1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tục cưới xin của dân tộc sán dìu ở tam đảo tỉnh vĩnh phúc

63 790 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ÔN THỊ LAN HƢƠNG TÌM HIỂU TỤC CƢỚI XIN CỦA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ÔN THỊ LAN HƢƠNG TÌM HIỂU TỤC CƢỚI XIN CỦA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: Bùi Thị Nguyệt Quỳnh SƠN LA, NĂM 2015 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo Bùi Thị Nguyệt Quỳnh - giảng viên môn Lịch sử Việt Nam khoa Sử Địa tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Sử - Địa, thư viện trường Đại học Tây Bắc, tập thể sinh viên lớp K52 Đại học sư phạm Lịch sử toàn thể bạn bè giúp đỡ, góp ý kiến trình thực đề tài Qua xin chân thành cảm ơn bác, cô huyện Tam Đảo, thư viện huyện Tam Đảo, thư viện tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ trình tìm tài liệu cung cấp nhiều thông tin quan trọng Do thời gian hoàn thiện hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhật đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Ôn Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích, phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 5 Cấu trúc NỘI DUNG CHƢƠNG1: KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Khái quát huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Khái quát lịch sử hình thành huyện Tam Đảo 1.1.3 Truyền thống đấu tranh nhân dân Tam Đảo 10 1.2 Khái quát dân tộc Sán Dìu Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 12 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử trình tộc người 12 1.2.2 Đặc trưng văn hoá truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 13 CHƢƠNG 2: TỤC CƢỚI XIN CỦA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC 24 2.1 Chọn dâu người Sán Dìu 24 2.2 Quan niệm hôn nhân cưới hỏi người Sán Dìu 25 2.3 Chọn ông bà mối (Sgoi Moi nhin) 26 2.4 Các bước tiến hành cưới hỏi 27 2.4.1 Lễ dạm hỏi (Hị Sú Nghen Shang) 27 2.4.2 Lễ đón Lục Mệnh (Hị Hạ Thênh) 27 2.4.3 Lễ ăn hỏi (Mun cạ) 28 2.4.4 Lễ sang bạc (Cộ nghen) 28 2.4.5 Lễ gánh gà (Tam cay) 29 2.4.6 Lễ cưới thức (Shênh ca chíu) 30 2.5 Nghi lễ sau cưới 40 2.5.1 Lễ lại mặt (Thap quác chéc) 40 2.5.2 Lễ nhận mặt ông, bà mối (Sgêch chuy thooi chíu) 41 2.6 Một số hát giao duyên (sọong cô) hát đám cưới 41 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NÉT CẢI BIẾN TRONG ĐÁM CƢỚI CỦA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN 43 3.1: Một số cải biến tục cưới xin người Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 43 3.2 Một số nhận xét tục cưới xin người Sán Dìu huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc 46 3.2.1 Các giá trị văn hoá tục cưới xin truyền thống 46 3.2.2 Một vài yếu tố tiêu cực tục cưới xin truyền thống 48 3.3 Một số kiến nghị việc bảo tồn tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hoá sản phẩm người sáng tạo ra, tồn phát triển xã hội loài người Một khía cạnh văn hoá đời sống văn hoá tinh thần người, gần gũi liên quan mật thiết tới cá nhân cộng đồng mà người phải trải qua Các nghi thức liên quan đến trình phát triển người gồm có nghi thức dân gian sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin ma chay, cưới xin tượng văn hóa đặc sắc Đề cập đến văn hóa dân tộc Đảng có nhận thức “Tình cảm dân tộc, tâm lí dân tộc tồn lâu dài lĩnh vực nhạy cảm nhất” Đảng ta rõ “Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp nên qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam”[6 ; 22 - 23] Đời sống văn hóa lĩnh vực đặc biệt quan trọng xã hội loài người, hình thành, tồn phát triển xã hội Ngày nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đứng trước xu hội nhập “Văn hóa ngày liên quan chặt chẽ đến ổn định xã hội, an ninh quốc gia dân tộc để phát triển toàn đời sống vật chất tinh thần xã hội” [10 ; 30] Chính việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc trách nhiệm, bổn phận người Cũng có nghĩa việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa dân tộc quan trọng, đặc biệt quốc gia đa dân tộc Việt Nam Việt Nam với 54 dân tộc anh em sinh sống, tồn phát triển tạo nên văn hoá phong phú đặc sắc có bề dày lịch sử Đóng góp vào “tấm thảm dệt màu sắc văn hoá hài hoà ấy” dân tộc Sán Dìu dân tộc thiểu số có vai trò vị trí định tạo nên sắc dân tộc Việt Nam Dân tộc Sán Dìu dân tộc địa, mà dân tộc thiên di từ Trung Quốc xuống Việt Nam từ khoảng 300 năm cách ngày theo nhiều đường khác Theo thống kê năm 2003, người Sán Dìu cư trú nhiều tỉnh thuộc khu vực Trung du niền núi Bắc Bộ như: Tuyên Quang, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang Vĩnh Phúc Ở Vĩnh Phúc cư dân Sán Dìu sống tập trung chủ yếu huyện Tam Đảo, chiếm khoảng 90% dân tộc Sán Dìu toàn tỉnh Vĩnh Phúc Tuy dân tộc thiểu số dân tộc Sán Dìu góp phần không nhỏ vào trình xây dựng phát triển kinh tế cho tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung Tuy nhiên hiểu biết sâu sắc phong tục tập quán người Sán Dìu hạn chế, vấn đề cưới xin Vì ta cần phải sâu tìm tòi, nghiên cứu đề có hiểu biết để khắc phục hiểu biết chưa cụ thể tục cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc Từ nhận thức lí luận, ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Trên sở tư liệu thu thập thân người dân tộc Sán Dìu sinh lớn lên nôi văn hoá Sán Dìu, cảm nhận giản dị, giàu tình cảm văn hóa Tuy nhiên, số văn hoá truyền thống dân tộc không giới trẻ cộng đồng dân tộc Sán Dìu ý đến, điều ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát huy truyền thống dân tộc văn hoá Sán Dìu Vì lí thúc mạnh dạn tìm hiểu lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu tục cưới xin dân tộc Sán Dìu Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc” Với mong muốn góp phần công sức nhỏ giúp người hiểu rõ thêm tục cưới xin dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần việc nghiên cứu văn hoá, phong tục tập quán dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam đẩy mạnh thu nhiều thành tựu đáng kể, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hoá Việt Nam, dân tộc Sán Dìu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả như: Cuốn “Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam” Nguyễn Hoàng _NXB dân tộc học (1940) tác giả viết đặc trưng số dân tộc qua mẩu truyện ngắn Trong tác phẩm ông có phần viết câu chuyện viết “Người chủ xe quyệt” viết dân tộc Sán Dìu số khía cạnh dân số, tên gọi, du nhập, tục lệ, tín ngưỡng cách khái quát Cuốn “Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam” Nguyễn Văn Huy, đề cập cách khái quát 54 dân tộc Việt Nam có dân tộc Sán Dìu Tuy nhiên sách nói cách khái quát phong tục người Sán Dìu Cuốn “Người Sán Dìu Vĩnh Phúc” Lâm Quang Hùng_NXB hội khoa học lịch sử Vĩnh Phúc Trong sách tác giả đề cập đến tục cưới xin nhiên khái quát tục lệ Trong “Văn hoá dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc” Lâm Quý_ NXB sở văn hoá thông tin Vĩnh Phúc (2005) Đã nhắc đến cách sơ lược nét văn hoá truyền thống dân tộc Sán Dìu sống địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Ngoài có số công trình nghiên cứu tác giả quan ban ngành khác huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên tất công trình nghiên cứu quan tâm chưa sâu tìm hiểu cách kĩ tục cưới xin người Sán Dìu nói chung người Sán Dìu Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Vì đề tài “Tìm hiểu tục cƣới xin dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc” góp phần làm rõ vấn đề ta quan tâm, đề tài góp phần giáo dục truyền thống văn hoá, ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Sán Dìu cho hệ trẻ người Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc Đối tƣợng, phạm vi, mục đích, phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành lịch sử Việt Nam, lĩnh vực lịch sử địa phương, cụ thể đề tài tập trung nghiên cứu phong tục cưới xin nghi thức cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu số nội dung đề tài Đề tài chủ yếu nghiên cứu tục cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi tập trung vào xã như: Đạo Trù, Yên Dương, Bồ Lý, Đại Đình, Hồ Sơn 3.3 Mục đích nghiên cứu Dân tộc Sán Dìu phạm vi nước giới nghiên cứu dân tộc học văn hoá học ý, nghiên cứu nét độc đáo, khác biệt sinh hoạt văn hoá họ Tuy nhiên, văn hoá phạm trù vô rộng lớn, đặc trưng văn hoá người Sán Dìu vùng miền lại có nhiều điểm khác biệt Vì vậy, em chọn đề tài với mong muốn góp phần gìn giữ nét văn hoá truyền thống dân tộc miền Tổ quốc Việt Nam Đề tài tập trung tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo đặc biệt giải pháp góp phần khôi phục bảo tồn nét đặc trưng tập quán Đề tài trả lời câu hỏi mà thực tiễn đặt là: Tập quán có ý nghĩa cộng đồng người Sán Dìu Tam Đảo? Xu hướng biến đổi gì? Cần phải làm để khôi phục bảo tồn tập quán này? Qua đây, em xin đưa số khuyến nghị, giải pháp để công tác trở nên có ý nghĩa với đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc nói riêng 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài Bước đầu tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc thực sở tuyệt đối tuân thủ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo Đảng, Nhà nước văn hoá dân tộc Việc tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo khoá luận nhất tuân thủ quan điểm phương pháp vật lịch sử Tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc nhìn nhận bối cảnh tự nhiên, xã hội cụ thể, giai đoạn lịch sử cụ thể Nó nhìn nhận trạng thái vận động, với nguyên tắc xem xét quan hệ lượng chất, quan hệ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu xem xét mối quan hệ với tự nhiên, xã hội, sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đường lối sách dân tộc, tác động trào lưu phát triển, đổi mới, mở cửa, hội nhập… Điền dã Dân tộc học phương pháp chủ đạo em sử dụng để hoàn thành khoá luận Thông qua đợt điền dã xã để tìm hiểu thu thập tư liệu tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo biến đổi nó, ảnh hưởng Để bổ sung tài liệu có điều kiện so sánh, nghiên cứu thư tịch em trọng trình hoàn thành khoá luận Các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh em sử dụng để xử lý tư liệu, phục vụ biên soạn khoá luận Đóng góp đề tài Đóng góp đề tài Đề tài góp thêm nguồn tư liệu giúp tìm hiểu, nghiên cứu văn hoá Sán Dìu nói chung tập quán cưới xin nói riêng Kết nghiên cứu đề tài sở giúp quan quản lý văn hoá tham khảo trình điều chỉnh, bổ sung, rà soát để thực công tác khôi phục, bảo tồn tập quán cưới xin truyền thống người Sán Dìu Tam Đảo Cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung khoá luận gồm có ba chương Chương 1: Khái quát nguồn gốc lịch sử đời sống văn hoá dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Tìm hiểu tục cưới xin dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Một số nét cải biến đám cưới dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay, vài nhận xét Trong lễ sang bạc thủ tục đầy đủ đám cưới truyền thống rút ngắn Trong lễ sang bạc rể người đại diện nhà mình, bạn bè sang nhà cô dâu (trước rể không sang bạc) Khi sang nhà gái rể bạn giúp gia đình cô dâu làm cỗ để mời họ hàng nhà gái nhà đoàn sang bạc nhà trai ăn Khi bữa cỗ nhà cô dâu xong đại diện nhà rể mời họ hàng nhà gái buổi chiều sang nhà trai ăn cỗ Tại nhà trai làm bữa cỗ sang bạc mời họ hàng gia đình đại diện họ nhà gái Lúc cô dâu số bạn sang giúp gia đình rể làm cỗ Khi ăn uống xong buổi tối trai gái rể cô dâu tập trung nhà cô dâu để uống nước, ăn kẹo mừng Trong lễ cưới thức có nhiều cải biến cho phù hợp như: đám cưới diễn hai ngày nghi thức rườm rà cắt bỏ bớt, lễ vật thách cưới đưa sang nhà gái hết hôm sang bạc hôm cưới thức mang lễ sang Nếu đám cưới cổ truyền người Sán Dìu rể không phép đón dâu mà nhà chờ cô dâu đám cưới rể đón dâu đám rước dâu không vào buổi tối mà tiến hành đón dâu vào ban ngày, khoảng thời gian từ buổi sáng đến trước mười hai trưa hôm thứ hai cô dâu phải có mặt nhà chồng để làm lễ tiên Cô dâu mà đón phương tiện đại ô tô, xe máy Về trang phục cưới xin thay đổi gần hoàn toàn Nếu trước cô dâu Sán Dìu tự tay nhuộm vải, may váy, áo chàm màu đen tuyền, thêu yếm cho mặc ngày cưới với khăn đội đầu màu đỏ, trình sống đan xen người dân tộc Kinh, trình phát triển xã hội nên trang phục cô dâu rể Sán Dìu không váy chàm màu đen truyền thống mà thay áo cưới lộng lẫy màu trắng cô dâu người dân tộc Kinh, rể mặc Âu phục lịch lãm thay cho quần áo chàm trước Đám cưới người Sán Dìu thường tổ chức nhanh 44 Hầu việc đám cưới làm theo lối đại hoá có phần thương mại hoá theo kiểu “ăn trả nợ miệng” mà đồng bào nói theo kiểu đùa Quà mừng hạnh phúc cho cô dâu rể không vòng tay vòng cổ hay quần áo trước mà thay vào phong bì, tuỳ theo mức độ quan hệ mà có tiền mừng khác như: bạn bè xã giao mừng 300.000 đồng; bạn bè thân thiết, họ hàng dao động mừng từ 500.000 đồng đến ≥1000.000 đồng Đó số nét chủ yếu biến đổi văn hoá qua nghi lễ cưới xin đồng bào để phù hợp với môi trường xã hội đương đại Lễ nhận mặt họ hàng tiến hành số làng đa số làng bỏ tục bê khăn mặt để nhận mặt họ hàng, mà cô dâu chị dâu chị gái chồng dẫn mời nước chào họ hàng Lễ lại mặt đám cưới trì Tuy nhiên lễ lại mặt tiến hành hôm cưới, cô dâu nhà chồng nghỉ ngơi ăn uống xong đến khoảng hai chiều nhà trai tổ chức lại mặt cho cô dâu luôn, thành phần lại mặt gồm có mẹ chồng bác gái, thím, dì, chị gái cô dâu, rể lại mặt vợ có em gái chồng để gánh giò lợn, lễ lại mặt gần giống đám cưới truyền thống Trong đám cưới tộc người Sán Dìu vai trò ông bà mối Vì đôi trai gái thường yêu thương, tìm hiểu trước định đến hôn nhân, tượng giới thiệu mai mối gần không Lại diện quan lang: quan lang (Tam long thoi), quan lang phụ (Tam long man), Tánh cả, Teng Tuy nhiên vai trò anh trai việc cõng em gái khỏi nhà lấy chồng giữ lại không thay đổi, nét đặc sắc đám cưới người Sán Dìu so với dân tộc khác Trong đám cưới người Sán Dìu số mỹ tục không xuất như: Lán hống, Soọng cô, Lễ khai hoa tửu mà thay vào dàn nhạc đại, với nhạc trẻ Thanh niên Sán Dìu 45 hát, biết nghe giao duyên mừng đám cưới Các hát dân tộc, điệu dân ca người Sán Dìu bị rơi vào quên lãng Thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, quy ước, hương ước địa phương Đồng bào Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc thực nghiêm chỉnh Luật Hôn nhân gia đình Hiện tượng tảo hôn, cưỡng ép kết hôn không Thay vào dân tộc Sán Dìu thực kết hôn độ tuổi (nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi), trai gái tự yêu đương, kết hôn sở tự nguyện, bình đẳng hai người Đối tượng kết hôn người Sán Dìu không bó hẹp đồng tộc nữa, mà người Sán Dìu mở rộng đối tượng kết hôn với người Kinh nhiều dân tộc khác Theo khảo sát nhỏ thôn Xóm Gò (xã Đạo Trù – Tam Đảo – Vĩnh Phúc): số 50 cặp vợ chồng: Có 30/50 cặp người Sán Dìu; 15/50 cặp vợ người Kinh; 2/50 cặp vợ người Cao Lan; 1/50 cặp vợ người Mường; 2/50 cặp vợ người Thái Đó số nét chủ yếu biến đổi văn hoá qua nghi lễ cưới xin đồng bào Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc để phù hợp với môi trường xã hội đương đại Như thông qua biến đổi trình bày ta thấy trình tồn phát triển người Sán Dìu Tam Đảo lưu giữ độc đáo văn hóa thông qua tục cưới xin Đây số phong tục lưu giữ gần nguyên vẹn lòng cư dân Sán Dìu mà có thay đổi, biến đổi phải trình quần cư với dân tộc đặc biệt dân tộc Kinh nên có cải biến để phù hợp với điều kiện kinh tế, với công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giai đoạn 3.2 Một số nhận xét tục cƣới xin dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc 3.2.1 Các giá trị văn hoá tục cưới xin truyền thống Tục cưới xin loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần người Sán Dìu với nhiều nét đặc trưng Đám cưới vừa công việc riêng gia đình cụ thể, vừa sinh hoạt mang tính cộng đồng Sán Dìu nói chung trình giúp đỡ nhau, làm cho trình cố kết cộng đồng trở nên chặt chẽ Nghi lễ 46 cưới xin thể thái độ cách ứng xử gia đình, dòng họ tộc người Sán Dìu với Trong lễ cưới thể tình cảm thành viên gia đình (nhất gia đình nhà gái) Nhiều nét văn hóa độc đáo riêng đám cưới người Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc như: hát Sọong cô, lễ khai hoa tửu, vai trò ông bà mối, quan lang… Một nét đẹp văn hóa đặc trưng đám cưới người Sán Dìu Tam Đảo ta phải kể đến điệu hát Sọong cô buổi tối, lễ khai hoa tửu Nghi thức hát đối đáp ngày cưới gồm có bốn phần: Hát chào đón, hát khai hoa tửu, hát cung kính hát chúc mừng, hát đối chuyện hát nghi lễ Hát chào đón (hát chắn cổng) hát họ nhà trai mang lễ vật đến nhà gái ngày cưới thứ nhất, hai họ gặp chào đón lối hát chào nhau, địa điểm cổng nhà gái, nhà trai hát đáp lại tất hát mà nhà gái đối mời vào nhà, không đối phải nộp phạt (đĩa trầu cau) vào nhà gái Hát khai hoa tửu, thời gian hát sau lễ khai hoa tửu kết thúc buổi hát thường kéo dài suốt đêm nhiều hát mang ý nghĩa đáp đền công lao cha mẹ nuôi thành người Sau làm dâu cung kính, yêu thương cha mẹ hai bên Ngoài có hát tâm tình đôi nam nữ trai gái hai họ hát đối làm quen Trong buổi hát có nhiều đôi trai gái quen sau tiến xa nhiều đôi trở thành vợ chồng kết tóc se tơ Kết thúc phần hát khai hoa tửu chuyển sang phần hát cung kính, chúc mừng Những lời hát dâng rượu kính gia tiên chúc cho đôi bạn trẻ hai họ mang ý nghĩa cung kính sâu sắc hai họ câu hát mang tính nhân văn nghĩa vợ chồng nói rể thảo, dâu hiền hạnh phúc Nhưng phần cuối lối hát đám cưới hấp dẫn đối đáp thông minh đối chuyện lễ nghi Cuộc hát diễn đại diện họ nhà gái đạt câu hỏi đố nhà trai muốn hát đối chuyện hay đối chữ, sau họ nhà trai nhận đối chữ đối chuyện vui hát đối bắt đầu hai họ Hát 47 đối chuyện lễ nghi cớ gặp hai họ để hai họ xích lại gần Kết thúc hồi đối chuyện hai họ thưởng thức chén rượu chúc phúc cho đôi trai gái hát đối đám cưới kết thúc Đó nét văn hóa độc đáo riêng người Sán Dìu không lẫn vào dân tộc Ngày trình đại hóa công nghiệp hóa nên lối hát Sọong cô đám cưới bị vấn đề cần bàn đến Đối với tục hát Sọong cô số lượng người biết hát ít, chủ yếu nghệ nhân già, giới trẻ hát nghe điệu dân ca đặc sắc Vì để khôi phục lại nét văn hóa đặc sắc tất làng người Sán Dìu Tam Đảo - Vĩnh Phúc đề có câu lạc hát Sọong cô, việc không phục, bảo tồn lại điệu hát đám cưới ý nhiều 3.2.2 Một vài yếu tố tiêu cực tục cưới xin truyền thống Tuy tục cưới xin truyền thống có nhiều nét đẹp cần khôi phục lưu giữ có số nghi thức, quan điểm không phù hợp giai đoạn mà ta cần cải biến loại bỏ Một số quan niệm tục cưới xin quan niệm việc so tuổi, việc xung khắc dẫn tới hạn chế đám cưới người Sán Dìu Với việc so tuổi làm cho nhiều đôi trai gái dù yêu thương không đến với việc phản đối gia đình Đây nói hạn chế lớn tục cưới xin người Sán Dìu tác động ảnh hưởng đến số địa phương giai đoạn Ngoài bước trước lễ cưới nhiều rườm rà kéo dài có đến năm Còn lễ cưới thức diễn nhiều ngày ăn uống (từ bốn đến năm ngày) điều làm cho gia đình nhà trai tốn vất vả, ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế gia đình Vì có gia đình đông trai, mà điều kiện kinh tế gia đình việc cưới vợ cho gặp nhiều khó khăn Những hạn chết tục cưới xin truyền thống người Sán Dìu khắc phục cải biến loại bỏ dần yếu tố tiêu cực để phù hợp với giai đoạn 48 3.3 Một số kiến nghị việc bảo tồn tập quán cưới xin truyền thống dân tộc Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc Tục cưới xin truyền thống người Sán Dìu nét văn hóa đặc sắc, với nhiều mĩ tục người Sán Dìu Nhưng nét đẹp văn hóa giai đoạn bị mai không kế thừa lớp trẻ Cũng nhiều vùng, nhiều văn hóa khác đất nước ta, dân tộc Sán Dìu nói chung dân tộc Sán Dìu Tam Đảo, Vĩnh Phúc nói riêng có văn hóa truyền thống riêng đặc sắc mang đậm sắc Một truyền thống văn hóa từ lâu đời Nhưng thay đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước ta năm qua, trình chuyển sang kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế Từ tạo nên tác động mạnh mẽ đời sống tinh thần dẫn đến thay đổi lối sống, phong tục tập quán truyền thống dần thay đổi Phong tục cưới xin dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo không nằm khả Vì để giữ gìn giá trị truyền thống ta cần phải có biện pháp bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Để bảo tồn phát huy cách có hiệu giá trị văn hóa truyền thống phong tục cưới xin dân tộc Sán Dìu xin có số đề xuất sau: Đối với người dân tộc Sán Dìu (chủ thể giữ gìn Văn hóa) Để bảo tồn nét văn hóa truyền thống đặc sắc người Sán Dìu Tam Đảo vai trò lớn nằm ý thức dân tộc cộng đồng tộc người Sán Dìu Hiện nét văn hóa đặc sắc điệu hát đối đám cưới, nét đẹp tục cưới xin truyền thống tồn lớp người già, lớp trẻ gần đến tục lệ Vì mĩ tục có khả bị mai thời gian không xa Để bảo tồn nét đẹp tục cưới xin truyền thống người Sán Dìu cần đòi hỏi người nghệ nhân phải truyền lửa cho lớp trẻ, để họ hiểu sâu nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc mình, tiến hành lớp dạy hát Sọong cô cho lớp trẻ, thường xuyên tổ chức giao lưu hát đối cho lớp trẻ làng, đám cưới Vì lớp trẻ hầu hết không hiểu ý nghĩa hát Sọong cô nên gây tâm lý chán, không muốn nghe, yếu 49 tố quan trọng làm cho văn hóa truyền thống Sán Dìu bị mai lớp trẻ Tiến hành tổ chức đám cưới theo nghi lễ lễ cưới truyền thống sở loại bỏ nghi thức không phù hợp, giữ lại, phát huy nét đẹp, nét đặc trưng riêng người Sán Dìu, điều phần giúp lưu giữ lại nét văn hóa truyền thống tốt đẹp Đối với quan địa phương Để bảo tồn, khai thác phát huy văn hóa truyền thống, di sản phi vật thể dân tộc thiểu số nói riêng nhằm nâng cao ý thức cho nhân dân sắc văn hóa dân tộc, tạo sở vững góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, trông thời gian tới ban ngành cần có giải pháp cụ thể như: Một là, thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến luật di sản văn hóa, nâng cao ý thức nhân dân việc bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp, khôi phục phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp tục cưới xin truyền thống Thứ hai, làm tốt công tác bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Sán Dìu địa bàn huyện tỉnh Chú trọng đầu tư, sưu tầm, khai thác giá trị văn hóa phi vật thể Hoàn thành dự án khôi phục văn hóa truyền thống người Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Thứ ba, trì các lối văn hoá truyền thống đám cưới người Sán Dìu Tiến hành gắn bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống với phát triển du lịch Tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh có sách bồi dưỡng khuyến khích tài nghệ thật, sách đãi ngộ với nghệ nhân dân tộc thiểu số Dù chịu ảnh hưởng văn hoá dân tộc khác trình sống xen kẽ, giao lưu, với phát triển xã hội Nhưng với ý thức bảo bệ nét đẹp truyền thống dân tộc quan tâm Đảng Nhà nước nhiều nét đẹp văn hoá riêng độc đáo tục cưới xin người 50 Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc bảo tồn khôi phục Đó nét văn hoá truyền thống, vốn văn hoá quý cần hiểu để cho vừa giữ nét đẹp truyền thống vốn có, vừa loại bỏ nét hủ tục để tự hào truyền thống độc đáo dân tộc mình, để giới thiệu với bạn bè nước 51 KẾT LUẬN Trên sở sưu tầm nghiên cứu tư liệu, tìm hiểu văn hoá dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc, đặc biệt nét văn hoá đặc sắc đời sống tinh thần thông qua tục cưới xin người Sán Dìu sống nơi Khoá luận có số kết luận sau đây: Cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo nét văn hoá đặc sắc riêng biệt người Sán Dìu so với dân tộc khác địa bàn huyện đặc biệt người dân tộc Kinh Nét độc đáo văn hoá thể rõ bước tiến hành cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, giúp ta có nhìn mới, hiểu biết thêm tập tục dân tộc Thông thường nghi lễ cưới xin người Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc chia làm ba phần rõ rệt: thứ thủ tục trước cưới; thứ hai lễ cưới thức; thứ ba nghi lễ sau cưới Các nghi thức có nét đẹp độc đáo riêng Đối với lễ cưới thức người Sán Dìu Tam Đảo phải trải qua nhiều nghi thức phức tạp nghi thức bên nhà gái: nghi thức chắn cổng, hát đối, khai hoa tửu, rước dâu Nghi thức bên nhà trai: đón dâu, trải chiếu, thắp đèn, hát đối, nhận mặt họ hàng, lễ lại mặt… Đây lễ tục riêng không giống dân tộc nước ta Việc tìm hiểu tục cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc góp phần giúp nâng cao hiểu biết đời sống tinh thần dân tộc Trên sở tìm hiểu tục cưới xin người Sán Dìu Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc phần cho ta thấy nét văn hoá riêng, đậm đà sắc tộc người đồng bào dân tộc Sán Dìu Từ bước nghi lễ cưới xin chứa đựng quan niệm hạnh phúc lứa đôi, cách ứng xử cha mẹ Tuy nhiên quan niệm khắt khe việc so tuổi hợp mệnh dẫn tới hạn chế tục cưới xin người Sán Dìu Mỗi tộc người có đặc điểm riêng đời sống sinh hoạt phong tục tập quán riêng tộc người Với nét riêng 52 biệt độc đáo phong tục tập quán nói chung tục cưới xin nói riêng tộc người Sán Dìu Tam Đảo - Vĩnh Phúc có ảnh hưởng sâu sắc đời sống sinh hoạt người dân Qua trình bày cho ta thấy tục cưới xin người Sán Dìu có tục lệ rườm rà thể nét độc đáo riêng biệt lẫn với tộc khác phần khẳng định văn hoá phát triển dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngày nay, với nhịp độ phát triển đất nước mặt kinh tế văn hoá - xã hội, tục lệ mang tính lạc hậu có giảm đi, có cải biến nghi lễ tục cưới xin, cốt lõi, sắc riêng người Sán Dìu Tam Đảo tĩnh Vĩnh Phúc giữ gìn phát huy Qua góp phần không nhỏ vào văn hoá Sán Dìu nói riêng kho tàng văn hoá xã hội nói chung Nó thực tô thêm màu sắc cho văn hoá Việt Nam với bề dày giá trị văn hoá 54 tộc người anh em chung sống lãnh thổ Việt Nam Cũng nhiều dân tộc khác, dân tộc Sán Dìu Tam Đảo – Vĩnh Phúc có ý thức giữ gìn, phát huy vốn văn hoá cổ truyền dân tộc coi tài sản quý giá Xã hội luôn phát triển không ngừng, đời sống tộc người có nhiều thay đổi Những giá trị văn hoá tộc người cần phải có sách hợp lý để trì phát huy, không bị mai theo thời gian Với đường lối đổi Đảng nhà nước nhằm làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh có mục tiêu xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong Hội nghị Trung ương khoá VIII nêu rõ: “… xây dựng phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số có tài sáng tạo tác phẩm, đề tài dân tộc miền núi…” Thực chủ trương nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước, xuất phát từ ý thức dân tộc mình, cư dân Sán Dìu cố gắng trì bảo lưu nét văn hoá truyền thống ấy, tích cực phát triển đổi mặt đời sống kinh tế văn hoá xã hội, góp phần làm phong phú, đa dạng thêm văn hoá Việt Nam, văn hoá“đa dạng thống nhất” 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu thành văn Toan Ánh, “Phong tục Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội,(1991) Ma Khánh Bằng, “Người Sán Dìu Việt Nam”, NNXB Khoa học xã hội nhân văn, (1968) Nguyễn Trọng Báu (chủ biên), “Truyện kể phong tục tập quán dân tộc Việt Nam (tập 2)”, NXB giáo dục Trần Bình, “Văn hoá dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc”, NXB Hà Nội Nịnh Văn Độ, “Văn hoá dân tộc thiểu số Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang”, NXB văn hoá dân tộc Hà Nội, (2003) Hoàng Văn Hai, “Tìm hiểu nghệ thuật hát Sọong cô Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học sinh viên, Đại học văn hoá Hà Nội, (2009) Lâm Quang Hùng, “Người Sán Dìu Vĩnh Phúc”, NXB Hội khoa học Lịch Sử Vĩnh Phúc, (2001) Nguyễn Văn Huy (chủ biên), “Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam”, NXB giáo dục Nguyễn Thị Quế Loan, “Tập quán ăn uống người Sán Dìu Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành nhân học văn hoá, Viện khoa học xã hội, Hà Nội (2008) 10 Lâm Qúy, “Văn hoá dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc”, NXB Sở văn hóa thông tin Vĩnh Phúc, (2005) 11 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB giáo dục, (2000), 12 Stéphne Leguc, “vài nét cư dân tiến triển dân số vùng Tam Đảo, Vĩnh Phúc nửa đầu kỉ XIX”, số 2, tháng 13 Tạp trí văn hoá Vĩnh Phúc, “chuyên đề người Sán Dìu Tam Đảo, (2009)” B Tài liệu điền dã Ông: Ôn Thanh Hoà: 59 tuổi, Xóm Gò, Đạo Trù, Tam Đảo, Vĩnh Phúc Ông: Ôn Văn Chân: 55 tuổi, Xóm Gò, Đạo Trù, Tam Đảo, Vĩnh Phúc Ông: Lục Văn Vượng: 55 tuổi, thôn Đồng Mới, Yên Dương, Tam Đảo, Vĩnh Phúc PHỤ LỤC ẢNH Cô dâu Sán Dìu ngày cưới Lễ rước dâu dân tộc Sán Dìu xã Đạo Trù – Tam Đảo – Vĩnh Phúc Lễ gánh gà đám cưới người Sán Dìu Các nghệ nhân Sán Dìu buổi thành lập câu lạc hát Sọong cô xã Đạo Trù – Tam Đảo – Vĩnh Phúc Quang cảnh buổi hát Sọong cô bên bờ suối Đạo Trù Các thành viên câu lạc hát Sọong cô xã Đạo Trù buổi thành lập câu lạc Trang phục thiế nữ Sán Dìu Tam Đảo, dự lễ Tây Thiên Phụ nữ Sán Dìu thi “gói bánh trưng” lễ hội Tây Thiên xã Đại Đình – Tam Đảo – Vĩnh Phúc Phụ nữ Sán Dìu mặc trang phục truyền thống đám cưới người Sán Dìu

Ngày đăng: 03/10/2016, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh, “Phong tục Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội,(1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam”
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
2. Ma Khánh Bằng, “Người Sán Dìu ở Việt Nam”, NNXB Khoa học xã hội và nhân văn, (1968) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Sán Dìu ở Việt Nam”
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội và nhân văn
3. Nguyễn Trọng Báu (chủ biên), “Truyện kể về phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam (tập 2)”, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể về phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam (tập 2)”
Nhà XB: NXB giáo dục
4. Trần Bình, “Văn hoá các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc”, NXB Hà Nội 5. Nịnh Văn Độ, “Văn hoá các dân tộc thiểu số Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang”, NXB văn hoá dân tộc Hà Nội, (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc”", NXB Hà Nội 5. Nịnh Văn Độ, “"Văn hoá các dân tộc thiểu số Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang”
Nhà XB: NXB Hà Nội 5. Nịnh Văn Độ
6. Hoàng Văn Hai, “Tìm hiểu nghệ thuật hát Sọong cô ở Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học sinh viên, Đại học văn hoá Hà Nội, (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nghệ thuật hát Sọong cô ở Tam Đảo, Vĩnh Phúc”
7. Lâm Quang Hùng, “Người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc”, NXB Hội khoa học Lịch Sử Vĩnh Phúc, (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc”
Nhà XB: NXB Hội khoa học Lịch Sử Vĩnh Phúc
8. Nguyễn Văn Huy (chủ biên), “Bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam”, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam”
Nhà XB: NXB giáo dục
9. Nguyễn Thị Quế Loan, “Tập quán ăn uống của người Sán Dìu ở Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành nhân học văn hoá, Viện khoa học xã hội, Hà Nội (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán ăn uống của người Sán Dìu ở Thái Nguyên”
10. Lâm Qúy, “Văn hoá các dân tộc thiểu số của Vĩnh Phúc”, NXB Sở văn hóa thông tin Vĩnh Phúc, (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá các dân tộc thiểu số của Vĩnh Phúc”
Nhà XB: NXB Sở văn hóa thông tin Vĩnh Phúc
11. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB giáo dục, (2000), 12. Stéphne Leguc, “vài nét về cư dân và sự tiến triển của dân số vùng Tam Đảo, Vĩnh Phúc trong nửa đầu thế kỉ XIX”, số 2, 3 tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vài nét về cư dân và sự tiến triển của dân số vùng Tam Đảo, Vĩnh Phúc trong nửa đầu thế kỉ XIX”
Tác giả: Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB giáo dục
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2000
13. Tạp trí văn hoá Vĩnh Phúc, “chuyên đề về người Sán Dìu ở Tam Đảo, (2009)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuyên đề về người Sán Dìu ở Tam Đảo, (2009)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w