1. Lí do chọn đề tài. Đối với người Việt Nam, tết là thời gian cho gia đình xum họp, quây quần bên nhau, thời gian này diễn ra lễ và hội, cảnh không khí nhộn nhịp này thường diễn ra vào đầu năm, tức là tết Nguyên đán, có thể nói rằng đây là tết lớn nhất của dân tộc Việt Nam. Hòa cùng không khí chung của dân tộc anh em, đồng bào ngươi Sán Dìu cũng có hình thức ăn tết rất phong phú và đa dạng, điểm độc đáo ở đây là cảnh nhộn nhịp của tết không chỉ diễn ra trong tết Nguyên đán mà diễn ra nhiều lần trong một năm. Người Sán Dìu có 5 lần ăn tết trong năm, vào tháng 1 tết Nguyên đán, tháng 3 tết Thanh minh, tháng 5 tết Đoan ngọ, tháng 7 và tháng 11 tết Đông chí. Đây là nét độc đáo trong đời sống tết của người Sán Dìu, tô đậm thêm nét đặc trưng trong văn hóa của tộc người này, góp phần tạo nên sự phong phú đa dạng của văn hóa Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề. Văn hóa tết trong đời sống người Việt đã được rất nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu trong đó có công trình “tìm hiểu phong tục Việt Nam ,nếp cũ tết lễ hội hè” của tác giả Toan Ánh nhà xuất bản Thanh Niên , hay “ý nghĩa một số phong tục ngày tết của người Việt” của tác giả Lý Thái Bình 2007…nhưng văn hóa tết của người Sán Dìu, những nét độc đáo trong tết của tộc người này rất ít công trình tiếp cận và mang tính khoa học, hệ thống. Bên cạnh những bài viết về phong tục người Sán Dìu thì chưa thực sự đầy đủ nếu không đi sâu nghiên cứu tết trong đời sống của tộc người này. Chính vì vậy đề tài nghiên cứu “tết trong đời sống của người Sán Dìu ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” của tôi là một đề tài mới mẻ, tìm hiểu khá đầy đủ phong tục phong tục đời sống của người Sán Dìu, và đi sâu nghiên cứu văn hóa tết của tộc người này qua 5 cái tết trong một năm, và hiện nay chưa có công trình nào đi sâu nghên cứu về vấn đề này. 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu. 3.1 Đối tượng nghiên cứu. Tết trong đời sống người việt rất phong phú, đa dạng và trong mỗi tộc người có một nét đặc trưng riêng, trong đề tài tôi tập trung nghiên cứu tết trong đời sống của người Sán Dìu. Tìm hiểu riêng văn hóa tết của tộc người này, trong văn hóa tết nói chung của người Việt. 3.2 phạm vi nghiên cứu. 3.2.1 phạm vi thời gian. Trong đề tài tôi tập trung chủ yếu vào nghiên cứu văn hóa, đời sống trong các ngày tết, diễn ra trong một năm của người Sán Dìu ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. 3.2.2 phạm vi không gian. Thực hiện nghiên cứu văn hóa tết của người Sán Dìu, tôi tập trung chủ yếu trên địa bàn xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh phúc, nơi có nhiều người Sán Dìu sinh sống và hoạt động nhất ở tỉnh Vĩnh Phúc. 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu. 4.1 Nguồn tài liệu. Nguồn tài liệu sử dụng chính trong đề tài là tài liệu điền dã, tìm hiểu qua tranh ảnh và tham khảo trên trang web : vptoday, trang web chính thức của Vĩnh phúc, có nhiều bài viết về phong tục người Sán Dìu. 4.2 Phương pháp nghiên cứu. Để hoàn thành đề tài tôi có sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như khảo sát thực tế tại địa phương nơi người Sán Dìu sinh sống. Ngoài ra còn áp dụng phỏng vấn chuyên sâu để tìm ra sự thay đổi trong tết của người Sán Dìu hiện nay. Phân tích, so sánh tổng hợp cũng được sử dụng trong đề tài để tìm ra sự khác biệt với người kinh sông quanh khu vực. 5. Bố cục đê tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục,tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài được trình bày qua 3 chương. Chương 1 : Những nét khái quát đời sống người Sán Dìu Chương 2: Các hoạt động tổ chức tết của người Sán Dìu Chương 3: Vị trí và vai trò tết trong đời sống của người Sán Dìu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯU VĂN NĂM Tết trong đời sống của người Sán Dìu ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc !" #$% Vinh, năm 2011 LỜI CẢM ƠN &'()*(&+(",$((-."/(012" 1345/6,17)89*:*(;0/*</$* 9=5.>?(&$9@(ABC(0D139(E.F%A B((5 !"/12(&4(@,5(0 (&'()*(&+(+%-$((-." G1B(0D9(E.>9@(A(5(;*5/*(;0 (&<#/1+$9=9H12 1I$J/6,17 K((+$1,L8@)89*/(& ((0 (9(-." !M 12'C@(%+/1B.91;(N (&+1I>=/(0OP(.K ("(1;1:/9(-."0(-(&*EQ(0&R( %"134,8:)8(;0O9=9H1-9(-." 13SA /(*T%UVWW MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 W?1L(U U<$R1L XY'(3,=%$X ZP(.K$,A,*,X ['\1L(X NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT NGƯỜI ĐỜI SỐNG NGƯỜI SÁN DÌU WW P'#*N+Z WU Y'#*N+Z CHƯƠNG 2 CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TẾT CỦA NGƯỜI SÁN DÌU UW@(Y*W]WWZ UU@(!XW^ 2.3 @(Y[][UX UZ@((*_`(@(&aWZ]_UT U[@(Y0?WWU_ CHƯƠNG 3 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA TẾT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU 29 XWbc(@((&% XUd(1I1*(&(@(:#*N+XV XX#4(1e(&1'(@(KXV KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 33 Đề tài TẾT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO,TỈNH VĨNH PHÚC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Y'$5K(%/(@(.(1+D%,/)B );9/(f&.f$I/F0?I<, (f&$1;%/(.(@(1*/(-&g1B .(@(.5R(:B(IK(%h> 0?:B(I i%/1P9A#*N+O+((@(&R(,,6$ 1=/1-%1I1*j1B.FI<,:(@(0Sf& (&(@(1*%f&L.;(&%I(%#*N+ [.;(@((&%/$(*W(@(1*/(*X(@(%/ (*[(@(Y/(*_$(*WW(@(Y0? YB.d(1I1*(&1'(@(:#*N+/(01"% (%d(1M(&(&$:(I/,,;(=4 ,,61=:$K(% 2. Lịch sử vấn đề. (@((&1'K(1213&R(LF (&$5)(B%/(&10(&+ktìm hiểu phong tục Việt Nam ,nếp cũ tết lễ hội hèl:(*FToan Ánh DR( 9F/ký nghĩa một số phong tục ngàytết của người Việtl :(*F Lý Thái Bình UVV_m$(@(:#*N+/ Qd(1I1*(&(@(:(I&R(?(0(&+(@,"$ %(?/K(' =Q9$@($L,(\#*N+(+(4 41;1:@01B(@((&1':(I ?$+$"1L(ktết trong đời sống của người Sán Dìu ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúcl:(0.%I(1L(%5%J/(+% -*1;1:,(\,(\1':#*N+/$1B $(@(:(I)[*(@((&%I(%/$ K0(&+1B$L$R1L 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu. 3.1 Đối tượng nghiên cứu. @((&1'$K(&R(,,6/1=$(&%n(I %I(d(1M(&&/(&1L((0(",(&(@( (&1':#*N++%-&$(@(:(I /(&$(@(:K( 3.2 phạm vi nghiên cứu. 3.2.1 phạm vi thời gian. &1L((0(",(&:@$$/1' (&*(@(/f&(&%I(%:#*N+jD2Y=& / K%YF/(Sco6 3.2.2 phạm vi không gian. 4K$(@(:#*N+/(0(",(& :@(&1<9D2Y=& /K%YF/(Sc,6/A L#*N+'$=(1IR(j(Sco6 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu. 4.1 Nguồn tài liệu. P(.K\?(&1L(.(.K1L2/(+% -)(&F$(%F(&(&pi9$,(/(&pi9? (:c,6/L9$@($L,(\#*N+ 4.2 Phương pháp nghiên cứu. Y-(1L((0\L,A,*, F*((4(@(=1<,AA#*N+' &>*,\,E$RB1-(+%&4(1e (&(@(:#*N+K oB(?/*(e3,O13\(&1L(1- (+%&4*9K($50)$4 5. Bố cục đê tài. ,;%j1;/@(."/,\.\/(.K(%F/I ?:1L(13(&+9)XA AWQd(*)*(1'#*N+ AU*=(1I(e(@(:#*N+ AX<(&?$$(&>(@((&1':#*N+ NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT ĐỜI SỐNG NGƯỜI SÁN DÌU 1.1 Nguồn gốc người Sán Dìu NB(I#*N+>(*.#*Nd/&=/&=YR(/ !* G;I(4#*Nd?`#ANBahK #*N+.%I(B(I(&6(=$ %L6,?C5(/$5 Fq[VVVjco6/#*N+'$iB6% YF$5(&XWVVV`UVVXahjQ>%D%EDir$5 h// mG$K,F$*\-.=/$+ 0<e41*,/ 9.I((': 9,@& G'/#*N+,F$3(95K(&$K(% '12(&5XVV%`(s'!1@1;a @:#*N+(I0Qh*t=/ K(3Q1;,*((&-/(@,e(0>9@( L(@:*B(I*I(&$ 1.2 ĐỜI SỐNG NGƯỜI SÁN DÌU 1.2.1 Địa bàn cư trú. #*N+(B%.8$j(?A1R(j.$ 9* A1<6/1P/1R(9gj$i0/$i'1-u( &I.65#*N+jco612/'j$ $i B6%YF,?%QA(sD.&s &"%&=,/L%%0(6&s/1R(1%%7/(;1R(% f(&PR*.=B.A(4L>i/>'.5E9C( P(s(s(&6%YF$5P5$0("=L.=* (0%/.A//'/@tP(4,u%PR, Y< (@ * D2 ! G/ % G/ & !v/ hP #A/ h3, BA101F1P9#*N+(&6.%I(F1R(*9gs Q%TV(&j$L(&5$ >.&sBB%&"%&=,/A1R( 9g1213u(&Ii(&PB.A(4w$ * D2Y=& /xNA/ P8: K/ D2 G#A/ C +,?Y0tCK",=A1P9#*N+(&6 O1<(@(A(4 >>0Y*tPR, 5$P(4,u%P1P9 y1213$ 1R(3,.8/$5(B%.8$(",(\(* A1R(9g1-u&I.65/1R(;9'90.% 92/1R(1P>.%A&w$iQ*1P.%j(= (Q9F10$ 1.2.2. Kỹ thuật gieo trồng #*N+125%L$%R.65h5%(@,( v("(i(&P%5:B(I9=oA,*,u1R( 09K,*,M(B/,*(E&P1'(/=i(&P.6/0 &1"$$\/1@'&fR%\*(/'D59g/1C, 9(&%M1C,,/1",EA.P5$&IN M(&B9>d9g//'/9s1R(f&PR %=12iz$&I!I('$ 1P9#*N+jco6 Q*1P9g,{$5(&%%C9IjY=& / !G/h3,B/Y=Y+K%YFY@12L 0(&+(|.3.51351;(PY=F/}=hA/ .h/Y=& $5+%%A5$L1-1P9 (*#,;.51P&I:1P9#*N+$.&I9" ((R,/&II/&Ig%.;.\(jQ(.O1P6~, y0:1IP5(5(&51BS.%%I($\% $ % %/R((R,#'(.%&(s&I1R(S1=([V•; .A(4,F1.%(%92/,*((% A(&1P&s1-(&P*.=%*0//C/ 1"1n/.=$s9e$P.A(4#*N+> ,A,*,.B&%I($=(A1PM92/Q% 1;1R(>('((&P.6=`.6Aa/D)(&P1"1n% (X(&P.=/1n$s/A%(Z/([)(&P %?/C&P:(s/:%7+1R(Q%129=%/- (&PQ.=B&fBD'1R(H/&P9@$=( A(B)F.B%MB.R;/.Rn(&u/j/ D #*N+(Q.=&I t€I5(&Q*1P(A1'9g t€II/&I9"(/&Ig%.; t€I=92/A1P`.6=•0a #*N+O125%-9@($(@,(v("((B% B.A(4`R(.B.65a‚R(5/+,B/(%;/( '‚:yyu1R(1-.%&I1268 1@.RP5j1B‚y~(i/~6/%=~+‚(.+ (&/+'/0+%&I0,FS+$ %,F+$F(&$5`(>'tP5a+ $"j1B*1P.65(+,?1L%I(,/1",E >i/M'9g*(0AC1*/1(&i/1C, 1R(51%A1$&IƒDB43,(*D20 K,/Q1",13'9g=/9(0'((d,/K [...]... trở lại cõi tiên nhưng không được Hai chàng ra đi mà không thấy trở về Trong ngày Tết Đoan Ngọ, thuở xưa ở các làng xã có tế thần ở đình, đền, ở thôn, xóm thì cúng ở miếu Tại gia đình thì sửa lễ cúng tổ tiên và cúng Thổ công Lễ cúng là phẩm vật toàn trái cây Riêng các gia đình thầy thuốc còn có thêm lễ cúng Thánh sư 2.3.2 Ý nghĩa tết Đoan Ngọ Trong ngày Tết Đoan Ngọ, thuở... người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc còn rất ít người viết chữ Hán - Nôm Ở lớp tuổi 60 - 70 tuổi trở nên làm thầy cúng biết chữ Hán - Nôm chỉ còn vài ba người như ở Đạo Trù, Minh Quang, Hồ Sơn Lớp người từ 40 tuổi trở nên lại càng hiếm hơn, có lẽ chỉ 10-15 năm nữa thôi chữ Nôm của người Sán Dìu sẽ không còn ai biết Nếu lớp tuổi già biết chữ và các nhà quản lý văn hoá ở địa phương không... 2 CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TẾT CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Tết là cách nói tắt của hai chữ lễ- tết Dân tộc ta có nhiều cái tết khác nhau:têt Nguyên Đán, tết Trung Nguyên , tết Hạ Nguyên, tết Thanh Minh, Trung Thu ,tết Đông Chí …mỗi tết của dân tộc ta đều có một ý nghĩa riêng, đó là thuần phong mỹ tục của dân tộc ta ,gắn liền với đời sống phong tục tín ngưỡng của dân tộc ta từ bao đời nay... Dìu vì vậy đây là cách để con cháu tưởng nhớ đến tổ tiên Đồng bào dân tộc Sán Dìu ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) vẫn thường tự hào về những món ăn truyền thống độc đáo của dân tộc mình, trong đó có món đặc sản xôi trứng kiến Những người Sán Dìu khi đi đâu xa vẫn thường nhớ đến món xôi trứng kiến như nhớ về cội nguồn, tổ tiên của dân tộc mình Đã bao đời nay, cứ vào... Dìu thuộc ngữ hệ Hán Tạng, trong nhóm ngôn ngữ Hán gồm có: Dân tộc Hoa, Dân tộc Thái, Dân tộc Sán Dìu Dưới đây là bảng so sánh ngữ âm, ngữ nghĩa giữa dân tộc Sán Dìu và một số dân tộc anh em khác trong cùng một sự vật và khái niệm: Sán Dìu Ít (ết) Lóong Then Náy Slúi Dao A I Gùung Ni Wẳn Hoa dít Nhì Thín Thi Súi Sán Chỉ Dắt Lệng Thín Nai Xiu Tày Nỏng Sloong Phạ Tâm Nặm Kinh... tết tạo ra sự khác biệt với đời sống tết của các dân tộc anh em khác Để rõ hơn vấn đề này ta đi tìm hiểu cụ thể từn tết sau của người Sán Dìu ở xã Đạo Trù huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 TẾT NGUYÊN ĐÁN 2.1.1 Nguồn gốc tết Nguyên đán Tết Nguyên Đán có từ bao giờ ? Tết Nguyên Đán hay nói ngắn hơn là tết, có từ thời Ngũ Đế, Tam Vương.nhà hạ chuộng màu đen nên lấy tháng dầu năm,... ngôi mộ này một nén hương 2.2.3 Các hoạt động tổ chức trong ngày tết Thanh Minh của người Sán Dìu Ngày Tết Thanh minh, người Sán Dìu không chỉ chăm đắp lại mộ phần của người thân mà còn làm cỗ khá to Trong mâm cỗ cúng nhất thiết phải có xôi đen, xôi trứng kiến Xôi đen làm từ gạo nếp ngâm với nước lá cây lau xau lấy ở trên rừng, nhà nào chưa đoạn tang thì chưa được làm xôi này Xôi... nay không lâu, có lẽ từ khi có phong trào "Bình dân học vụ" xoá mù chữ của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà những năm 1945 - 1946 Phần lớn đồng bào Sán Dìu ở rừng núi hẻo lánh, nơi cán bộ cách mạng, bộ đội đóng quân nên được học bình dân xoá mù chữ Cả nam nữ đều được học, biết đọc, viết chữ Quốc ngữ, khi cần họ phiên âm tiếng dân tộc mình để gửi thư, thông tin cho nhau Lớp... phù hộ cho được bình an, đất đai yên ổn Trong khi cúng tổ tiên, người chủ nhà (hoặc trưởng tộc) dâng rượu và sau cùng là đốt vàng bạc, quần áo giấy Thanh Minh là một lễ hội truyền thống rất tốt đẹp đã gắn liền với quá trình phát triển của người Sán Dìu, người Kinh và một số dân tộc khác ở Tam Đảo trong nhiều thế kỷ Tết Thanh Minh càng lúc càng biến đổi theo đà phát triển... hoá các dân tộc Cũng như một số dân tộc khác sống ở vùng núi đồi thấp như Tày, Cao Lan, Mường Người phụ nữ Sán Dìu dần dần bỏ cách trang phục áo váy truyền thống Nhất là lớp thanh niên, phụ nữ trẻ, họ học tập theo mốt ăn mặc của người Kinh, gọn gàng hơn Hiện nay vào bản làng của người Sán Dìu nếu không quan sát kỹ thì không biết họ là người Kinh hay người dân tộc Ở một số . tài. ,;%j1;/@(."/,./(.K(%F/I ?:1L(13(&+9)XA AWQd(*)*(1'#*N+ AU*=(1I(e(@(:#*N+ AX<(&?$$(&>(@((&1':#*N+ NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT ĐỜI SỐNG NGƯỜI SÁN DÌU 1.1 Nguồn gốc người Sán Dìu NB(I#*N+>(*.#*Nd/&=/&=YR(/ !*. Y'#*N+Z CHƯƠNG 2 CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TẾT CỦA NGƯỜI SÁN DÌU UW@(Y*W]WWZ UU@(!XW^ 2.3. @(Y[][UX UZ@((*_`(@(&aWZ]_UT U[@(Y0?WWU_ CHƯƠNG 3 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA TẾT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU 29 XWbc(@((&% XUd(1I1*(&(@(:#*N+XV XX#4(1e(&1'(@(KXV KẾT