Nội dung bài soạn

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ Văn 10 (Trang 102 - 116)

7. Cấu trúc của đề tài

3.5.1.Nội dung bài soạn

Nỗi thương mình

(Trích Truyện Kiều)

Nguyễn Du

A. Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức

- Hiểu được tình cảnh trớ trêu mà Kiều phải chịu đựng: một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội phong kiến xơ vào cảnh ngộ nghiệt ngã buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ, nàng phải tiếp khách làng chơi. Qua đĩ thấy được chủ nghĩa nhân văn của tác giả: thơng cảm, trân trọng đối với nhân vật. - Hiểu được ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá. Nỗi niềm thương thân tủi phận của nhân vật. Phản ánh sự chuyển biến trong ý thức cá nhân của con người trong văn học trung đại.

- Nắm được nghệ thuật ngơn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình cảnh nhân vật cũng như nội tâm nhân vật.

2. Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong thơ

3. Về thái độ

- Cảm thơng với cảnh ngộ trớ trêu ngang trái và tâm trạng của Kiều - Trân trọng phẩm chất, nhân cách cao đẹp của Kiều

B. Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn bị giáo án, các tài liệu liên quan đến bài giảng.

2. Học sinh: + Đọc đoạn trích

+ Soạn bài theo những câu hỏi chuẩn bị bài GV giao cho: (1). Tâm trạng của Kiều trước cuộc sống trụy lạc chốn lầu xanh?

(2). Tiêu đề Nỗi thương mình và câu thơ “Giật mình mình lại thương mình

xĩt xa” giúp chúng ta nhận thức gì về nhân vật Kiều và nĩ cĩ ý nghĩa mới mẻ

như thế nào đối với văn học trung đại?

(3). Nghệ thuật trần thuật trong Truyện Kiều rất đặc sắc. Hãy chỉ ra sự đặc

sắc ấy qua đoạn trích Nỗi thương mình?

Tham khảo thêm câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK.

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy theo phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, tổ chức cho HS trao đổi thảo luận kết hợp các thủ pháp so sánh, phân tích, tổng hợp.

D. Tiến trình bài học

1. Ổn định tổ chức lớp

Ngày giảng Lớp Tiết Sĩ số Cụ thể

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

* Lời vào bài:

Nĩi đến văn học Việt Nam người ta khơng thể khơng nĩi đến Truyện

Kiều. Tác phẩm là tâm hồn, là cuộc sống, là tiếng nĩi của quê hương đất

nước. Thuý Kiều là nhân vật trung tâm của tác phẩm. Kiều hiện thân cho tài sắc vẹn tồn và tâm hồn cao đẹp. Nhưng đồng thời nàng cũng là hiện thân của bi kịch tình yêu, của nỗi nhân cách. Tiếp theo bi kịch tình yêu tan vỡ trong

Trao duyên là bi kịch gì của cuộc Kiều? Cơ và các em sẽ cùng giải đáp câu hỏi đĩ trong giờ học hơm nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tìm hiểu những nét khái quát về đoạn trích

- GV gọi 1 HS đọc phần Tiểu dẫn trong SGK, yêu cầu các em khác chú ý

lắng nghe.

- HS: Thực hiện yêu cầu của GV

- GV hỏi: Đoạn trích thuộc vị trí nào trong Truyện Kiều? Nội dung của đoạn

trích?

- HS: trả lời

- GV khái quát, nhấn mạnh vào những nét chính sau:

+ Vị trí: Trích từ câu 1229 đến 1248: Sau lần liều chết chống lại âm mưu biến nàng thành kĩ nữ, khi được cho ra ở lầu Ngưng Bích, Kiều mắc mưu của Tú Bà và Sở Khanh đành phải ra tiếp khách.

+ Nội dung: Đoạn trích tả tình cảnh trớ trêu mà Kiều gặp phải và nỗi niềm thương thân xĩt phận của Kiều. Qua đĩ làm nổi bật nhân cách của Kiều.

2. Đọc văn bản, giải thích từ khĩ và tìm hiểu bố cục đoạn trích

* Đọc văn bản

- GV hướng dẫn HS cách đọc

Văn bản gồm 34 câu thơ lục bát. Nhịp lục bát thường là 2/2/2 (câu lục) và 2/2/2/2 (câu bát). Tuy nhiên trong đoạn trích này, Nguyễn Du rất sáng tạo, phá cách trong cách ngắt nhịp (khi thì 2/4, khi thì 5/3, khi thì 4/2, cĩ khi lại 3/3 và 4/4). Sau đĩ hướng dẫn cụ thể cách ngắt nhịp. Đọc đúng nhịp câu thơ làm nổi bật lên tâm trạng của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Đoạn thơ là lời của Thúy Kiều đối với Thúy Vân, cậy nhờ em gái một việc rất thiêng liêng trong tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng. Cần đọc với nhịp điệu chậm, giọng điệu tha thiết. Càng về sau Kiều như chỉ nĩi với mình nên giọng các đoạn sau càng chậm, càng khẩn thiết nghẹn ngào như tiếng khĩc não lịng cố nén nhưng đến 2 câu cuối thì vỡ ịa thành tiếng khĩc ngất lặng.

- GV đọc mẫu rồi yêu cầu HS đọc diễn cảm lại - HS thực hiện yêu cầu

- GV giải thích thêm để HS hiểu từ ngữ, đồng thời nghe thắc mắc và giải thích cho HS.

* Bố cục

- GV hỏi: Theo em đoạn trích cĩ thể chia làm mấy phần? Tại sao em lại phân chia như vậy?

- Hình thức hoạt động của HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi - GV định hướng phân chia bố cục

Đoạn trích cĩ thể chia làm 2 phần: + 12 câu đầu: cuộc sống chốn lầu xanh và tâm trạng của Kiều

+ 8 câu cịn lại: Thái độ của Kiều trước cảnh vật và thú vui chốn lâu xanh

3. Tìm hiểu văn bản

a. Cuộc sống chốn lầu xanh và tâm trạng của Kiều (12 câu đầu) * Hồn cảnh của Kiều và cuộc sống chốn lầu xanh

- GV hỏi: Trong Kim Vân Kiều truyện, Thanh Tâm tài nhân viết thời gian

Kiều ở lầu xanh 3 năm, ở đoạn trích này Nguyễn Du cĩ nĩi cụ thể thời gian hay khơng? Những từ ngữ nào cho em biết điều đĩ?

- Hình thức hoạt động của HS: hoạt động cá nhân - GV định hướng:

Từ ngữ: biết bao, dập dìu, đầy tháng, suốt đêm, sớm, tối…=> chỉ số lượng

khơng xác định.

=> Thời gian dài, triền miên, lặp đi lặp lại

- GV hỏi: Hình ảnh nào gợi cho em về cảnh sống ở lầu xanh? Em cĩ nhận xét gì về những hình ảnh đĩ? Nguyễn Du sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở các hình ảnh nêu trên? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV định hướng yêu cầu của câu hỏi: Hình ảnh:

+ Bướm lả ong lơi (tách xen thành ngữ): sự đùa cợt, suồng sã của khách làng

chơi

+ Cuộc say, trận cười (danh hố động từ): sự chìm đắm triền miên trong

những thú vui ở lầu xanh.

+ Lá giĩ cành chim (ước lệ tượng trưng): cảnh người kĩ nữ tiếp khách bốn

phương.

+ Sớm đưa, tối tìm (tiểu đối: sớm – tối, đưa – tìm): người kĩ nữ đĩn đưa khách

liên tục.

+ Tống Ngọc, Trường Khanh (điển tích, điển cố): chỉ khách làng chơi phong

lưu.

=> Hình ảnh xa xơi, bĩng giĩ

- GV giảng giải thêm: Miêu tả cuộc sống trần tục, thác loạn, xơ bồ ở lầu xanh bằng ngơn ngữ tế nhị, chọn lọc, điều đĩ cho thấy tài năng sử dụng ngơn ngữ bậc thầy của Nguyễn Du. Ơng khơng miêu tả trực tiếp mà dùng hình ảnh xa xơi bĩng giĩ.

- GV gợi mở và nêu vấn đề: Những biện pháp nghệ thuật mà Nguyễn Du sử dụng cĩ tác dụng như thế nào?

- HS: suy nghĩ, khái quát, trả lời

=> Tơ đậm, nhấn mạnh hơn thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ, gây cảm giác xĩt xa, đau đớn.

- GV gợi dẫn tiếp: Cĩ thể hình dung ra cuộc sống ở chốn lầu xanh của nàng Kiều như thế nào?

- HS: Suy nghĩ, tưởng tượng và trả lời

=> Đĩ là cuộc sống đưa đĩn khách ái ân, trăng giĩ nhộn nhịp, kéo dài triền miên trong suồng sã, lả lơi, đùa cợt.

thực tế số phận của Thúy Kiều mà vẫn giữ được chân dung cao đẹp của nàng => Qua đĩ ta thấy được thái độ cảm thơng, trân trọng của Nguyễn Du với nhân vật.

* Tâm trạng của Kiều

- GV bình, chuyển ý và gợi dẫn

Như vậy bốn câu đầu cho ta thấy sự chìm đắm trong cuộc sống trăng giĩ đưa đĩn khách làng chơi Thuý Kiều như mất đi cảm giác về thời gian, khơng cịn khái niệm năm tháng mà chỉ thấy các việc giống nhau lặp đi lặp lại. Nhưng ở hai câu tiếp theo:

Khi tỉnh rượu lúc tàn canh

Giật mình mình lại thương mình xĩt xa

Cĩ sự khác biệt.

? Em hãy cho biết khi nào Kiều mới nhận ra sự thay đổi của chính mình? Em cĩ cảm nhận gì về thời điểm ấy?

- HS: phát hiện và phân tích

Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, đĩ là khi đêm sắp tàn, trời gần sáng, tỉnh rượu cũng là lúc khách làng chơi về hết chỉ cịn lại mình Kiều. Đây là khoảnh khắc hiếm hoi để Kiều sống thực với chính mình.

- GV chốt ý: Đĩ là thời gian, khơng gian vắng lặng cơ liêu, gợi nỗi niềm sâu lắng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV gợi mở giúp HS đi sâu phân tích câu 6:

(?) Từ nào trong câu 6 được lặp đi lặp lại? Em hãy phân tích hiệu quả từ ngữ đĩ khi được lặp lại?

- HS phát hiện, phân tích

Từ mình lặp lại 3 lần trong một câu thơ cực tả nỗi cơ đơn, lẻ loi, bẽ bàng

của Kiều.

- GV giảng bình: Cái giật mình của Kiều khơng chỉ là biểu hiện bên ngồi khi cĩ một sự tác động đột ngột nào đĩ của mơi trường. Đĩ là cái giật mình từ

cảm xúc bên trong. Nếu khơng cĩ cái giật mình đĩ thì Kiều cũng giống như tất cả các kĩ nữ khác trong thanh lâu của Tú Bà. Kiều giật mình vì nhận ra sự tàn phá ghê gớm về thể xác và phẩm cách của mình ở chốn lầu xanh, sự cơ lẻ, yếu đuối, bất lực, khơng thể chống đỡ trước bao nhiêu cái xấu xa và cạm bẫy đang bủa vây mình.

Điệp từ mình lặp lại 3 lần trong một câu thơ như tiếng nấc nghẹn ngào tha

thiết của Thuý Kiều. Nỗi đau ấy chỉ một mình Kiều biết, khơng thể san sẻ, giãi bày cùng ai nên càng đau đớn, xĩt xa.

- GV mở rộng, liên hệ và khái quát vấn đề

Sau phút giật mình, Kiều thương mình lại thương thân xĩt phận đây là một hiện tượng khá phổ biến trong văn học xưa:

Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

Hay:

Thân em như thể cánh bèo

Ngược xuơi, xuơi ngược theo chiều nước trơi

(Ca dao)

Và trong cả văn học thế kỉ XVIII với Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm,

hay thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương. Nhưng đến Thuý Kiều của Nguyễn Du

thì nỗi đau ấy thấm thía hơn, sự thương thân cũng sâu sắc hơn. Kiều ý thức về nỗi đau thân phận đĩ là sự ý thức của con người cá nhân trong văn học.

- GV hỏi: Sau khi nhận ra sự thay đổi của mình, đau đớn, xĩt xa, Kiều đã nghĩ đến điều gì?

- Gọi HS đọc 4 câu:

Khi sao phong gấm rủ là Giờ sao tan tác như hoa giữa đường

Mặt sao dày giĩ dạn sương

- HS đọc, suy nghĩ và trả lời => Kiều nhớ về quá khứ

- GV gợi mở giúp HS tiếp tục đi sâu vào 2 bức tranh đối lập giữa quá khứ và hiện tại:

(?) Quá khứ cĩ sự đối lập với thực tại như thế nào? - HS: Phát hiện, so sánh

GV định hướng trả lời (cĩ dùng dụng cụ học tập: bảng vẽ) Sự đối lập gay gắt giữa quá khứ và hiện tại

Quá khứ Hiện tại

- phong gấm rủ là

=> được yêu thương trân trọng - trong trắng ngây thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- được gia đình bảo vệ, che chở

- tan tác như hoa giữa đường

=> bị chà đạp, nổi chìm

- chai sạn, dày dạn: dày giĩ

dạn sương

- Bị đem ra làm đồ chơi cho

khách làng chơi bướm chán

ong chường

=> Phép đối tạo ra sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại, Đĩ là hai quãng đời hồn tồn khác nhau.

- GV mở rộng, nhấn mạnh: Sau khi giật mình vì hiện tại nhục nhã đớn đau, Kiều đã lần tưởng về quá khứ. Hồi ức ấm áp dội về va đập với thực tại lạnh

lẽo, bẽ bàng. Cặp từ đối lập chỉ thời điểm: khi sao, giờ sao tạo nên cảm giác

đột ngột của sự thay đổi nhanh chĩng đến mức Kiều cũng phải bàng hồng sửng sốt. Qua đĩ làm vết thương của nàng càng nhức nhối, xĩt xa.

GV tiếp tục gợi dẫn HS phân tích yếu tố thành ngữ xây dựng bức tranh trên: (?) Nguyễn Du cĩ sáng tạo như thế nào khi sử dụng các thành ngữ?

Nguyễn Du sử dụng sáng tạo các thành ngữ:

+ giĩ sương dày dạn được tách xen thành dày giĩ dạn sương

+ ong bướm chán chường được tách xen thành bướm chán ong chường

- GV giảng giải và bình: Nếu quá khứ được nhắc tới trong một câu thì hiện

thực phũ phàng được nĩi tới trong 3 câu. Bốn từ sao: khi sao, giờ sao, mặt

sao, thân sao được lặp lại đặt ở đầu mỗi câu thơ biến câu thơ thành câu hỏi tu

từ liên tiếp dồn dập, Thuý Kiều như muốn truy nguyên đến tận cùng nguyên do nỗi đoạn trường của mình. Sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại, sự lặp lại các câu hỏi tu từ diễn tả nỗi đau thân phận, nỗi đau thay đổi giá trị con người. Con người trong trắng giờ trở nên chai sạn trước thái độ suồng sã của khách làng chơi. Tấm thân vàng ngọc để cho kẻ trăng hoa chơi bời chán chê. Ý thơ là nỗi niềm thương thân tiếc phận cũng như nỗi chán chường của Kiều.

GV hỏi: Trước cảnh sống ở lầu xanh, trước hiện thực phũ phàng, thái độ của Kiều như thế nào?

- HS: suy nghĩ, trả lời

Thái độ của Kiều: mặc người: thờ ơ

=> Kiều tách mình ra khỏi cuộc sống lầu xanh, Kiều khơng hồ nhập với hiện tại, luơn dằn vặt, đau đớn khi rơi vào chốn bùn nhơ.

- GV giảng giải thêm: Mặc người nghĩa là khơng quan tâm, khơng chú ý. Từ

mặc ở đầu câu diễn tả sự chối từ dứt khốt, tạo ra sự đối lập gay gắt giữa

khách làng chơi và Kiều.

- GV giúp HS khái quát nội dung 12 câu đầu:

(?) Sau khi tìm hiểu 12 câu đầu cĩ thể rút ra nội dung của 12 câu này là gì? - Hình thức hoạt động của HS: thảo luận nhĩm

- GV tổng kết ý kiến và chốt lại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, đoạn thơ nĩi lên cuộc sống tủi cực, nỗi đau thân phận của Kiều khi ở lầu xanh. Qua đĩ ta hiểu thêm vẻ đẹp trong tâm hồn nàng, đĩ là sự tự ý thức nhân phẩm bị chà đạp.

- GV chuyển ý: Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những câu cịn của đoạn trích để hiểu sâu sắc hơn cuộc sống tâm trạng của Kiều.

b. Thái độ của Kiều trước cảnh vật và thú vui chốn lầu xanh - GV gọi HS đọc 8 câu cịn lại

- HS thực hiện yêu cầu

- GV hỏi: Từ ngữ, hình ảnh nào nĩi lên cảnh sắc ở lầu xanh? Cảnh đĩ cĩ đặc điểm gì? Em cĩ nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên, cảnh sắc ở chốn lầu xanh?

- HS theo dõi SGK và phát hiện Các hình ảnh:

+ Giĩ tựa hoa kề: hĩng giĩ xem hoa, cách nĩi ước lệ chỉ sự lả lơi của khách

làng chơi và kĩ nữ khi ngồi bên nhau.

+ Nửa rèm tuyết ngậm: tuyết đọng ngang rèm

+ Bốn bề trăng thâu: trăng soi bốn bề

=> Bức tranh thiên nhiên đẹp cĩ đủ cả phong hoa, hoa, tuyết, nguyệt.

- GV bình và chuyển ý: Tuy cảnh sắc thiên nhiên cĩ đủ phong, hoa, tuyết nguyệt của bốn mùa nhưng cảnh đẹp một cách xa vời, gợi ra khơng gian vắng lặng như khơng hề cĩ sinh khí. Nỗi buồn đau sầu thương trong nội tâm nhân vật mạnh hơn ngoại cảnh. Nĩ lan toả bao trùm khơng gian và thấm vào cảnh vật:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh cĩ vui đâu bao giờ

(?) Câu thơ đã khái quát quy luật gì?

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ Văn 10 (Trang 102 - 116)