Xây dựng hình thức tổ chức hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ Văn 10 (Trang 85 - 95)

7. Cấu trúc của đề tài

2.3.2.Xây dựng hình thức tổ chức hoạt động của học sinh

Xây dựng hình thức hoạt động cho HS là yếu tố quan trọng đảm bảo cho dạy học đạt hiệu quả. Chỉ thơng qua hoạt động, kiến thức mới thực sự được HS chiếm lĩnh một cách đầy đủ, sâu sắc nhất.

Nếu GV khơng tổ chức những hình thức yêu cầu HS hoạt động, trong giờ học, HS chỉ đơn thuần lắng nghe, ghi chép thì việc dạy học chỉ là nhồi nhét kiến thức một cách thuần túy. Hình thức dạy học này sẽ dẫn đến HS thụ động, ỷ lại và lười suy nghĩ, thiếu tính sáng tạo, tích cực trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Trên cơ sở hệ thống những câu hỏi nêu vấn đề, thầy tổ chức cho mỗi cá thể - trị tìm tịi, phát hiện. Giờ học được xây dựng thành chuỗi những hoạt động bên ngồi. Những hoạt động bên ngồi ấy, thơng qua hướng dẫn của thầy sẽ chuyển vào trong và tích cực hĩa hoạt động bên trong của mỗi cá thể trị.

Trong quá trình tham gia “hoạt động bên ngồi” như thế, mỗi cá thể trị

phải sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, đối thoại và tranh luận. Khái niệm, tư duy nhờ thế mà hình thành trong mỗi cá thể trị. Quá trình dạy học trên lớp vừa là quá trình nhận thức, vừa là quá trình khám phá và phát hiện ra tri thức một cách tích cực.

Quá trình tự nghiên cứu sau đĩ giao tiếp đối thoại và tranh luận như thế là một quá trình thử thách nghiêm túc đối với trí tuệ và tài năng của mỗi cá thể - trị. Tính hoạt động của trị được phát huy mạnh mẽ trong giao tiếp, đối thoại và tranh luận. Vì thế, quá trình dạy học sẽ trở nên sinh động và hấp dẫn hơn là việc chỉ đơn thuần thuyết trình của GV.

Trong quá trình hoạt động của HS, vai trị định hướng và tổ chức điều khiển của GV trở nên hết sức quan trọng. Trong khơng khí tự do trình bày quan điểm khoa học của HS, GV phải là trọng tài thơng minh và khơi gợi được hứng thú tham gia của tập thể lớp học.

Tổ chức hoạt động cho HS cĩ nhiều hình thức khác nhau, trong đĩ nổi bật lên các hình thức sau:

2.3.2.1. Nghiên cứu cá nhân và tự thể hiện

Người học khơng được đặt trước những kiến thức cĩ sẵn trong SGK hay là bài giảng đã được chuẩn bị sẵn của GV. Theo hướng dẫn của thầy, HS tự đặt mình vào vị trí của người tự nghiên cứu, tự tiến hành khám phá tìm ra các

kiến thức “mới” hoặc các giải pháp để giải quyết vấn đề mà GV đặt ra. Quá

trình người học tự nghiên cứu, tự tìm ra kiến thức cũng là quá trình người học tự tìm ra ý nghĩa của việc học, chiếm lĩnh các kĩ xảo nhận thức và tạo ra các cầu nối nhận thức. Quá trình này người học hoạt động nhận thức tích cực, tự lực và sáng tạo theo một quy trình nhất định và theo nhịp độ cá nhân.

Hoạt động hướng dẫn HS nghiên cứu cá nhân cả ở hai giai đoạn: nghiên cứu cá nhân ở nhà và nghiên cứu cá nhân trên lớp. Nghiên cứu cá nhân ở nhà bằng việc soạn bài, học bài theo những câu hỏi thầy hướng dẫn ở mục trước đã nĩi đến.

Nghiên cứu cá nhân ở trên lớp cĩ thể diễn ra khác nhau đối với mỗi bài

học khác nhau. Đối với các đoạn trích Truyện Kiều, hoạt động cá nhân đầu

tiên đĩ là đọc diễn cảm. Truyện Kiều là tác phẩm tự sự bằng thơ nên yêu cầu

đọc diễn cảm là rất quan trọng. GV cho HS đọc diễn cảm sau đĩ tự mình đọc diễn cảm lại. GV hướng dẫn HS cách đọc như sau:

+ Đối với đoạn trích Trao duyên:

Văn bản gồm 34 câu thơ lục bát. Nhịp lục bát thường là 2/2/2 (câu lục) và 2/2/2/2 (câu bát). Tuy nhiên trong đoạn trích này, Nguyễn Du rất sáng tạo, phá cách trong cách ngắt nhịp (khi thì 2/4, khi thì 5/3, khi thì 4/2, cĩ khi lại

3/3 và 4/4). GV hướng dẫn cụ thể cho HS cách ngắt nhịp. Đọc đúng nhịp câu thơ làm nổi bật lên tâm trạng của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Đoạn thơ là lời của Thúy Kiều đối với Thúy Vân, cậy nhờ em gái một việc rất thiêng liêng trong tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng. Cần đọc với nhịp điệu chậm, giọng điệu tha thiết. Càng về sau Kiều như chỉ nĩi với mình nên giọng các đoạn sau càng chậm, càng khẩn thiết nghẹn ngào như tiếng khĩc não lịng cố nén nhưng đến 2 câu cuối thì vỡ ịa thành tiếng khĩc ngất lặng.

+ Đối với đoạn trích Nỗi thương mình

Hướng dẫn HS đọc chậm, đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ thời gian (suốt

đêm, sớm, tối, tàn canh, khi sao, giờ sao…) thể hiện nỗi chua xĩt đến tột độ

của Thúy Kiều. Câu cuối đọc chậm hơn thể hiện sự bế tắc, tủi nhục của Kiều.

Khi đọc cần chú ý đến tích chất đối xứng của câu thơ (Nửa rèm tuyết ngậm /

bốn bề trăng thâu, Cung cầm trong nguyệt / nước cờ dưới hoa, Sớm đưa Tống

Ngọc / tối tìm Trường Khanh, Cuộc say đầy tháng / trận cười suốt đêm…).

+ Đối với đoạn trích Chí khí anh hùng

Giọng đọc thể hiện sự tơn trọng, cảm phục trước chí khí của người anh hùng Từ Hải. Nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hành động dứt khốt, tự tin của

nhân vật (thoắt, động lịng bốn phương, lên đường thẳng rong, dứt áo ra

đi…), các từ ngữ chỉ khơng gian vũ trụ (bốn phương, trời biển mênh mang, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiếng chiêng dậy đất, bĩng tinh rợp đường…). Bên cạnh đĩ, cần phân biệt

giọng điệu của các nhân vật trong cuộc thoại. Nếu như lời của Từ Hải là dứt khốt, thể hiện dũng khí của người anh hùng thì giọng điệu của Thúy Kiều lại chứa chan tình cảm. Sự lưu luyến, tình yêu của người vợ dành cho chồng. Hoạt động đọc là rất quan trọng, việc đọc sẽ tạo được ấn tượng ban đầu của HS về đoạn trích. Đồng thời qua đọc, HS bước đầu xác định hướng phân tích đối với các đoạn trích.

Căn cứ vào nội dung của đoạn trích mà GV cĩ các hình thức yêu cầu hoạt động cá nhân phù hợp. Hình thức hoạt động cá nhân sẽ tiết kiệm thời gian hơn

so với hoạt động nhĩm. Để tổ chức hoạt động thảo luận nhĩm cần cĩ sự chuẩn bị kĩ càng, sắp xếp hợp lí và một lượng thời gian tương đối. Trong khi đĩ, thời gian 1 tiết học khơng cho phép tổ chức quá nhiều hoạt động thảo luận. Yêu cầu hoạt động cá nhân là yếu tố cần thiết, tiết kiệm thời gian và đồng thời tránh được sự ỷ lại, trơng chờ vào thầy, vào bạn của cá nhân HS. Đối với những câu hỏi khơng quá khĩ, khơng yêu cầu phải huy động sức mạnh tập thể, GV đưa ra câu hỏi sau đĩ HS suy nghĩ và trả lời.

Ví dụ: Trong đoạn trích Trao duyên, những câu hỏi như:

(?) Để trao duyên cho em và để em cĩ thể chấp nhận, Kiều đã dùng những lời lẽ như thế nào?

(?) Ngồi lời lẽ khẩn khoản, Thúy Kiều cịn cĩ cử chỉ, hành động gì? Em cĩ nhận xét gì về cử chỉ lời lẽ đĩ?

(?) Em cĩ nhận xét gì về nhịp điệu của 2 câu đầu?

(?) 6 câu tiếp theo Kiều đã nĩi với Vân điều gì? Qua những hình ảnh nào? (?) 4 câu tiếp theo Kiều đã đưa ra lí do gì để thuyết phục em? Em nhận xét gì về lí do thuyết phục em mà Kiều đã đưa ra? Qua đĩ bộc lộ tâm trạng gì của Thúy Kiều?

(?) Trao kỉ vật xong Kiều đã dặn dị em những gì? Bộc lộ tâm trạng Kiều như thế nào?

(?) Em cĩ nhận xét gì về nhịp thơ 2 câu cuối? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả? Những câu hỏi này yêu cầu khơng quá khĩ, HS dựa trên cơ sở chuẩn bị bài ở nhà và quá trình đọc trên lớp để trả lời.

Đối với đoạn trích Nỗi thương mình, các câu hỏi như:

(?) Hình ảnh nào gợi cho em cảnh sống ở lầu xanh? Em cĩ nhận xét gì về những hình ảnh đĩ? Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở các hình ảnh này?

(?) Nghệ thuật ước lệ tượng trưng giúp Nguyễn Du khơng tránh né thực tế số phận của Thúy Kiều mà vẫn giữ được chân dung cao đẹp của nàng. Qua đĩ, em thấy thái độ gì của tác giả?

(?) Em hãy cho biết khi nào Kiều mới nhận ra sự thay đổi của chính mình? Em cĩ cảm nhận gì về thời điểm ấy?

(?) Em hãy xác định nhịp thơ trong câu 5, 6? Sự xáo trộn nhịp thơ cĩ tác dụng gì?

(?) Nguyễn Du sáng tạo như thế nào khi sử dụng các thành ngữ?

(?) Trước cảnh sống ở lầu xanh, trước hiện thực phũ phàng, thái độ của Kiều như thế nào?

(?) Ở 4 câu cuối, từ ngữ nào gợi về cuộc sống, thú vui ở lầu xanh?

(?) Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nàng Kiều, qua đĩ nhà thơ đã gửi gắm thái độ gì?

Những câu hỏi này nên cho HS hoạt động cá nhân. HS nắm chắc kiến thức, từ đĩ cĩ nhu cầu được trao đổi thảo luận với bạn.

Trong đoạn trích Chí khí anh hùng, những câu hỏi sau cho HS nghiên cứu

cá nhân:

(?) Khi miêu tả nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du đã sử dụng những từ ngữ nào đặc biệt? Ý nghĩa của nĩ?

(?) Đọc 4 câu đầu của đoạn trích, anh (chị) hình dung được những gì về Từ Hải lúc ra đi? (ra đi trong hồn cảnh nào? Lí do ra đi? Ra đi ra sao?)

(?) Nhận xét thái độ của Nguyễn Du đối với nhân vật Từ Hải?

(?) Trong lời đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải lúc tiễn biệt, Từ Hải hiện lên là người như thế nào?

Cĩ quá trình hoạt động cá nhân tốt HS mới vững vàng và tích cực tham gia vào hoạt động thảo luận nhĩm. Bên cạnh đĩ, GV cần phải chú ý yêu cầu cá nhân hĩa việc học cĩ nghĩa là cả lớp đều phải tích cực tham gia, tránh hiện tượng sự tích cực chỉ ở một vài HS. Hoạt động nghiên cứu cá nhân là điều kiện, tiền đề để HS chuyển từ cá nhân hĩa việc học sang xã hội hĩa việc học. 2.3.2.2. Thảo luận nhĩm hay hợp tác với bạn

Hình thức hoạt động theo nhĩm là hình thức được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong dạy học theo phương pháp mới hiện nay. Với hình thức hoạt động

nhĩm thì tri thức người học tìm ra sẽ khơng mang tính chủ quan, phiến diện, thiếu khoa học. Đây là hình thức xã hội hĩa việc học trong mơi trường lớp học. Học tập thảo luận nhĩm hay hợp tác với bạn là yếu tố rất quan trọng. Trong thời đại ngày nay, mọi hoạt động lao động sản xuất vật chất, nghiên cứu khoa học hay quản lí xã hội đều là hoạt động hợp tác. Hoạt động học diễn ra trong mơi trường xã hội lớp học khơng thể nào là hoạt động cá nhân thuần túy mà phải là hoạt động hợp tác. Các hoạt động cá nhân của từng HS riêng biệt được tổ chức lại và liên kết hữu cơ với nhau trong một hoạt động chung nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tổ chức cho HS thảo luận nhĩm, GV chia lớp thành từng nhĩm nhỏ từ 8 – 10 HS hoặc cĩ thể chia theo tổ và bầu nhĩm trưởng. Mỗi nhĩm được giao chịu trách nhiệm một phần nội dung cơng việc. Các thành viên trong nhĩm phải tích cực làm việc, chịu trách nhiệm phần cơng việc nhĩm giao cho. Việc chia nhĩm sẽ tạo được khơng khí thi đua sơi nổi giữa các nhĩm, các thành viên trong lớp. Thơng qua hoạt động nhĩm, các em dễ dàng nĩi lên quan điểm, suy nghĩ, chính kiến của mình gĩp phần hồn thành kết quả chung. Kết quả làm việc của mỗi nhĩm sẽ đĩng gĩp vào kết quả chung của lớp. Trong quá trình tổ chức hoạt động nhĩm, GV phải trực tiếp theo dõi hoạt động của các nhĩm. Khi tổ chức cho các nhĩm thảo luận thống nhất kết quả, yêu cầu phải tơn trọng ý kiến của cá nhân HS đồng thời GV cần động viên, khích lệ những ý kiến độc đáo, sáng tạo của các em.

Sau quá trình thảo luận (trong thời gian nhất định, phù hợp với yêu cầu nội dung), để báo cáo kết quả của nhĩm trước tồn lớp, nhĩm trưởng sẽ trình bày. Cĩ thể tĩm tắt cấu tạo của 1 hoạt động thảo luận nhĩm như sau:

1. Làm việc chung cả lớp

- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nghiên cứu - Tổ chức các nhĩm, giao nhiệm vụ

2. Làm việc theo nhĩm - Phân cơng trong nhĩm

- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhĩm - Cử đại diện trình bày kết quả làm việc theo nhĩm

3. Tổng kết trước lớp - Thảo luận chung - GV tổng kết

Trong dạy học các đoạn trích Truyện Kiều, hình thức hoạt động theo

nhĩm là biện pháp phù hợp giúp HS hoạt động tích cực để đạt kết quả học tập tốt. Đây là mảng kiến thức khĩ, ngơn ngữ cơ đọng hàm súc, hoạt động thảo luận nhằm phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể trên cơ sở đĩ hiểu sâu sắc tác phẩm hơn. Xác định nét đặc trưng của mỗi đoạn trích, GV sẽ giúp HS thảo luận đúng trọng tâm, huy động được sự hợp tác tích cực của mọi thành viên

trong nhĩm để đạt được mục tiêu bài học. Đối với đoạn trích Trao duyên, cĩ

thể nêu câu hỏi thảo luận sau khi tiếp xúc ban đầu với tác phẩm như sau: (?) Đoạn trích cĩ thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?

Xác định nội dung của câu hỏi này cĩ ý nghĩa rất quan trọng gĩp phần vào định hướng tiếp nhận của đoạn trích.

Cũng trong đoạn trích này, cĩ thể tiến hành hoạt động thảo luận với các câu hỏi sau:

(?) Qua 12 câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để nĩi lên sự thơng minh sắc sảo của Thúy Kiều khi trao duyên?

(?) Qua việc tìm hiểu đoạn trích, hãy rút ra kết luận về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

Đây là những câu hỏi tương đối khĩ. Nếu HS hoạt động cá nhân thì khĩ cĩ thể trả lời đầy đủ, sâu sắc câu hỏi. Huy động sức mạnh tập thể trong những câu hỏi khĩ là giải pháp tối ưu nhất.

Đối với đoạn trích Nỗi thương mình cĩ thể đưa ra câu hỏi thảo luận

(?) Sau khi tìm hiểu 12 câu đầu, cĩ thể rút ra nội dung chính của 12 câu này là gì?

(?) Qua 8 câu thơ sau, em hiểu gì về thái độ của Kiều ở chốn lầu xanh cũng như tâm trạng của nàng?

Hai câu hỏi này bao quát nội dung của đoạn trích. Việc tiến hành thảo luận trả lời 2 câu hỏi trên là cần thiết.

Đối với đoạn trích Chí khí anh hùng, câu hỏi thảo luận như sau:

(?) Nếu đặt đoạn trích trong tồn bộ tác phẩm, chúng ta thấy đoạn trích cĩ vai trị như thế nào trong việc khắc họa nhân vật Từ Hải?

(?) Lí tưởng anh hùng của Từ Hải được bộc lộ như thế nào trong đoạn trích (từ ngữ, lời nĩi, thái độ)?

Thảo luận nhĩm hay hợp tác với bạn là hình thức dạy học đảm bảo được sự phát triển cá nhân trong sự phát triển chung của cộng đồng lớp học. Trong quá trình lao động tập thể, tranh luận, đối thoại giữa HS – HS, HS – GV ở lớp học thường diễn ra các tình huống đấu tranh giữa chủ quan và khách quan, đúng và sai, khẳng định và phủ định, cá nhân và cộng đồng… Các tình huống đĩ lặp lại nhiều lần làm cho người học phát hiện ra các mối quan hệ cần duy trì với các sự việc và với người khác. Dần dần tìm ra được cách ứng xử với sự vật và con người. Từ đĩ, quá trình khám phá tri thức cũng là quá trình hình thành nhân cách, quá trình tự học cách sống trong xã hội thơng qua vai trị của xã hội – lớp học.

2.3.2.3. Học sinh tự kiểm tra, tự điều chỉnh, đánh giá kết quả học tập

Sau khi trao đổi, hợp tác với bạn, đồng thời dưới vai trị chỉ đạo của người thầy, người học đã tự điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mình theo hướng khách quan, khoa học.

Trong hoạt động thảo luận tập thể nếu xảy ra tình thế cả lớp gặp phải

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ Văn 10 (Trang 85 - 95)