Bảo tồn và phát triển hát Sình ca của dân tộc Sán Chay tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Ông: Bùi Quang Sơn- HUV, Bí thư chi bộ, Trưởng phòng

Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của phòng Văn hoá và Thông tin theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân huyện. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện.

Ông: Đỗ Quốc Hưng - Phó Trưởng phòng

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện giao theo quy định của pháp luật.

Bà: Nguyễn Thu Trà - Cán bộ phòng VH&TT

Ông: Nguyễn Minh Tuấn- Chuyên viên phòng VH&TT

Ông: Phạm Văn Dũng- Cán sự phòng VH&TT

Thủ quỹ của cơ quan. Lập sổ theo dừi văn bản, giấy tờ và bưu kiện đến cơ quan. Đôn đốc các bộ phận gứi công văn đi qua đường văn bản. Thư ký các cuộc họp phòng. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng phòng phân công. Phụ trách địa bàn xã: Ôn Lương, Phủ Lý, Hợp Thành. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh:. a) Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của Phòng Văn hóa và Thông tin;. b) Căn cứ đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế-xã hội, tình hình hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch ở địa phương, quyết định việc thành lập, sáp nhập giải thể, chia tách và tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp văn hóa, thể thao và du lịch của tỉnh trên cơ sở quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và hướng dẫn tại Thông tư liên tịch này. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc có khó khăn, vướng mắc, các tỉnh cần phản ánh kịp thời về Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và Bộ Nội vụ để xem xét, giải quyết theo thầm quyền./.

NỘI DUNG, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA THỜI GIAN THỰC TẬP TẠI PHềNG VĂN HểA - THễNG TIN HUYỆN PHÚ

Kết quả đi thực tập

23/03 Sáng: 6h30 có mặt tại cơ quan, đi cùng, cổ vũ cơ quan tham gia thi đấu giải bóng bàn và cầu lông trong cuộc thi giải Ngày hội thể thao tại TT nhà Thi đấu thể thảo tỉnh Thái Nguyên. Từ cách xưng hô, giao tiếp giữa các mối quan hệ cấp trên – cấp dưới, hoặc giữa các đồng nghiệp trên cơ quan và cũng có thể là những người dân trong địa bàn thực tế mà mình thường gặp, tiếp xúc. Qua quá trình tìm hiểu về Phũng văn húa - thụng tin tụi cũng đó phần nào nắm rừ được về cơ cấu tổ chức cũng như chức năng, nhiệm vụ và những hoạt động của Phòng văn hóa, trong quá trình thực tập đã giúp tôi vận dụng khai thác triệt để về những kiến thức văn hóa, văn học mà tôi đã được học trên giảng đường nhà trường, cùng với đó như các loại hình ngôn ngữ đã được học ở trường cũng đã giúp tôi thực hiện tốt hơn trong quá trình thực tập và đi cơ sở tại địa bàn.

Trong quá trình thực tập, ngoài việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại cơ quan, bản thân tôi cũng đã nhiều lần xuống thực tế tại cơ sở, các thôn, xã để tìm hiểu thêm về những vấn đề đời sống, văn hóa của người dân huyện Phú Lương.

Nhận xét, đánh giá

Quá trình thực tập là cơ hội để tôi có thêm kiến thức thực tế có liên quanh đến chuyên ngành và vận dụng những kiến thức đã được học từ lí thuyết áp dụng vào thực tế. Trong thời gian qua, bản thân tôi đã học hỏi được thêm nhiều những kiến thức, kinh nghiệm làm việc và những chuẩn mực, quy tắc giao tiếp qua môi trường công sở, môi trường làm việc và tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ của Trung tâm văn hóa. Vì thế đây cũng là cơ hội tác nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường đối với bản thân tôi, đồng thời tạo cho tôi tình thần tự chủ, độc lập trong học tập và làm việc sau này.

Lần thực tập chuyên ngành này sẽ là cơ hội để bản thân được gần gũi với địa bàn cơ quan của quê hương mình sinh sống, được hiểu biết về công việc của các cô, chú anh chị trong cơ quan văn hóa.

Ý kiến đề xuất

Môi trường làm việc thực tập với những công việc tìm hiểu về các đề tài và chọn lọc đề tài để nghiên cứu sâu sắc hơn về vấn đề.

HÁT SèNH CA CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY(NHểM SÁN CHÍ) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN

Hát Sình ca của dân tộc Sán Chay(nhóm Sán Chí) tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Sau phần lễ rước thánh về từ đình làng, rước nữ thần ca hát từ một cây cổ thụ về chứng giám, các ông thầy cúng sẽ hát xướng kể về lai lịch các thần thánh, mô phỏng cuộc sống của các thần linh mang đậm chất dân gian, thông qua diễn xướng như vậy cầu mong các thần thánh che chở cho dân làng, cầu cho mưa thuận, gió hòa, ngô lúa tốt tươi, gà đầy san, trâu bò đầy chuồng, trẻ, già, gái được mạnh khỏe, bốn phương tám hướng được yên bình. Không gian diễn xướng thường được tổ chức trên nhà sàn, khi gia chủ có việc mừng, mọi người quây quần bên bếp lửa giữa nhà, ở góc nhà sàn của người Sán Chay thường được bố trí bàn thờ dòng họ, thờ gia tiên và các vị thần thánh có tính “Bản mệnh” phù hộ cho gia đình. Thày cúng làm lễ đưa nhà táng vào nhà (Sâu chao nhập ọc), sau đó là lễ treo tranh thờ và phát tang, theo đó một bàn thờ đặt trước ban thờ tổ tiên, là bàn thờ phật (phặt) ở gần trên đầu nhà táng treo bộ tranh phật, pháp, tăng.

Các bài cúng gồm: lễ bắt nhốt các loại ma xấu và giải oan cho người chết (Thây săn chẩng, săn sôi sám chui); Cúng cơm và rót rượu cho người chết (phẩm cóng xỉ xịch, năm nui tỉn chau); Lễ phá ngục (Trạng lao, phú dọc); Lễ bàn giao nhà táng cho người chết (săn chống phạt chấng hối sâu si); Lễ chia của cho người chết (thây ta hộp thang); Lễ dựng cây thang, nhảy tam thanh (phạt chấng lập phan, châú slam slenh); Lễ ký tên, điểm chỉ (nhập thím chửng); Lễ đốt nhà táng (pín vu ọc xế).

Trang phục và nhạc cụ biểu diễn Sình ca

Như vậy, hát Sình Ca hay còn gọi là hát Soong Coọ hoặc Sắng Coọ gồm hai loại hình chính đó là: hát nghi lễ và hát tìm bạn. Đây là nét văn hóa đặc sắc của người Sán Chay (nhóm Sán Chí) ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

Giá trị của làn điệu Sình ca với đời sống cộng đồng .1. Giá trị lịch sử

Nghệ thuật diễn hát Sình Ca rất đặc trưng cho đồng bào dân tộc miền núi đó là âm nhạc và lời ca vừa đơn giản dễ hiểu, giúp con người lấy lại cân bằng trong cuộc sống. Hát Sình ca là một nét văn hóa độc đáo và đặc trưng cho văn hóa tộc người, xung quanh diễn xướng hát Sình ca đặt ra rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu về nguồn gốc của nghi lễ truyền thống của người Sán Chay ở Phú Lương cho đến nay chỉ được xác định qua các truyền thuyết, chưa có cơ sở khoa học xác định cụ thể thời điểm và nguyên nhân ra đời. Mỗi câu hát cần được khám phá, cần có các công trình nghiên cứu chuyên sâu xác định ý nghĩa văn hóa của thể loại diễn xướng dân gian, từ đó sẽ cung cấp cho các nhà khoa học nhiều tư liệu lý thú trong việc nghiên cứu văn hóa dân tộc Sán Chay trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Thông qua một làn điệu tuy chưa đủ lớn và còn mới mẻ, lạ lẫm với quần chúng trên khắp đất nước nhưng đã phần nào đưa tới cho nhiều thị giả những suy ngẫm và những trải nghiệm mới lạ qua từng lời hát câu đối tái hiện mạnh mẽ về cuộc sống hằng ngày của bà con nơi này.

THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN - PHÁT TRIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ TRONG VIỆC BẢO TỒN, GIỮ GÌN NÉT ĐẸP TRONG

Thực trạng bảo tồn, giữ gìn nét đẹp trong hát Sình ca của dân tộc Sán Chay tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Tuy có nhiều giá trị văn hoá đặc sắc và quý giá như vậy nhưng trong bối cảnh hội nhập Quốc tế và sự di nhập của các nền văn hóa ngoại lai hiện nay khiến địa phương đứng trước thách thức lớn về việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Phi vật thể này. Hát Sình ca là nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống dân tộc Sán Chay, vì vậy ở các địa phương địa phương có điều kiện thuận lợi như Phú Lương; Đồng Hỷ, Định Hóa, đặc biệt các xã vùng chè của huyện Phú Lương như: Vô Tranh, Tức Tranh, Phú Đô, Yên Lạc có thể phát huy giá trị diễn xướng hát Sình ca hàng năm để phát triển Du lịch Cộng đồng gắn với phát triển kinh tế du lịch đem lại nguồn lợi cho người dân bản địa. Ngoài ra không thể thiếu sự chung tay, góp sức quan tâm từ các cấp, các ngành lãnh đạo đối với việc bảo tồn giá trị của một di sản có giá trị hết sức to lớn đối với cả đồng bào dân tộc Sán Chay huyện phú Lương cũng như đồng bào dân tộc Sán Chay trên cả nước.

Nhiệm vụ ấy không chỉ của các ngành chức năng mà còn cần sự phối hợp của các ban ngành, của chính cộng đồng người Sán Chay để những nét văn hóa độc đáo ấy sẽ trường tồn với thời gian; tạo nên dấu ấn về bản sắc văn hóa tộc người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.