1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ Văn 10

126 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 629,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THANH TÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Ngun - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THANH TÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Chun ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt MÃ SỐ: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng Hồn Thái Ngun - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố ở bất cứ cơng trình nào khác. Tác giả luận văn: Bùi Thị Thanh Tâm XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUN MƠN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Trọng Hồn - người thầy đã tận tình giúp đỡ em trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ trong khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Ngun đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên em trong q trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT n Lập (huyện n Lập, tỉnh Phú Thọ), những người thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong suốt thời gian qua. Thái Ngun, ngày…tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn: Bùi Thị Thanh Tâm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 12 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13 5. Phương pháp nghiên cứu 13 6. Đóng góp của luận văn 14 7. Cấu trúc của đề tài 14 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1. Cơ sở lí luận 15 1.1.1. Dạy học tự học 15 1.1.2. Truyện Kiều và những điểm cần lưu ý khi dạy học Truyện Kiều 34 1.2. Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1. Những thuận lợi và khó khăn khi hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều 39 1.2.2. Khảo sát thực trạng dạy học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 10 ở trường trung học phổ thơng 41 Chương 2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 60 2.1. Giới thiệu khái qt các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 10 (hiện hành) 60 2.1.1. Đoạn trích Trao dun 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ v 2.1.2. Đoạn trích Nỗi thương mình 60 2.1.3. Đoạn trích Chí khí anh hùng 60 2.1.4. Đoạn trích Thề nguyền 61 2.2. Những căn cứ để xây dựng cách thức hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều 61 2.2.1. Đặc điểm nhận thức, tâm lí và khả năng tổ chức hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thơng 61 2.2.2. Định hướng dạy học của lí luận dạy học hiện đại 63 2.2.3. Đặc điểm của bài học 64 2.3. Một số cách thức hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều 65 2.3.1. Hướng dẫn học sinh tự học thơng qua hệ thống câu hỏi trong tiến trình bài học 65 2.3.2. Xây dựng hình thức tổ chức hoạt động của học sinh 76 2.3.3. Hướng dẫn học sinh tự học bằng việc đa dạng hóa các hình thức luyện tập sáng tạo 86 2.4. Điều kiện để thực hiện các cách thức hướng dẫn tự học mà luận văn đề xuất 90 2.4.1. Về phía giáo viên 90 2.4.2. Về phía học sinh 90 Chương 3. THIẾT KẾ VÀ DẠY THỰC NGHIỆM 92 3.1. Mục đích thực nghiệm 92 3.2. Đối tượng thực nghiệm 92 3.3. Nội dung thực nghiệm 92 3.4. Cách thức thực nghiệm 92 3.5. Bài soạn thực nghiệm Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du 93 3.5.1. Nội dung bài soạn 93 3.5.2. Thuyết minh thiết kế 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ vi 3.6. Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm 109 3.6.1. Biệp pháp đánh giá 109 3.6.2. Hướng đánh giá 109 3.6.3. Kết quả thực nghiệm và đối chứng 110 3.6.4. Nhận xét, đánh giá 111 3.7. Kết luận chung về thực nghiệm 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thơng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Con người tự học sáng tạo – vấn đề cốt lõi của chiến lược giáo dục thời đại Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI, thế kỉ của những cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật, hội nhập và phát triển. Xu thế tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia (tạo cơ hội để tiếp cận xu thế mới, tri thức mới, những mơ hình giáo dục hiện đại, tranh thủ những nguồn lực bên ngồi, tạo cơ hội để phát triển giáo dục) nhưng cũng đem lại khơng ít những khó khăn, thách thức (nguy cơ tụt hậu xa hơn, những khoảng cách kinh tế, tri thức, giáo dục ngày càng gia tăng). Đối với nước ta, những khó khăn càng lớn hơn nữa. Việt Nam mới bước vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nghĩa là phải thực hiện 2 cuộc cách mạng cùng một lúc để từ nền văn minh nơng nghiệp tiến lên văn minh cơng nghiệp và tiến thẳng đến nền văn minh trí tuệ. Xuất phát điểm của ta về kinh tế, khoa học và cơng nghệ còn rất thấp, vốn đầu tư cho sự nghiệp đổi mới còn hạn chế (đầu tư cho giáo dục bình qn đầu người chỉ mới bằng 1/10 mức trung bình, 1/100 mức cao của thế giới (2002)). Dân tộc ta phải giải quyết một bài tốn cực kì khó khăn: “Làm thế nào để tăng tốc độ phát triển nhanh và bền vững từ một đất nước nghèo?”. Đứng trước tình hình trên, Đảng và Nhà nước ta đã chỉ ra phương hướng phát triển của đất nước. Đó là khơi dậy và phát huy nội lực, trên cơ sở đó thu hút ngoại lực. Nội lực hàng đầu chính là nội lực ở con người Việt Nam. Định hướng này đã đặt ra u cầu mới cho Giáo dục. Giáo dục khơng phải đào tạo ra những con người “thừa hành và thừa hành sáng dạ” như thời kì xã hội trước mà giáo dục phải hướng tới tạo ra những con người tự chủ, năng động, sáng tạo, những con người mới của thế kỉ mới. Luật Giáo dục 2005 đã đưa ra u cầu cụ thể cho giáo dục thời đại. “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ [...]... chọn đề tài Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 10 Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng sẽ đóng góp thêm ý kiến để việc dạy học các đoạn trích Truyện Kiều phù hợp và đạt hiệu quả hơn 2 Lịch sử vấn đề Hướng dẫn HS tự học các đoạn trích Truyện Kiều là một hướng nghiên cứu phù hợp với xu thế đổi mới, hiện đại hóa phương pháp dạy học văn hiện nay Hướng nghiên... nâng cao hiệu quả trong hoạt động dạy học tự học nói chung, dạy học các đoạn trích Truyện Kiều nói riêng 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hướng dẫn HS tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy và tự học của GV và HS đối với các đoạn trích Truyện Kiều ở trường phổ... đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 10 Chương 3: Thiết kế và dạy thực nghiệm 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học tự học 1.1.1.1 Tự học * Khái niệm tự học Khái niệm tự học đã được nói... pháp hướng dẫn học sinh tự học các bài ca dao trong chương trình lớp 10 THPT, năm 2012 2.2 Tình hình nghiên cứu về vấn đề dạy học các đoạn trích Truyện Kiều trong sách Ngữ văn 10 Truyện Kiều là một tác phẩm lớn và giàu ý nghĩa nên việc tổ chức, hướng dẫn HS khai thác các vẻ đẹp của tác phẩm và đoạn trích là vấn đề ln được đặt ra và có nhiều nhà sư phạm dày cơng nghiên cứu GS Đặng Thanh Lê trong Giảng văn. .. số đoạn trích Truyện Kiều của Nguyễn Du ở THPT theo hướng lịch sử phát sinh, năm 2 010 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thành Long: Hướng dẫn tìm hiểu những sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du trong các đoạn trích Truyện Kiều ở SGK Ngữ văn 10, năm 2011 Các luận văn đã vận dụng một số phương pháp khác nhau để hướng dẫn HS tìm hiểu các đoạn trích Truyện Kiều. .. xem xét thực trạng dạy học, chúng tơi tiến hành thiết kế và dạy thực nghiệm bài học đoạn trích Truyện Kiều 6 Đóng góp của luận văn Luận văn là tài liệu tham khảo cho GV và HS khi dạy và học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 10 Tác giả luận văn mong muốn góp một tiếng nói vào nâng cao hiệu quả dạy học các đoạn trích này nói riêng và đổi mới phương pháp dạy học nói chung Phù hợp với... học tự học vào giảng dạy các tác phẩm cụ thể thì chưa có cơng trình nào đề cập đến Trên cơ sở tiếp thu những ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu, chúng tơi sẽ đi sâu vào việc vận dụng lí thuyết về dạy học tự học vào dạy học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 10 hiện nay 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm ra cơ sở khoa học của việc hướng dẫn HS tự học. .. mục tiêu học tập” [21, tr.4] Các tác giả đã đưa ra vấn đề cốt lõi của tự học Trong cuốn Q trình dạy - tự học, Nguyễn Cảnh Tồn nhận định bản chất của tự học như sau: “Việc học (tự học) thực chất là một q trình: - Tự tìm ra ý nghĩa, làm chủ các kĩ xảo nhận thức, tạo ra các cầu nối nhận thức trong tình huống học - Tự biến đổi mình, tự làm phong phú mình bằng cách thu lượm và xử lí thơng tin từ các mơi... cuốn sách Q trình dạy - tự học Đây là một cơng trình nghiên cứu cơng phu về dạy tự học Các tác giả đề cập tới nhiều vấn đề như vai trò của tự học, các hình thức dạy tự học, dựa trên cơ sở lí luận và thực tế từ đó thiết kế bài học cụ thể đối với từng mơn học Ngồi ra phải kể đến một số luận văn Thạc sĩ giáo dục về vấn đề tự học như: - Luận văn của Hồng Thị Lan: Hình thành năng lực tự học cho học sinh THPT... trình dạy của thầy” [26, tr.4] Dạy tự học là biến q trình dạy học thành q trình tự học, biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo Dạy và tự học là một q trình thống nhất, đó là q trình dạy - tự học Theo Nguyễn Cảnh Tồn thì: “Chu trình dạy tự học là một hệ thống tồn vẹn, gồm 3 thành tố cơ bản: thầy (dạy), trò (tự học) , tri thức Ba thành tố cơ 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ . đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 10 ở trường trung học phổ thơng 41 Chương 2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 60 2.1 BÙI THỊ THANH TÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 Chun ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt MÃ. ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THANH TÂM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w