Khảo sát thực trạng dạy học các đoạn trích Truyện Kiều trong

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ Văn 10 (Trang 50 - 69)

7. Cấu trúc của đề tài

1.2.2. Khảo sát thực trạng dạy học các đoạn trích Truyện Kiều trong

chương trình Ngữ văn 10 ở trường trung học phổ thơng

1.2.2.1. Mục đích khảo sát

- Tiến hành khảo sát nhằm cĩ cái nhìn khách quan và tồn diện về tình

hình dạy học các đoạn trích Truyện Kiều ở trường phổ thơng hiện nay. Qua

đĩ thấy được nhận thức của cả GV và HS về vấn đề tự học nĩi chung, tự học văn nĩi riêng.

- Nhận xét thực trạng, tìm ra nguyên nhân của thực trạng. Trên cơ sở đĩ đề

ra biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả dạy học các đoạn trích Truyện Kiều.

1.2.2.2. Đối tượng khảo sát - HS lớp 10 THPT

- GV trực tiếp giảng dạy chương trình lớp 10 THPT 1.2.2.3. Địa bàn khảo sát

Chúng tơi tiến hành khảo sát ở 2 trường THPT thuộc huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ: THPT Yên Lập và THPT Lương Sơn.

1.2.2.4. Nội dung khảo sát

* Thực trạng của GV với việc dạy học các đoạn trích Truyện Kiều

- Nhận thức của GV văn về quan niệm dạy học văn ở THPT Chúng tơi đưa ra câu hỏi cho 16 GV của 2 trường:

(?) Hiện nay, chúng ta kêu gọi đổi mới phương pháp dạy học văn. Vậy, theo anh (chị) vấn đề cốt lõi, bản chất của đổi mới dạy học văn là gì?

GV Trương Thị Bản (THPT Yên Lập) trả lời: “Tơi đã giảng dạy văn 15

năm. Với kinh nghiệm tích lũy trong một thời gian khá dài như thế tơi nhận thấy: Hiện nay cĩ rất nhiều người hiểu sai bản chất của đổi mới dạy học văn. Cĩ người cho rằng cứ dùng cơng nghệ thơng tin, thay cho “đọc – chép” bằng “nhìn – chép” là đổi mới. Cĩ người lại cho rằng phải đặt nhiều câu hỏi và hỏi HS thật nhiều đĩ là đổi mới. Hiện tượng này dẫn đến sự nhàm chán, đơn điệu của giờ văn (hỏi và trả lời luân phiên), khơng đạt được mục tiêu của giờ học. Cần phải thấy rõ dù dạy học bằng hình thức nào, biện pháp nào thì mấu chốt, căn bản phải là hướng vào sự tích cực hoạt động của người học. Làm

cho HS cĩ nhu cầu tự học, lịng say mê học tập”.

GV Nguyễn Văn Hịa (THPT Lương Sơn) trả lời: “Theo tơi, đổi mới dạy

học nĩi chung, dạy học văn nĩi riêng cốt lõi là phải đặt HS vào trung tâm của quá trình dạy học. GV cần quan tâm đến việc tổ chức cho HS hoạt động, chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng học. GV khơng làm thay HS mà chỉ là người dẫn dắt, định hướng cho HS trong quá trình khám phá tri thức. Nĩi chung, sự tích cực của chủ thể HS là vấn đề mấu chốt của đổi mới phương

pháp dạy học”.

Nhìn chung, các GV đều cĩ nhận thức đúng đắn về bản chất của yêu cầu đổi mới dạy học văn. Các GV thấy được tầm quan trọng của nội lực người học và vai trị tác động của bản thân mình. Từ nhận thức đĩ mà luơn cố gắng tạo ra sự cộng hưởng (nội lực - ngoại lực) trong dạy học.

- Các hình thức và các biện pháp tổ chức dạy học các đoạn trích Truyện Kiều

(?) Hiện nay anh (chị) đang áp dụng những hình thức và biện pháp nào để

dạy học các đoạn trích Truyện Kiều?

Kết quả: Các hình thức và biện pháp tổ chức dạy học Số lượng ý kiến Tỉ lệ % GV thuyết trình, HS lắng nghe, ghi chép 1 6,2

Sử dụng câu hỏi, tổ chức hoạt động nghiên cứu cá nhân

7 43,8

Tổ chức hình thức học tập hợp tác, trao đổi, thảo luận

4 25,0

Tổng số 16 GV

Kết hợp các hình thức trên 4 25,0

Như vậy một số lượng lớn (43,8%) quan tâm đến sử dụng câu hỏi và tổ chức nghiên cứu cá nhân. Hình thức thuyết trình vẫn tồn tại nhưng chỉ chiếm 6,2%. Đáng lưu ý là 25% GV đã quan tâm tới việc tổ chức hình thức học tập hợp tác, trao đổi, thảo luận. Cĩ thể thấy GV đã bước đầu thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

- Khảo sát giáo án bài học các đoạn trích Truyện Kiều

Mặc dù đã khảo sát rất nhiều thiết kế bài học các đoạn trích Truyện Kiều

của GV 2 trường (THPT Yên Lập và THPT Lương Sơn) nhưng chúng tơi khơng thể đưa tất cả lên trang viết. Chúng tơi chỉ đưa ra 1 giáo án làm minh

chứng cho bản thiết kế hoạt động giờ dạy học các đoạn trích Truyện Kiều. Đĩ

là thiết kế bài học đoạn trích Nỗi thương mình của cơ Nguyễn Thị Thu

Ngày soạn: 25/03 Ngày giảng: 30/03 Tiết: 86 Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:

- Hiểu được tình cảnh trớ trêu mà Thuý Kiều phải đương đầu và buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi.

- Ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá bản thân.

- Hiểu được nghệ thuật tả tình cảnh và nội tâm nhân vật.

B. Phương tiện dạy học

1. Giáo viên: SGK Ngữ văn 10, tập 2, SGV Ngữ văn 10, tập 2, thiết kế bài giảng, các tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: SGK Ngữ văn 10, tập 2, vở ghi bài, vở soạn bài.

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy phối hợp các phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học sinh đọc phần Tiểu dẫn.

? Vị trí đoạn trích?

? Nội dung chính của đoạn?

I. Tìm hiểu chung

- Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 - 1248

thuộc phần “Gia biến và lưu lạc”.

Học sinh đọc văn bản

Giáo viên giải nghĩa từ khĩ theo SGK ? Bố cục đoạn trích?

? Nội dung của từng phần?

? Đọc những câu thơ em thấy cảnh sinh hoạt ở lầu xanh hiện lên như thế nào?

? Biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của nĩ? Phân tích sáng tạo của

Nguyễn Du trong cụm từ “bướm lả

ong lơi”?

? Cách sử dụng đối xứng cĩ tác dụng như thế nào?

làng chơi - Nàng thương xĩt cho số phận hẩm hiu của mình.

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Đọc diễn cảm

a. Giải nghĩa từ khĩ: SGK b. Bố cục

- Chia thành 3 đoạn:

- Bốn câu đầu: Hồn cảnh sống của Kiều

- Tám câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm đau đớn của Thuý Kiều

- Tám câu cuối: Khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật.

2. Cảnh lầu xanh

- Biện pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc trong văn thơ trung đại

+ Hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, đẹp và cổ kính để thi vị hố hiện thực + Cảnh sống thực của Kiều - làm kĩ nữ ở lầu xanh

- Cụm từ: “bướm lả ong lơi” sáng tạo

+ Tách xen thành ngữ

+ Tác dụng tăng và cụ thể hố hơn nét nghĩa: bọn khách làng chơi ra vào dập dìu, nhộn nhịp.

- Nghệ thuật đối xứng: Cuộc say đầy

tháng/ trận cười suốt đêm; Sớm đưa Tống Ngọc/ tối tìm Trường Khanh…

? Giọng điệu lời kể, ngơi kể cĩ sự thay đổi như thế nào?

? Nhận xét biến đổi nhịp thơ và tác dụng nghệ thuật của nĩ?

? Nhận xét về hiệu quả của các biện pháp tu từ?

? Nghệ thuật đối xứng cĩ tác dụng gì?

? Ý nghĩa của lời độc thoại nội tâm nhân vật? Tâm trạng của nàng Kiều trong hồn cảnh sống này như thế nào?

? Nhịp thơ ở đoạn này như thế nào khi miêu tả diễn biến tâm trạng của Kiều?

=> Tạo sức biểu cảm sâu sắc đằng sau ý thơ.

3. Nỗi lịng Thuý Kiều

- Lời kể, ngơi kể cĩ sự chuyển đổi tự nhiên từ khách quan sang chủ quan. - Nhịp thơ biến đổi, đang từ 2/2/2

hoặc 4/4 chuyển sang: 3/3: Khi tỉnh

rượu/ lúc tàn canh; hoặc 2/4/2: Giật

mình/ mình lại/ thương mình xĩt xa.

- Các điệp từ: mình (3 lần trong 1

câu), sao (4 lần trong 4 câu), khi

- Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm

- Cụm từ: “bướm chán ong chường

(lại thêm một sáng tạo so với “bướm

lả ong lơi”).

- Phép đối ở các câu nối tiếp nhau:

Khi sao,… Giờ sao, … Mặt sao,…Thân sao,…

- Lời độc thoại nội tâm của nhân vật, trực tiếp phơi mở tâm trạng của nàng Kiều một cách cụ thể và chân thực. + Đĩ là tâm trạng xĩt thương cho bản thân mình, số phận của mình.

+ Càng nghĩ đến quá khứ nàng càng đau đớn xĩt xa.

+ Nhịp thơ nhanh hơn, gấp gáp, dồn dập hơn thể hiện tâm trạng sĩng cồn liên miên khơng dứt.

? Tác giả muốn khẳng định nội dung

gì khi đưa ra cụm từ “bướm lả ong

lơi”?? Ý nghĩa từ “xuân” ở đây là gì?

Hai câu thơ tiếp:

? Cảnh thiên nhiên như thế nào?

? Thời gian được gợi tả ra sao?

? “Vui là vui gượng kẻo là - Ai tri ân

đĩ mặn mà với ai” là như thế nào?

4. Củng cố

- Học sinh tĩm lược lại nội dung và

=> Bướm lả ong lơi: tâm trạng chán

chường, mỏi mệt, ghê sợ chính bản. => Xuân là hạnh phúc, niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đơi. Trong cuộc sống làm vợ khắp người ta, Kiều chỉ thấy nhục nhã, trơ lì và vơ cảm.

- Hai câu thơ: “Địi phen…trăng

thâu”

+ Tả cảnh thiên nhiên, tả Kiều cùng khách xem hoa, hĩng giĩ trong đêm trăng, đêm tuyết… thiên nhiên đẹp một cách xa vời.

+ Gợi tả thời gian trơi chảy hết đêm này qua đêm khác.

+ Câu thơ “Cảnh nào cảnh chẳng đeo

sầu - Người buồn cảnh cĩ vui đâu

bao giờ”: đã khái quát được tâm lí

con người được biểu hiện trong thơ văn (tả cảnh ngụ tình).

- Hai câu: “Vui là vui gượng kẻo là -

Ai tri ân đĩ mặn mà với ai” đã trở

thành những câu thơ tuyệt bút trong

Truyện Kiều. Tiếng nĩi chung của những người cĩ tâm, cĩ tài, chẳng may số phận đưa đẩy vào những hồn cảnh trớ trêu, éo le, bất hạnh.

III. Tổng kết

nghệ thuật.

5. Dặn dị

- Tác giả miêu tả tâm trạng Kiều rất sâu sắc bằng tình cảm nhân đạo

“thương thân xĩt phận” và ý thức cao về nhân cách. 2. Nghệ thuật - Đối xứng các cấp độ - Điệp từ, điệp ngữ - Tách từ ghép cụm từ mới, từ láy, ước lệ, câu hỏi tu từ, để nhân vật độc thoại

+ Nhận xét:

- Ưu điểm: Qua khảo sát giáo án ta thấy GV hiểu đúng nội dung cơ bản của đoạn trích. Khơng cĩ trường hợp nào (qua khảo sát của chúng tơi) hiểu sai,

hiểu thiên lệch về những đoạn trích Truyện Kiều được trích giảng. Điều này

thể hiện ngay ở việc GV xác định mục tiêu bài học và định hướng dạy học. Tất cả những điều GV phân tích trong bài học đều dựa trên cơ sở bám sát vào văn bản tác phẩm. Nội dung kiến thức đảm bảo đủ, cĩ trọng tâm. GV biết lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để phân tích, khai thác, làm nổi bật tư tưởng chủ đề của tác phẩm.

Các GV đã chú ý đến xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích

cực của HS trong học tập. Số lượng câu hỏi khá lớn (ở đoạn trích Nỗi thương

mình là 18 câu hỏi), nội dung câu hỏi rõ ràng. Câu hỏi cĩ sự phân hĩa cho đối

tượng HS trung bình, khá, giỏi khác nhau.

Giờ học khơng đơn thuần là giờ đọc – chép. GV đã cĩ ý thức bước đầu trong việc đổi mới phương pháp dạy học văn.

- Nhược điểm: Qua khảo sát giáo án cĩ thể thấy vấn đề hướng dẫn HS tự học

các đoạn trích Truyện Kiều vẫn chưa được GV chú ý ngay từ khâu soạn giáo

nhưng chung quy lại vẫn đơn điệu, phần lớn là những câu hỏi phân tích, thiếu những câu hỏi cảm xúc thể hiện năng lực liên tưởng, tưởng tượng, năng lực cảm thụ văn của HS. Các câu hỏi được xây dựng theo tuần tự nội dung của bài học, nối ý này với ý kia, mục đích này với mục đích kia, phần này với phần kia...là cái cớ để người dạy thực hiện bài giảng của mình. Cĩ nhiều câu hỏi đưa ra quá dễ, do vậy làm cho những HS khá giỏi khơng thực sự hứng

thú. Ví dụ như câu hỏi: “Vị trí đoạn trích?”, “Nội dung chính của đoạn?”.

Câu hỏi phát vấn như vậy chỉ gọi HS đứng dậy cho cĩ sự đối thoại giữa thầy và trị. Khơng ít những câu hỏi mang tính trắc nghiệm và quá dễ đối với HS:

“Kiều cĩ số phận ra sao? Nàng cĩ cảm nhận được nỗi bất hạnh của mình hay

khơng?” hay “Theo em, đây là lời đối thoại hay độc thoại nội tâm?”. Giáo án

phải là bản thiết kế những yêu cầu hoạt động, cách thức hoạt động để HS chiếm lĩnh kiến thức. Thế nhưng, trong giáo án này, ngồi hệ thống câu hỏi và những mục tiêu cần đạt về nội dung ra thì giáo án khơng xây dựng những yêu cầu hoạt động nào khác. Giờ học chưa thực sự phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học của HS.

- Khảo sát giờ dạy và học các đoạn trích Truyện Kiều

Để cĩ những tài liệu thực tế về hoạt động của thầy và trị trong tiến trình 1

tiết học các đoạn trích Truyện Kiều, trong quá trình làm luận văn chúng tơi đã

tiến hành dự một số giờ học các đoạn trích Truyện Kiều (ở trường THPT Yên

Lập và trường THPT Lương Sơn, thuộc huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ). Tuy nhiên, chúng tơi khơng thể đưa tất cả lên trang viết. Chúng tơi xin ghi chép lại

hoạt động 1 giờ dạy học các đoạn trích Truyện Kiều như sau:

Đây là đoạn trích Chí khí anh hùng diễn ra ở lớp 10C trường THPT Yên

Lập – Phú Thọ ngày 28/03/2013.

Chí khí anh hùng

(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du

- Bước thứ nhất: Lời vào bài

- Bước thứ hai: Tìm hiểu chung về vị trí, bố cục đoạn trích - Bước thứ ba: Đọc hiểu văn bản

- Bước thứ tư: Tổng kết

B. Hoạt động của thầy và trị trong tiến trình giờ học * Hoạt động 1: Lời vào bài

+ Vị trí đoạn trích

- GV yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn trong SGK

- HS đọc và trả lời

- GV chốt lại, ghi bảng

Đoạn trích từ câu 2212 – 2230 trong Truyện Kiều

+ Bố cục

- GV hỏi: Đoạn trích cĩ thể chia làm mấy phần?

- HS trao đổi, thảo luận và trả lời

- GV chốt, ghi bảng:

Phần 1 (4 câu đầu): Khát vọng của người anh hùng Từ Hải Phần 2 (14 câu sau): Hình ảnh Từ Hải trong cảnh tiễn biệt

* Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản

1. Bốn câu đầu: Khát vọng của người anh hùng Từ Hải

- GV hỏi: Từ Hải – Thúy Kiều đang cĩ một cuộc sống như thế nào? - HS trả lời

- GV chốt: Cuộc sống của Từ Hải – Thúy Kiều đang hạnh phúc, nồng nàn, êm đềm.

- GV hỏi: Để khắc họa hình ảnh Từ Hải và chí khí người anh hùng tác giả sử dụng từ ngữ nghệ thuật như thế nào?

- HS trả lời

- GV chốt: Gọi Từ Hải là : “trượng phu”, người nam nhi cĩ chí khí lớn. Từ

mạnh, cường điệu, khắc họa suy nghĩ, hành động mạnh mẽ, dứt khốt của Từ Hải đối với lí tưởng, sự nghiệp.

=> Khát khao được vùng vẫy giữa trời đất cao rộng, tung hồnh bốn phương.

- GV hỏi: Để thấy rõ hơn chí khí đĩ, tác giả đặt nhân vật trong khơng gian như thế nào?

- HS trả lời

- GV chốt: Từ Hải hiện lên với tính cách một con người phi thường trong khơng gian rộng lớn mênh mơng.

2. Mười bốn câu tiếp: Hình ảnh Từ Hải trong cảnh tiễn biệt - GV hỏi: Trong lúc chia tay, Kiều đã mong điều gì?

- HS trả lời

- GV chốt: Nàng Kiều bịn rịn, mong muốn theo bước chàng.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh tự học các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ Văn 10 (Trang 50 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)