1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng dạy và học kiến thức kỹ thuật trong chương trình công nghệ 10

58 297 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

Trang 1

Khóa luận tốt nghiệp Trường DH Sư phạm Hà Nội 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN

LÊ THỊ NGỌC

NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG

DẠY VÀ HỌC KIÊN THỨC K Ĩ THUẬT

TRONG CHƯƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ 10

KHĨA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA SINH - KTNN

LÊ THỊ NGỌC

NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG

DẠY VÀ HỌC KIÊN THỨC KĨ THUẬT TRONG CHƯƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ 10

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học

Người hướng dẫn khoa học

ThS NGUYEN DINH TUAN

HÀ NỘI - 2012

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Đình Tuấn —

giảng viên Trường ĐHSP Hà Nội 2 Thầy đã dành cho em sự quan tâm chu đáo, hướng dẫn tận tình và những gợi ý quý báu trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Sinh — KTNN đã

quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện khoá

luận tốt nghiệp

Mac dit ban thân đã cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian nghiên cứu,

công cụ và phương tiện nghiên cứu khóa luận, em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp của các thầy cơ và

các bạn sinh viên để khóa luận được hồn thiện hơn

Ha Noi, thang 05 năm 2012

Tac gia

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nghiên cứu, trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bồ trong bất cứ cơng trình khoa học, các tạp chí chuyên ngành hay các hội thảo khoa

học nào

Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả

Trang 5

GIAI THICH CAC CHU VIET TAT TRONG LUAN VAN

ĐHSP Đại học sư phạm

GD & ĐT Giáo dục và đào tạo

G.S Giáo sư

GV Giáo viên

HS Học sinh

KTNN Kĩ thuật nông nghiệp

Nxb Nhà xuât bản

PPDH Phương pháp dạy học

PGS.TS Phó giáo sư tiễn sĩ

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN 1: MO DAU

1 Li do chon dé tai 1

2 Mucc dich nghién CU ccecescscesesseseeeseseseeeeseseeeeacseeecaeeeeeeaeeeeesseeeeseeeeeeas 2

ENWIn ou04)0/4)0 i00: 11 2

4 Đối tượng nghiên cứu 2-2 2sc2+x+2EE2EEE2711221127112211221111 11x tre 2 L3 (028013401: 09:(ì)0⁄rlDIIAđŨOŨOŨOŨO 3 080) i9ii80):1)8i13)0 i90: 1 3

7 Đóng góp mới của để tài . s- xxx k2E1E1211.2E11 11x ecrtreerrree 3 PHAN 2: NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO Li LUAN VA CO SO THUC TIEN

1.1 Tống quan về quá trình nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học ở phố thông -s° se cssssscssscsssrsssrsssrsssre 4

1.1.1 Trên thế giới 4 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các phương pháp dạy học V2.1 Khai mG maỌỪỘỪỘỪŨỪŨỘ: 4

1.2.2 Phuong phap day hoc truyén thong c cccceccesssesssesssessseesseeseesseeeseeesees 5

1.2.3 Phương pháp dạy học tích CỰC - 6< + 5

1.2.3.1 Timh tich CUC HQC ri 5

1.2.3.2 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh 6 1.2.3.3 Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực «-«-«+ 7 1.3 Nội dung chương trình Cơng nghệ 10

1.3.1 Nhiệm vụ của chương trình Cơng nghệ 10 -5-ss-++ss+s>+ 8 1.3.1.1 Trang bị cho học sinh những kiến thức về tầm quan trọng

và phương hướng phát triển của sản xuất

nông, lâm, ngư nghiệp của nƯỚC (a 5 6+ + + EstEseerereereererrrrerre 8 1.3.1.2 Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản đại cương

Trang 7

về trồng trọt, lâm nghhiỆp 2- 22 2+2EE+EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkrrrkrrrkrrek 8 1.3.1.3 Trang bi cho hoc sinh những kiến thức

về chăn nuôi - thủy sản 2-22 22©+E+2EE9EEE2EEE2E11221122112711211 E1 Ekcrek 9 1.3.1.4 Trang bị cho học sinh những kiến thức

về bảo quản, chế biến nơng, lâm, thủy sản «+ «se x+ecsrseesesers 9

1.3.1.5 Trang bị cho học sinh những kiến thức

về 9 )iivu1i8i1315 TT 9

1.3.1.6 Trang bị cho học sinh những kiến thức

về tổ chúc quản lí doanh nghiệp 10

1.3.1.7 Rèn luyện kĩ năng thực hành và thí nghiệm nơng nghiệp 10 1.3.2 Cầu trúc chương trình Cơng nghệ 10 2 2-©22+2x+£x+rxesrveee 11 1.3.2.1 Dac diém cia chuong trinh Cong nghé 10 o ceceeccecseesseeseeseeseeesee 11

1.3.2.2 CẤu trÚC .ccccc:22cttvtttrtttttktrrrrrttttrrrrrrrrrriirirrrrrrrriiirrrrrire II

1.3.2.3 Ý nghĩa của cấu tTÚC ¿+<+xe+ExcEEE2 2112112112111 re re 11

1.3.3 Các thành phần kiến thie scecceecesssessseessessseessesssesssesssesssessseessesseessees 11

1.3.3.1 Kiến thức mở đầu c+vc+rttttEEkxttrrrttrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrree II 1.3.3.2 Kiến thức CO SO .ccssssseeseccesssssnessecessssnnesseeessssnnteseessssnnnseeeeesssnneeeees 12

1.3.3.3 Kiến thức kĩ thuật - -s s9 EvSEEEEEESEESEkEEkerkkerkerkerkerreervee 12

1.4 Thực trạng dạy và học công nghệ 10 ở phố thông 14 1.4.1 Thực trạng dạy sư 14

IE voi gi ố 15

CHƯƠNG 2: THIET KE BAI GIANG VE MOT SO BAI KIEN THỨC Ki THUAT TRONG SGK CONG NGHE 10

2.1 Các thiết kế bài giảng .e-sso-ssocsesrseersesrseskssrsssrsssrsssrsssrsssrsssre 16

Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu,

đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá lÓ

Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi -s- sc + t+xxeExetxtvrerkerrrerxers 27 Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống - 2 ©+©Se+cExevEEEevrxeerrxerrrvee 38

Trang 8

2.2 Nhận xét đánh giá của giáo viên THPTT s- seo =c 5s ses 49

2.2.1 Mục đích và phương pháp tiến hành -+cvce+ccxeeerrxs 49

2.2.2 KẾT quả 2-22 SE E12 1221122112211221127112211111 T1 011.11 xetrcre 49 PHAN 3: KET LUAN VA DE NGHI

ca n ẽ.ẽ ‹X*-XTA4 , 50

Pin 50

Trang 9

PHAN I: MO DAU

1 Li do chon dé tai

Chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên khoa học và công nghệ Những thành tựu về khoa học công nghệ đã trở thành một công cụ, phương tiện phục vụ đắc lực cho nhu cầu không ngừng gia tăng của xã hội loài người Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật thì khối lượng tri

thức của loài người cũng tăng lên gấp bội Vậy phải lam gi dé thé hệ trẻ có đủ

tri thức, năng lực sáng tạo và trở thành người lao động mới đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020

Để đạt được mục tiêu đó Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ X đã xác

định chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2006 — 2010 với mục tiêu quan trọng là: “Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp và chương trình giáo dục”

Đặc biệt việc đối mới phương pháp giáo dục trong trường phổ thông

theo tỉnh thần nghị quyết TW4 khóa VII và nghị quyết TW2 khóa VIII đã

được pháp chế hóa trong luật giáo dục: (Điều 24.2) “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh (HS): Phù hợp với đặc điểm từng lớp, từng môn học, bôi dưỡng phương pháp tự học, rèn

luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”

Thực hiện nghị quyết của Đảng, Bộ Giáo dục và đào tạo (GD & ĐT) đã

xác định phải đổi mới mạnh mẽ, toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học (PPDH) ở bậc học phố thơng, trong đó nội dung được chọn là khâu

đột phá Từ năm 2002, toàn bộ SGK phô thông đã được biên soạn lại theo hướng tích cực hố hoạt động của HS Từ năm 2006 — 2007, SGK Công nghệ

Trang 10

theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS là yêu cầu cấp thiết và là xu thế tắt yếu của sự nghiệp phát triển GD & ĐT

Tuy nhiên trong thực tiễn day hoc Cong nghệ 10 ở Trung học phố thông (THPT), người GV cịn gặp khơng ít khó khăn về cơ sở vật chất, về nhận thức chưa đúng đắn về vị trí, vai trị của mơn học nên chưa quan tâm

đến việc đối mới PPDH Thực trạng dạy và học thụ động là một trong những

tồn tại cần phải giải quyết ở trường THPT nói chung và mơn Cơng nghệ nói riêng

Từ cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, với mong muốn được tập dượt

nghiên cứu chúng tôi chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng dạy và học kiến thức kĩ thuật trong chương trình Cơng nghệ 10”

2 Mục đích nghiên cứu

Phân tích nội dung SGK Cơng nghệ 10, phân biệt các thành phần kiến

thức, lựa chọn phương pháp, biện pháp phù hợp cho loại bài kiến thức kĩ thuật, góp phần đối mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy và học Công nghệ 10 - THPT

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lí luận về PPDH tích cực

- Phân tích cầu trúc chương trình Cơng nghệ 10 ở phơ thơng

- Phân tích thành phần kiến thức trong chương trình Cơng nghệ 10 ở phố thơng

- Phân tích đặc điểm của kiến thức kĩ thuật và kiến thức cơ sở

- Tìm hiểu thực trạng đạy và học Công nghệ 10 ở phổ thông

- Xây dựng thiết kế bài học theo hướng dạy học tích cực

- Đánh giá tính khả thi của việc áp dụng PPDH thành phần kiến thức kĩ

Trang 11

4 Đối tượng nghiên cứu

Chương trình SGK Cơng nghệ 10 HS lớp 10 trường THPT

5 Phạm vỉ nghiên cứu

Nội dung kiến thức kĩ thuật

6 Phương pháp nghiên cứu

* Nghiên cứu lí thuyết

- Tiến hành nghiên cứu tài liệu về các quan điểm, chính sách của Đảng

và Nhà nước về đổi mới PPDH

- Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến dạy học tích cực và phương pháp dạy học Công nghệ nơng nghiệp, lí luận dạy học Công nghệ nông nghiệp

- Nghiên cứu nội dung SGK, sách thiết kế, SGK Công nghệ 10

* Phương pháp chuyên gia:

- Mục đích: Thăm dò hiệu quả sư phạm của các thiết kế bài giảng

- Cách tiến hành: Thông qua trao đổi, phỏng vấn trực tiếp các GV có

kinh nghiệm và bằng phiếu nhận xét xin ý kiến về ý nghĩa lí luận, thực tiễn

của khóa luận, tính khả thi và khả năng ứng dụng của các thiết kế bài giảng 7 Đóng góp mới của đề tài

Lam sang tỏ cơ sở phân biệt và ý nghĩa lí luận, thực tiễn của việc phân

biệt các thành phần kiến thức

Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy Công nghệ 10 THPT

Góp phần sử dụng hiệu quả SGK Công nghệ 10 Cải tiến PPDH, nâng

Trang 12

PHẢN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN

1.1 Tống quan về quá trình nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học ở phố thông

1.1.1 Trên thế giới

Đầu thế kỷ thứ XIX PPDH tích cực đã được quan tâm: - Năm 1920: Bắt đầu các lớp học thí điểm mới ở Anh

Chú ý đến sự phát triển, tự quản và độc lập của HS Sau đó được áp dụng cho hầu hết các trường học

- Năm 1945: Hình thành các trường học thí điểm ở Pháp Đặc biệt chú trọng đến hoạt động và hứng thú của HS

- Năm 1950: ở Liên Xô, Đức, Ba Lan và năm 1970 ở Mỹ có khoảng

200 trường tiến hành thí điểm PPDH tích cực 1.1.2 Ở Việt Nam

- 1970: Bắt đầu cơng trình đổi mới phương pháp: “PPDH tích cực” của

G.S Tran Bá Hồnh

- 1984-1995: Có nhiều cơng trình nghiên cứu về tính tích cực của HS

- 12/1995: Hội thảo về đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt

động của người học

- Năm 2000, xây dựng lại chương trình SGK từ bậc Tiểu học đến THPT

1.2 Các phương pháp dạy học 1.2.1 Khái niệm

- Theo Veczilin, Coocsunxkai: PPDH là cách thức truyền đạt của thầy và cách lĩnh hội kiến thức của trò

- Theo Exipop: PPDH là cách thức làm việc của thầy và của trị nhờ đó HS nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thế giới quan phát triển

Trang 13

- Theo G.S Nguyễn Ngọc Quang: PPDH là con đường tô chức quá trình

nhận thức của thầy đối với trò, là cách thức hoạt động của thầy và của trò

dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm thực hiện nhiệm vụ của quá trình dạy học

- Theo G.S Đinh Quang Báo: PPDH là cách thức hoạt động của thầy tạo ra mối quan hệ qua lại với hoạt động của trò để đạt được mục đích dạy học

1.2.2 Phương pháp dạy học truyền thống

* Dựa vào nguồn kiến thức và đặc trưng của sự tri giác thông tin người ta chia PPDH ra làm 3 nhóm:

- Nhóm phương pháp dùng lời: Chủ yếu là thông báo, tái hiện kiến

thức, cung cấp kiến thức có sẵn

- Nhóm phương pháp trực quan: Chủ yếu là minh họa cho lời nói của GV

- Nhóm phương pháp thực hành: Chủ yếu là minh họa, củng cố kiến

thức đã học ở cuối các chương

* Việc sử dụng PPDH truyền thống chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của HS Nguồn thông tin chủ yếu nên thường mang tính áp đặt từ

bên ngoài và hạn chế các kiến thức mở rộng Do đó, kết quả là HS thường bị động trong học tập, HS chỉ là người tái hiện kiến thức, hạn chế việc tư duy,

tìm tịi, sáng tạo

1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực

Đề đạt được được mục tiêu dạy học thì cần phải chú ý PPDH với việc

đổi mới SGK và sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ, khối

lượng tri thức tăng lên gấp bội thì việc áp dụng PPDH tích cực là hồn tồn

hợp lí và cần thiết

1.2.3.1 Tính tích cực học tập

Theo Khula Mop - 1978: “Tinh tích cực là trạng thái hoạt động cua

Trang 14

Theo G.I.Sukuina - 1979, dau hiệu thể hiện tính tích cực là:

HS khao khát tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung

câu trả lời của bạn, thích được phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề GV

đưa ra

HS hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề GV trình

bày chưa hiểu rõ

HS mong muốn được đóng góp với thầy với bạn ngoài phạm vi bài học HS chủ động linh hoạt tìm tòi kiến thức mới, tự rèn luyện kỹ năng Theo G.S - Trần Bá Hoành - 1995: “Tính tích cực nhận thức là trạng

thái hoạt động của HS đặc trưng ở khát vọng học tập, có sự cơ gang tri tué va

nghị lực cao trong quá trình nắm vững tri thức”

1.2.3.2 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh

Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS là hai hoạt động trong quá trình đạy học, có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau Vì vậy hoạt động nào mang lại hiệu quả cao hơn thì cần chú ý

Đề phù hợp với sự phát triển của xã hội thì đổi mới PPDH từ “ly GV

làm trung tâm” sang dạy học “lấy HS làm trung tâm” là xu thế tat yêu Đây là

kiểu dạy mà hoạt động của GV là tô chức những tình huống có vấn đề, đặt ra

những câu hỏi vấn đáp cho HS nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng

tạo của HS

Dạy học phát huy tính tích cực của HS khơng những không hạ thấp val

Trang 15

1.2.3.3 Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

PPDH tích cực là một hệ thống các phương pháp có những đặc trưng sau: * Dạy học lấy HS làm trung tâm:

Dạy học tích cực đề cao vai trò người học, HS vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của dạy học, tơn trọng lợi ích, nhu cầu của người học Không chỉ

dừng lại ở việc giúp HS lĩnh hội kiến thức mà cần chú trọng đến phát triển năng lực tư duy, tính chủ động, sáng tạo rèn luyện kĩ năng, phương pháp tự

học tự nghiên cứu

Dạy học tích cực yêu cầu đặc biệt cao đối với người dạy: Là người cố vấn, đạo diễn, trọng tài, là người tổ chức hướng dẫn, tạo điều kiện để HS hoạt

động độc lập Chính vì vẫy mỗi GV phải giỏi về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm

* Dạy học bằng tổ chức hoạt động độc lập của HS:

Dạy học tích cực chú trọng đến việc tạo điều kiện để HS trực tiếp tác

động đến đối tượng làm nảy sinh nhiệm vụ nhận thức HS tích cực tự giác

khám phá tri thức

Trong dạy học tích cực hoạt động của HS chiếm tỉ lệ nhiều GV cần

hướng dẫn HS theo con đường của nhà bác học

* Dạy học cá thể hóa và hợp tác hóa:

Dạy học tích cực gồm ba giai đoạn:

Giai đoạn Ï: Tự học

HS hoàn toàn làm việc độc lập, cá nhân, mỗi HS sẽ có được một sản phẩm thơ tùy theo trình độ của HS và thời gian hoàn thành khác nhau

Giai đoạn 2: Học bạn

HS trao đổi trong nhóm, đối chiếu sản phẩm của mình với sản phẩm

Trang 16

Giai đoạn 3: Học thầy

Lúc này dưới sự hướng dẫn của GV, HS được thảo luận chung với cả

lớp và GV chính xác hóa kiến thức

* Dạy học đề cao việc tự đánh giá và đánh giá:

Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích HS tự đánh giá: Thường sử

dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau mỗi phần, mỗi bài học có thé tự đánh giá nhanh kết quá học tập của mình

* Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học:

Nếu trong dạy học truyền thống coi trọng việc trang bị kiến thức thì

ngược lại trong dạy học tích cực chú trọng đến hoạt động độc lập của HS tạo

điều kiện và khuyến khích HS tự khám phá tri thức để rèn luyện các phương

pháp tích cực

Dạy học tích cực áp dụng quy trình phương pháp nghiên cứu làm cho PPDH tiệm cận với phương pháp nghiên cứu đặc thù của mơn khoa học đó 1.3 Nội dung chương trình Cơng nghệ 10

1.3.1 Nhiệm vụ của chương trình Cơng nghệ 10

1.3.1.1 Trang bị cho học sinh những kiến thức về tầm quan trọng và phương hướng phát triển của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta

- Những hiểu biết về vai trò của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đối với cơ cầu tông sản phẩm trong nước, sản xuất hàng hóa xuất khẩu

- Những kiến thức có liên quan đến tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay và việc đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào các lĩnh vực chọn tạo giống vật nuôi, cây trồng để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nước ta

1.3.1.2 Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản đại cương về trồng trọt, lâm nghiệp

Cu thé 1a:

Trang 17

- Những kiến thức cơ bản đại cương về đất trồng - Những kiến thức cơ bản về phân bón

- Những kiến thức cơ bản đại cương về sâu bệnh hại cây trồng 1.3.1.3 Trang bị cho học sinh những kiến thức về chăn nuôi - thủy sản

- Những kiến thức cơ bản đại cương về giống vật nuôi

- Những kiến thức cơ bản đại cương về dinh dưỡng và thức ăn

của vật nuôi

- Những kiến thức cơ bản đại cương về môi trường sống của vật nuôi thủy sản

- Những kiến thức cơ bản về phòng, chữa bệnh cho vật nuôi

1.3.1.4 Trang bị cho học sinh những kiến thức về bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

- Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Đặc điểm của các sản phẩm nông, lâm, thủy sản

- Ảnh hưởng của môi trường đến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản - Kỹ thuật bảo quán hạt giống, củ làm giống, bảo quản rau quả tươi - Kỹ thuật bảo quản thịt, trứng, sữa

- Kỹ thuật chế biến lương thực, thực phẩm

- Kỹ thuật chế biến các sản phẩm chăn nuôi thủy sản

- Kỹ thuật chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản

1.3.1.5 Trang bị cho học sinh những kiến thức về tạo lập doanh nghiệp

- Trang bị cho HS những kiến thức về một số khái niệm liên quan đến

kinh doanh và doanh nghiệp Cụ thể là: Các khái niệm kinh doanh, cơ hội

kinh doanh, khái niệm thị trường, doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn

- Một số kiến thức về kinh doanh hộ gia đình

-_ Kiến thức về doanh nghiệp nhỏ như đặc điểm, thuận lợi, khó khăn của

Trang 18

- Những kiến thức về lựa chọn các mục kinh doanh như xác định lĩnh

vực kinh doanh, phân tích quyết định lĩnh vực kinh doanh

1.3.1.6 Trang bị cho học sinh những kiến thức về tố chức quản lí doanh nghiệp * Xác định kế hoạch kinh doanh, trong đó cụ thể là:

- Các căn cứ để lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp

- Các phương pháp và nội dung lập kế hoạch kinh doanh

* Những kiến thức về thành lập doanh nghiệp, cụ thé 1a:

- Xác định ý tưởng kinh doanh

- Triển khai kế hoạch thành lập doanh nghiệp

- Tổ chức hoạt động kinh doanh, đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.3.1.7 Rèn luyện kĩ năng thực hành và thí nghiệm nông nghiệp

- Kĩ năng chọn giống cây trồng, sản xuất giống cây trồng, nhân giống vơ tính (giâm, chiết, ghép )

- Biết xác định độ pH, nhận biết phẫu diện đất, phân biệt được các loại đất, đánh giá độ phì nhiêu của đất

- Nhận biết được một số loại phân hóa học thường dùng, biết cách sử

dụng hợp lí phân hóa học, biết cách ủ phân hữu cơ và sử dụng phân vi sinh

- Nhận biết được một số loại sâu bệnh hại lúa, hoa màu một số loại

bệnh hại cây trồng

- Biết cách pha chế thuốc Boocđô đề trừ nắm

- Biết cách phô biến tuyên truyền nội quy an toàn khi sử dụng thuốc

hóa học

- Biết chọn giống vật nuôi qua quan sát ngoại hình

- Biết cách phối hợp khâu phần ăn cho một số vật nuôi và biết cách sản

xuất thức ăn hỗn hợp cho cá

- Nhận biết được một số loại bệnh thường gặp ở trâu, bò, lợn và gia cầm

Trang 19

- Biết cách bảo quản, chế biến thịt, sữa

- Có kĩ năng về lựa chọn cơ hội kinh doanh, xây dựng kế hoạch kinh doanh

1.3.2 Cấu trúc chương trình Cơng nghệ 10

1.3.2.1 Đặc điểm của chương trình Cơng nghệ 10

Chương trình Công nghệ 10 ở THPT có sự đổi mới căn bản so với chương trình cải cách giáo dục

Chương trình Công nghệ 10 chủ yếu là kiến thức đại cương về trồng

trọt, chăn nuôi thủy sản, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản và tạo lập

doanh nghiệp

Chương trình Cơng nghệ 10 có tính ứng dụng cao và coi trọng việc rèn luyện kĩ năng

1.3.2.2 Cau trúc

Gồm 2 phần:

* Phần 1: Nông, lâm, ngư nghiệp:

Chương I: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương Chương II: Chăn nuôi, thủy sản đại cương

Chương III: Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản * Phân 2: Tạo lập doanh nghiệp:

Chương IV: Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

Chương V: Tổ chức và quản lí doanh nghiệp 1.3.2.3 Ý nghĩa của cấu trúc

Phù hợp với mục tiêu đào tạo và đặc thù môn học

Phù hợp với trình độ HS

Đáp ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất nông nghiệp

Thuận lợi cho việc rèn luyện kĩ năng

1.3.3 Các thành phần kiến thức

1.3.3.1 Kiến thức mở đầu

Trang 20

* Nội dung: Chủ yếu giới thiệu vị trí tầm quan trọng và phương hướng phát triển của ngành sản xuất

1.3.3.2 Kiến thức cơ sở

* Khái niệm

Là những kiến thức được lựa chọn để làm căn cứ để xây dựng các biện pháp kĩ thuật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào cây trồng, vật nuôi nhằm

tạo hiệu quả kinh té cao

* Dac diém:

- Kiến thức cơ sở về sinh học:

+ Kiến thức cơ sở về sinh lí

+ Kiến thức cơ sở về hình thái + Kiến thức cơ sở về sinh thái học

- Kiến thức cơ sở về nông học - Kiến thức cơ sở về nông sinh học

Trong phạm vi của khóa luận này chúng tôi tập trung nghiên cứu thành

phần kiến thức kĩ thuật 1.3.3.3 Kiến thức kĩ thuật

* Khái niệm

Là những kiến thức về quy trình tăng năng suất của cây trồng, vật ni

nói chung hoặc từng loại cây trồng, Vật nuôi cụ thể

* Dac diém

Thường được sắp xếp sau kiến thức cơ sở, nhằm bồ trợ và hình thành ki năng cho HS

Thường được sắp xếp liên hồn theo quy trình sản xuất * Nội dung

** Kiến thức về điều khiến tính di truyền bao gồm: - Kĩ thuật sản xuất hạt giống

- Kĩ thuật bảo quản hạt giống

Trang 21

**+ Kiến thức kĩ thuật về điều khiến sinh trưởng, phát triễn, sinh sản

bao gầm:

- Các kĩ thuật về đất, kĩ thuật luân canh, xen canh - Kĩ thuật bón phân

- Kĩ thuật trong lâm nghiệp như ươm cây rừng, trồng cây rừng

- Kĩ thuật chế biến, bảo quản thức ăn vật nuôi

- Kĩ thuật nuôi dưỡng vật nuôi - Kĩ thuật nuôi cá

- Kĩ thuật chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản

** Kiến thức đâm bảo sự tồn tại, phát triển của cây trồng, vật nuôi bao gồm:

- Kĩ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng

- Các biện pháp phòng trừ dịch bệnh trong chăn nuôi * Nhiệm vụ

Trang bị cho học sinh những kiến thức về quy trình kĩ thuật trồng trọt,

chăn nuôi và một số biện pháp kĩ thuật cụ thể phục vụ cho nhu cầu của từng

địa phương

Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và một số thao tác

kĩ thuật cụ thể

* Phương pháp dạy học Tiến hành theo 3 bước:

** Bước I: Xác định nhiệm vụ nhận thức

Yêu câu: Thu hút được sự chú ý của HS, gây được sự hứng thú học tập,

tạo động cơ học tập đúng đắn

Biện pháp: Nêu các điển hình sản xuất giỏi hoặc nêu các thành tựu

khoa học kĩ thuật mới liên quan đến bài học hoặc có thể nêu nguyên nhân dẫn

Trang 22

** Bước 2: Giới thiệu nội dung biện pháp kĩ thuật

Yêu cầu: HS tự mô tả được trình tự các thao tác, cách thực hiện từng

thao tác, nêu được tính liên hoàn của biện pháp và quy trình kĩ thuật Biên pháp:

- Sử dụng các phương tiện trực quan như tranh vẽ hoặc sơ đồ trong SGK, tranh ảnh phóng to, các đoạn video, clip về các thao tác, quy trình kĩ thuật hoặc tổ chức các hình thức thí nghiệm nông nghiệp, thực hành rèn luyện thao tác kĩ thuật, hoặc tham quan

- Có thể sử dụng câu hỏi vấn đáp dựa trên kiến thức cơ sở và vốn hiểu

biết của HS

** Bước 3: Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật

Yêu câu:

- HS phải giải thích được tại sao lại sử dụng các biện pháp kĩ thuật đó Những biện pháp đó có phù hợp với địa phương em không?

- HS hiểu được nguyên lí chung của quy trình sản xuất

Biện pháp: Chủ yêu sử dụng câu hỏi vấn đáp, yêu cầu HS vận dụng

kiến thức cơ sở và vốn hiểu biết thực tiễn để trả lời câu hỏi bằng cách giải

thích và chứng minh

1.4 Thực trạng dạy và học công nghệ 10 ở phố thông 1.4.1 Thực trạng dạy

- Đội ngũ GV chưa đảm bảo cá về số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh đó GV còn kiêm giảng dạy nhiều bộ môn cùng một lúc

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị sử dụng cho dạy học chưa được chú

trọng

- Phương pháp giảng dạy nặng nề về lí thuyết, ít vận dụng phương pháp trực quan, đàm thoại

- Nội dung dạy học với lượng kiến thức cịn bó gọn trong SGK, ít mở rộng, nâng cao và ít liên quan đến thực tiễn

- Vận dụng và sử dụng phương tiện trực quan chưa có tính tích cực linh

Trang 23

1.4.2 Thực trạng học

Đối với việc học phần lớn HS chưa có hứng thú với hầu hết các môn học nhất là “mơn phụ” ngun nhân đó là do:

- Cách thức quản lí chưa được hợp lí, trong thi cử chú trọng một số môn cơ bản nên có sự phân chia “mơn chính”, “nơn phụ”

Trang 24

CHUONG 2: THIET KE BAI GIANG VE MOT SO BAI KIEN THUC Ki THUAT TRONG SGK CONG NGHE 10

2.1 Các thiết kế bài giảng

Trên cơ sở phân tích nội dung, xây đựng tư liệu tôi thiết kế bài giảng tiêu

biểu cho từng chương

BAI 9: BIEN PHAP CAI TAO VA SU DUNG DAT XAM BAC

MAU, DAT XOI MON MANH TRO SOI DA

I Muc tiéu

Hoc xong bai nay, HS phai:

1 Kiến thức

- Phân tích được nguyên nhân hình thành, sự phân bố và tính chất của

đất xám bạc màu ở nước ta

- Trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật

- Phân tích được nguyên nhân gây xói mịn và tính chất của đất xói

mịn mạnh

- Trình bày được hiệu quả của biện pháp cơng trình và biện pháp nông

học trong việc cải tạo, sử dụng đất bị xói mịn mạnh trơ sỏi đá

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát

- Phát triển các thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp 3 Thái độ

- Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên đất

Trang 25

H Phương tiện, phương pháp 1 Phương tiện

- Hình ảnh về xói mịn đất Một số đoạn clip có liên quan

- Các hình 9.1; 9.2; 9.3; 9.4; 9.5 SGK trang 27

2 Phương pháp

- Biểu diễn phương tiện trực quan, vấn đáp gợi mở

- HS làm việc độc lập với SGK

HI Tiến trình bài giảng

1 On dinh tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học

2 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Em hãy nêu một số biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất?

3 Vào bài mới

- Theo Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường thì diện tích đất xói mịn ở nước

ta tính đến 3/2005 chiếm khoảng 17% diện tích đất tự nhiên Riêng ở miền

núi, con số này chiếm khoảng 25%

Vậy em hãy cho biết xói mịn đất ảnh hưởng như thế nào đến độ phì

nhiêu của đất?

- HS trả lời

- GV nhận xét tóm tắt và dẫn dắt vào bài mới

Xói mòn đất làm đất giảm độ phì nhiêu, làm cho đất bạc màu, thậm chí

Trang 26

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu của đất trồng Việt Nam

GV: Điều kiện khí hậu Việt Nam

có ảnh hưởng như thế nào đến sự

hình thành và tính chất đất ở Việt

Nam?

HS: Tra lời

GV: Em có nhận xét gì về diện tích

đất xấu và đất tốt ở nước ta?

Kế tên một số loại đất xấu cần cải tạo mà em biết

HS: Trả lời

GV: Nhận xét và đưa thêm ví dụ về

một số loại đất cần cải tạo như đất

mặn, đất phèn đặc biệt là đất xám

bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi

đá

Chuyên tiếp: Vậy các loại đất đó có thể sử dụng được không? Phương

hướng cải tạo và sử dụng các loại

I Đặc điểm chung của đất Việt

Nam

- Được hình thành trong điều kiện khí hậu nóng ẩm nên chất hữu cơ và mùn trong đất dễ bị khống hóa,

chất dinh dưỡng dé hòa tan, dễ bị

rửa trôi

- Phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi

nên bị thối hóa mạnh

- Diện tích đất xấu nhiều hơn đất

tot

Trang 27

đât đó như thê nào chúng ta cùng nghiên cứu mục tiếp theo

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân, biện pháp cải tạo và hướng

sử dụng đất xám bạc màu

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục II

SGK và trả lời câu hỏi:

Nguyên nhân hình thành đất xám

bạc màu?

GV: Tại sao địa hình dốc thoải lại

gây nên bạc màu đất?

GV: Kế tên một số tập quán canh tác lạc hậu làm bạc màu đất mà em

biết?

GV: Cho học sinh quan sát tranh ảnh về đất xám bạc màu và yêu cầu HS dựa vào đó và các đặc điểm

hình thành đất xám bạc màu hãy

cho biết tính chất của đất xám bạc

màu

IL Cải tạo và sử dụng đất xám

bạc màu

1 Nguyên nhân hình thành

- Hình thành giữa vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi

- Địa hình đốc thoải — rửa trôi các

hạt keo, hạt sét dién ra mạnh

- Tập quán canh tác lạc hậu: Độc

canh cây lúa

- Chặt phá rừng bừa bãi

2 Tính chất của đất xám bạc màu

Trang 28

HS: Tư duy, trả lời GV nhận xét bố sung:

- Tầng đất mặt mỏng chỉ khoảng

10cm

- pH dat thdp pHxq tir 3,0 > 4,5

(chua dén rat chua) - Hàm lượng các chat: + Hàm lượng mùn là 0,5 — 1,5% + Hàm lượng Nitơ tổng số bình quân là 0,07% + Hàm lượng Lân tổng số bình quân khoảng 0,05% + Hàm lượng Kali tổng số bình quân khoảng 0,15% GV: Với những tính chất trên em

hãy đưa ra một số biện pháp cải tạo

- Tầng đất mặt mỏng

- Thành phần cơ giới nhẹ, thường

khô hạn - Độ chua cao

- Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn - Số lượng vi sinh vật đất thấp, hoạt động yếu

3 Biện pháp cải tạo và sử dụng

Trang 29

va sử dụng loại đât này và cho biệt cơ sở khoa học của mỗi biện pháp?

HS: Trả lời

GV nhận xét bé sung:

- Xây dựng hệ thống bờ vùng, bờ

thửa đảm bảo tưới tiêu hợp lý —>

khắc phục tình trạng hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật

hoạt động

- Cày sâu dần — tăng độ dày của đất tầng mặt

- Bón vơi — giảm độ chua

- Luân canh cây trồng: Luân canh

cây họ đậu, cây lương thực thực

phẩm, cây phân xanh —› tăng lượng

vi sinh vật cố định đạm, khắc phục

tình trạng nghèo dinh dưỡng

- Bón phân hữu cơ và phân hóa học hợp lý —> khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng, tăng lượng mùn

a Biện pháp cải tạo:

- Xây dựng hệ thống bờ vùng, bờ

thửa đảm bảo tưới tiêu hợp lý

- Cày sâu dần

- Bón vơi

- Ln canh cây trồng

- Bón phân hữu cơ và phân hóa học hợp lý

Trang 30

cho vi sinh vật hoạt động và phát

triển một cách thuận lợi

GV: Em hãy kể tên một số loại cây có thể trồng trên đất xám bạc màu?

GV nhận xét: Do được hình thành ở

địa hình dốc thoải nên thốt nước dễ, thành phần cơ giới nhẹ, dé cay bừa vì vậy có thé trồng được nhiều

loại cây trên cạn Ví dụ:

- Cây lương thực: Lúa, ngô, sắn - Cây lâm nghiệp: Keo lá chàm, keo tai tượng

- Cây màu: Lạc, đậu, vừng

Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp

cái tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

GV: Đưa ra khái niệm xói mịn đất:

- Xói mịn là quá trình phá hủy lớp

đất mặt và tầng đất dưới, do tác động của nước mưa, nước tưới,

b Sử dụng đất xám bạc màu:

- Thích hợp với nhiều loại cây như: Lúa, ngô, keo tai tượng, lạc, vừng

Il Cải tạo và sử dụng đất xói

mịn mạnh trơ sỏi đá

1 Nguyên nhân gây xói mịn đất

Trang 31

tuyết tan hoặc gió

GV: Yêu cầu HS cho biết ngun nhân chính gây xói mòn đất dựa

vào khái niệm xói mịn đât? HS: Trả lời

GV: Nhận xét và đưa thêm một số

nguyên nhân khác:

- Ngoài ra: Chặt phá rừng, nhất là rừng đầu nguồn làm cho tốc độ dòng chảy của nước mưa trên các

vùng đồi núi, đặc biệt là đổi trọc

dẫn đến q trình xói mịn diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn

GV hỏi: Em hãy cho biết xói mịn

đất thường xảy ra ở những vùng nào?

Đất nông nghiệp, lâm nghiệp đất nào chịu tác động của q trình xói mịn mạnh hơn tại sao?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, tóm tắt và bổ sung

- Nước mưa rơi phá vỡ kết cấu đất,

bào mòn lớp đất mặt

- Địa hình: Độ dốc, chiều dài dốc

ảnh hưởng mạnh đến sự rửa trôi

Trang 32

GV: Với những nguyên nhân hình thành đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá vừa kế trên Em hãy cho biết tính chất của loại đất này?

GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 9.3 và 9.4 SGK và yêu cầu HS thảo

luận về tác dụng của từng biện pháp

(làm ruộng bậc thang và thềm cây ăn qua)

HS: Trả lời GV nhận xét:

- Làm ruộng bậc thang —› hạn chế

dòng chảy, ngăn sự rửa trôi

- Làm thềm cây ăn quả —› nâng độ

2 Tính chất của đất xói mịn mạnh

trơ sỏi đá

- Phẫu diện đất khơng hồn chỉnh - Cát sỏi chiếm ưu thế

- Chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng

- Vị sinh vật ít, hoạt động yếu

3 Cải tạo và sử dụng

a Biện pháp cơng trình:

- Làm ruộng bậc thang

- Làm thềm cây ăn quả

Trang 33

che phủ, hạn chê dòng chảy

GV: Hãy nêu kinh nghiệm canh tác

trên đất đốc của nhân dân ta?

- Canh tác theo đường đồng mức — hạn chế dòng chảy và ngăn rửa trơi - Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng —> tăng độ phì nhiêu của

đất, tạo môi trường thuận lợi cho vi

sinh vật phát triển

- Bón vơi —› giảm độ chua

- Luân canh và xen canh gôi vụ —>

hạn chê bạc màu

- Trồng cây thành băng — hạn chế dịng chảy rửa trơi

- Nông lâm kết hợp —> tăng độ che phủ, hạn chế sức phá của mưa, hạn chế dòng chảy

- Trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn —› tăng độ che phủ thảm

b Biện pháp nông học:

- Canh tác theo đường đồng mức

- Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khống

- Bón vôi

- Luân canh và xen canh gôi vụ

Trang 34

thực vật, hạn chê dòng chảy, hạn chế lũ lụt 4 Tổng kết

Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:

Các loại đât Đât xói mòn mạnh trơ sỏi da Đât xám bạc màu

Chỉ tiêu so sánh Nguyên nhân hình thành Tính chât

Biện pháp cải tạo

Hướng sử dụng (một số loại cây trồng được) 5 Công việc ở nhà

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

Trang 35

BAI 29: SAN XUAT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

I Muc tiêu

Hoc xong bai nay, HS phai:

1 Kiến thức

- Phân biệt được thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp, thức ăn xanh

- Trình bày được những đặc điểm chính của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi

- Nêu được vai trò của thức ăn hỗn hợp, các loại thức ăn hỗn hợp và quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa

- Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc lựa chọn, tận dụng

sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp để sản xuất thức ăn cho vật nuôi 3 Thái độ

- Có ý thức tiết kiệm trong việc sử dụng các sản phẩm và phụ phẩm

nông nghiệp trong chăn nuôi

- Tự giác học tập, nắm vững kỹ thuật sản xuất thức ăn cho vật ni,

đóng góp tích cực vào việc phát triển chăn nuôi ở gia đình và địa phương H Phương tiện, phương pháp

1 Phương tiện

Mẫu vật một số loại thức ăn, hình 29.1, 29.4 SGK phóng to

- Phiếu học tập 29.1

Trang 36

Các loại thức ăn Đặc điêm chính | Kê tên một sô thức ăn thường dùng cho các vật nuôi tương ứng

1 Thức ăn tính 2 Thức ăn xanh 3 Thức ăn thô 4 Thức ăn hỗn hợp 2 Phương pháp - Vấn đáp gợi mở, trực quan

- HS làm việc độc với SGK, tổ chức hoạt động theo nhóm

II Tiến trình đạy học

1 On dinh tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học

2 Kiém tra bài cũ

Câu hỏi: Thế nào là nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi?

3 Bài mới

Thức ăn và nuôi dưỡng là những yếu tố gây tác động hết sức quan

trọng đến vật nuôi Dựa trên hiểu biết đặc điểm sinh học và nhu cầu dinh

dưỡng của vật nuôi người ta xác định tiêu chuẩn khẩu phần cho từng loại vật nuôi Trên cơ sở đó, các nhà chăn ni tô chức sản xuất các loại thức ăn khác nhau đề cung cấp cho từng loại vật nuôi cụ thé

Trang 37

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

Hoạt động 1: 7ì hiểu tên

đặc điểm chính của một số

loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi

GV: Hướng dẫn HS làm

việc với SGK, quan sát sơ

đồ 29.1 SGK và hoàn thành phiếu học tập 29.1

HS: Hoạt động theo nhóm,

hồn thành phiếu học tập

GV: Nhận xét và nêu câu hỏi thảo luận

- Dựa vào tiêu chí nào để phân biệt thức ăn tính, thức ăn thơ, thức ăn xanh, thức ăn hỗn hợp?

- Nêu ưu nhược điểm của từng loại thức ăn?

- Lầm thế nào để tăng giá trị dinh dưỡng và tỉ lệ tiêu

hóa của thức ăn chăn nuôi? HS: Thảo luận, trả lời câu

hỏi

I Một số loại thức ăn chăn nuôi

1 Một số loại thức ăn thường dùng trong

chăn nuôi

- Thức ăn tinh dùng trong chăn nuôi lợn, gia cầm (vịt, gà )

- Thức ăn xanh chủ yếu dùng cho trâu, bò; bố sung vitamin và chât xơ cho gia câm, lợn - Thức ăn thô chủ yếu dùng cho trâu, bò lúc

khan hiếm thức ăn xanh

- Thức ăn hỗn hợp dùng cho hẳầu hết các loại vật nuôi để có chất lượng sản phẩm tốt nhất

cho tiêu dùng đặc biệt là xuất khâu

2 Đặc điểm một số loại thức ăn thường dùng

trong chăn nuôi

Lê Thị Ngọc

Trang 38

GV: Chuân hóa kiến thức

vào bảng tóm tắt Các Thức | Thức Thúc | Thức loại ăn ăn xanh | ăn thô | ăn hỗn

thức tinh hop

an

Dac - Hàm |- Chứa |- Tỉ lệ | * Dinh điểm |lượng |nhiều | chất nghĩa:

dinh | vitamin | xơ Là dưỡng | như cao, thức cao, vitamin | nghéo | an giàu | E, dinh | duoc năng | caroten | dudng, | chế

lượng | (tiền hàm |biến,

vitamin | lượng | phối - Dễ A) nước | hop tt am và một | thấp | nhiều

mốc, số chất loại

mối khoáng |- Chủ | nguyên

mọt yếu là | liệu

và - Có thức theo

chuột |thểsử | ăn dự những phá dụng trữ về | công

hoại | cho vật | mùa thức

ni đơng | đã tính vào bữa | cho toán

ăn gia nhằm

Trang 40

câu và mục đích sản xuất Một số | Khoai, | Co Co Thức

loại cám | tươi, khô, |ăn hỗn

thưởng | gạo, rau rơm hợp

dùng cám xanh, ra, ba | chính

cho ngơ, | bèo mía

vật gạo Thức ni ăn hỗn tương hợp ứng đậm đặc Uu Có giá | Nguôn |Đảm | Sử

điểm | tri thức ăn | bao dung

dinh | dồi thức | thuận

dưỡng | dào, giá | ăn vào | tiện cao, thành | mùa mang

sử rẻ khô lại

dụng cho hiệu

thuận vật quả tiện nuôi chăn

nuôi

Ngày đăng: 04/10/2014, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w