khác Đây công cụ góp nên giá trị Văn hóa 58 PHỤ LỤC ẢNH Hình ảnh bà làng ngồi hát Sình ca nhà Sàn 59 Hình ảnh: người dân chào hát ví Sình ca đối đáp Hình ảnh hát Sình ca đối đáp tỏ tình 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://vov.vn/van-hoa-giai-tri/noi-neo-giu-cau-hat-sinh-ca-247036.vov [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1t_s%C3%ACnh_ca [3]http://vanhoasondong.vn/hat-sinh-ca-dan-toc-cao-lan-bacgiang_n58172_g838.aspx [4]http://congly.com.vn/xa-hoi/doi-song/vuot-non-cao-tham-nguoi-hatsinh-ca-134666.html [5]http://www.baotayninh.vn/van-hoa/gin-giu-gia-tri-van-hoa-lan-dieusinh-ca-cua-dan-toc-cao-lan-79762.html [6] Điều tra dân số 1999, tập tin 31.DS99.xls [7] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn Hà Nội, 6-2010 Biểu 5, tr.134-225 61 II CÁC GIẤY TỜ LIÊN QUAN phiếu nhận xét, đánh giá điểm quan nơi sinh việc thực tế III XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẾ VÀ SẢN PHẨM THU HOẠCH PHÒNG VĂN HÓA – THÔNG TIN HUYỆN PHÚ LƯƠNG TM.BAN LÃNH ĐẠO TRƯỞNG PHÒNG/PHÓ TRƯỞNG PHÒNG SINH VIÊN THỰC TẾ Lưu Thị Hương Bùi Quang Sơn 62

Ngày đăng: 01/09/2016, 06:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4.1. Mục đích nghiên cứu

  • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Kết cấu đề tài

  • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1 Cơ sở lí luận

  • 1.1.1 Hát Sình ca của dân tộc Sán Chay

  • 1.2 Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1 Khái quát chung về vị trí địa lí của đồng bào dân tộc Sán Chay tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.

  • CHƯƠNG 2. HÁT SÌNH CA CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY(NHÓM SÁN CHÍ) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN

  • 2.1. Hát Sình ca của dân tộc Sán Chay(nhóm Sán Chí) tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.

  • 3.2. Giải pháp bảo tồn và phát triển hát Sình ca của dân tộc Sán Chay tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan