1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng dạy và học kiến thức kỹ thuật trong chương trình công nghệ 10

59 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 696,32 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LÊ THỊ NGỌC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC K Ĩ THUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học HÀ NỘI – 2012 Lê Thị Ngọc K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN LÊ THỊ NGỌC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC KIẾN THỨC KĨ THUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN ĐÌNH TUẤN HÀ NỘI – 2012 Lê Thị Ngọc K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Đình Tuấn – giảng viên Trường ĐHSP Hà Nội Thầy dành cho em quan tâm chu đáo, hướng dẫn tận tình gợi ý quý báu suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Sinh – KTNN quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực khoá luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng hạn chế thời gian nghiên cứu, công cụ phương tiện nghiên cứu khóa luận, em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhận xét, đóng góp thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả Lê Thị Ngọc Lê Thị Ngọc K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học, tạp chí chuyên ngành hay hội thảo khoa học Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả Lê Thị Ngọc Lê Thị Ngọc K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐHSP Đại học sư phạm GD & ĐT Giáo dục đào tạo G.S Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh KTNN Kĩ thuật nông nghiệp Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ SGK Sách giáo khoa Th.s Thạc sĩ THPT Trung học phổ thông VD Ví dụ Lê Thị Ngọc K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan trình nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào dạy học phổ thông 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các phƣơng pháp dạy học 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phương pháp dạy học truyền thống 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.3.1 Tính tích cực học tập 1.2.3.2 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 1.2.3.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.3 Nội dung chƣơng trình Công nghệ 10 1.3.1 Nhiệm vụ chương trình Công nghệ 10 1.3.1.1 Trang bị cho học sinh kiến thức tầm quan trọng phương hướng phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta 1.3.1.2 Trang bị cho học sinh kiến thức đại cương Lê Thị Ngọc K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trồng trọt, lâm nghiệp 1.3.1.3 Trang bị cho học sinh kiến thức chăn nuôi - thủy sản 1.3.1.4 Trang bị cho học sinh kiến thức bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản 1.3.1.5 Trang bị cho học sinh kiến thức tạo lập doanh nghiệp 1.3.1.6 Trang bị cho học sinh kiến thức tổ chức quản lí doanh nghiệp 10 1.3.1.7 Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm nông nghiệp 10 1.3.2 Cấu trúc chương trình Công nghệ 10 11 1.3.2.1 Đặc điểm chương trình Công nghệ 10 11 1.3.2.2 Cấu trúc 11 1.3.2.3 Ý nghĩa cấu trúc 11 1.3.3 Các thành phần kiến thức 11 1.3.3.1 Kiến thức mở đầu 11 1.3.3.2 Kiến thức sở 12 1.3.3.3 Kiến thức kĩ thuật 12 1.4 Thực trạng dạy học công nghệ 10 phổ thông 14 1.4.1 Thực trạng dạy 14 1.4.2 Thực trạng học 15 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VỀ MỘT SỐ BÀI KIẾN THỨC KĨ THUẬT TRONG SGK CÔNG NGHỆ 10 2.1 Các thiết kế giảng 16 Bài 9: Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 16 Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi 27 Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống 38 Lê Thị Ngọc K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2.2 Nhận xét đánh giá giáo viên THPT 49 2.2.1 Mục đích phương pháp tiến hành 49 2.2.2 Kết 49 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 50 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên khoa học công nghệ Những thành tựu khoa học công nghệ trở thành công cụ, phương tiện phục vụ đắc lực cho nhu cầu không ngừng gia tăng xã hội loài người Cùng với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật khối lượng tri thức loài người tăng lên gấp bội Vậy phải làm để hệ trẻ có đủ tri thức, lực sáng tạo trở thành người lao động đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 Để đạt mục tiêu Nghị đại hội Đảng lần thứ X xác định chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2006 – 2010 với mục tiêu quan trọng là: “Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục” Đặc biệt việc đổi phương pháp giáo dục trường phổ thông theo tinh thần nghị TW4 khóa VII nghị TW2 khóa VIII pháp chế hóa luật giáo dục: (Điều 24.2) “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh (HS): Phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Thực nghị Đảng, Bộ Giáo dục đào tạo (GD & ĐT) xác định phải đổi mạnh mẽ, toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học (PPDH) bậc học phổ thông, nội dung chọn khâu đột phá Từ năm 2002, toàn SGK phổ thông biên soạn lại theo hướng tích cực hoá hoạt động HS Từ năm 2006 – 2007, SGK Công nghệ 10 thực đại trà trường phổ thông Như đổi PPDH Lê Thị Ngọc K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS yêu cầu cấp thiết xu tất yếu nghiệp phát triển GD & ĐT Tuy nhiên thực tiễn dạy học Công nghệ 10 Trung học phổ thông (THPT), người GV gặp không khó khăn sở vật chất, nhận thức chưa đắn vị trí, vai trò môn học nên chưa quan tâm đến việc đổi PPDH Thực trạng dạy học thụ động tồn cần phải giải trường THPT nói chung môn Công nghệ nói riêng Từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, với mong muốn tập dượt nghiên cứu chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức kĩ thuật chương trình Công nghệ 10” Mục đích nghiên cứu Phân tích nội dung SGK Công nghệ 10, phân biệt thành phần kiến thức, lựa chọn phương pháp, biện pháp phù hợp cho loại kiến thức kĩ thuật, góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học Công nghệ 10 – THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận PPDH tích cực - Phân tích cấu trúc chương trình Công nghệ 10 phổ thông - Phân tích thành phần kiến thức chương trình Công nghệ 10 phổ thông - Phân tích đặc điểm kiến thức kĩ thuật kiến thức sở - Tìm hiểu thực trạng dạy học Công nghệ 10 phổ thông - Xây dựng thiết kế học theo hướng dạy học tích cực - Đánh giá tính khả thi việc áp dụng PPDH thành phần kiến thức kĩ thuật chương trình Công nghệ 10 phổ thông theo hướng dạy học tích cực Lê Thị Ngọc 10 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Tổng kết Yêu cầu HS ghép cột A B với để hoàn thành nội dung học Cột A Cột B a Thức ăn xanh Có hàm lượng nước cao 60 → 85%, cho vật nuôi ăn b Thức ăn tinh thu hoạch về, phơi khô, ủ xanh, lên men vật c Thức ăn thô nuôi ăn d Thức ăn hỗn hợp Loại thức ăn có tỉ lệ xơ cao 20 → 40%, nghèo lượng, đường, protein chất khoáng thường dùng cho gia súc nhai lại Chủ yếu loại hạt, loại hòa thảo họ đậu, có nhiều tinh bột 70 → 80%, thành phần dinh dưỡng ổn định, sử dụng nhiều phần gia súc, gia cầm Nhiều loại thức ăn phối hợp lại theo công thức tính toán cân chất dinh dưỡng, phù hợp với vật nuôi theo giai đoạn phát triển mục tiêu sản xuất Đáp án: a – 1; b – 3; c – 2; d – Công việc nhà - Trả lời câu hỏi cuối SGK - Chuẩn bị Lê Thị Ngọc 45 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội BÀI 41: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG I Mục tiêu Học xong này, HS phải: Kiến thức - Nêu mục đích phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống - Biết vận dụng kiến thức bảo quản hạt, củ giống vào thực tế sản xuất gia đình (đặc biệt với đối tượng HS nông thôn) Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn Thái độ - Biết tiết kiệm, quý trọng sản phẩm nông nghiệp từ có ý thức tôn trọng tuân thủ hướng dẫn bảo quản loại hạt, củ, thực phẩm… II Phƣơng tiện, phƣơng pháp Phương tiện Hình 41.1; 41.2; 41.3; SGK Công nghệ 10 trang 123, 124 Một số đoạn clip quy trình bảo quản hạt, củ theo quy mô công nghiệp Phương pháp Vấn đáp gợi mở, trực quan III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học… Kiểm tra cũ Câu hỏi 1: Nêu mục đích ý nghĩa công tác mục đích chế biến nông, lâm, thủy sản? Câu hỏi 2: Dựa vào số đặc điểm nông, lâm, thủy sản em phân tích ảnh hưởng điều kiện môi trường đến trình bảo quản nông, lâm, thủy sản? Lê Thị Ngọc 46 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Bài Sau thu hoạch nông sản người ta tiến hành phân loại nông sản đạt tiêu chuẩn cất giữ bảo quản để làm giống vụ sau Trước ông cha ta bảo quản nông sản, đặc biệt loại củ hạt giống chủ yếu phương pháp truyền thống thủ công kinh nghiệm dân gian nên tỉ lệ thối hỏng, mối mọt… cao Vậy bảo quản nào, cách tiến hành để hạn chế hao hụt, thối hỏng nội dung học hôm HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động I Bảo quản hạt giống bảo quản hạt giống * Mục đích bảo quản: - GV: Yêu cầu học sinh dựa vào SGK hiểu biết thực tế - Giữ độ nảy mầm hạt cho biết mục đích việc bảo quản - Hạn chế tổn thất số lượng, chất hạt giống? lượng hạt giống để tái sản xuất - HS: Nghiên cứu, tư trả lời - Góp phần trì tính đa dạng sinh - GV thông báo: Để nâng cao học xuất trồng người ta quan tâm đến hai tiêu chí kỹ thuật chăm sóc Tiêu chuẩn hạt giống giống Vậy chăm sóc tốt - Có chất lượng cao cần phải có giống tốt, trồng hạt hạt giống tốt - Thuần chủng phải đạt tiêu chuẩn nào? - Không sâu bệnh - HS: trả lời Lê Thị Ngọc 47 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội - GV nhận xét: - GV: Cần ý yếu tố Bảo quản hạt giống bảo quản hạt giống? - GV: Thời gian, điều kiện bảo quản - Bảo quản ngắn hạn: bảo quản ngắn hạn? + Trong điều kiện nhiệt độ ẩm độ bình thường - HS: Trả lời + Thời gian bảo quản năm - GV: Thời gian, điều kiện bảo quản - Bảo quản trung hạn: bảo quản trung hạn có + Trong điều kiện lạnh nhiệt độ khác với bảo quản ngắn hạn? 0ºC, ẩm độ 35 → 40% - HS: Trả lời + Thời gian bảo quản 20 năm - GV: Thời gian bảo quản dài hạn? - Bảo quản dài hạn: - HS: Trả lời + Trong điều kiện lạnh sâu nhiệt độ -10ºC, ẩm độ 35 → 40% - GV: Em cho ví dụ số loại hạt bảo quản phương + Thời gian bảo quản 20 năm pháp kể trên? Lê Thị Ngọc 48 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội - HS: Trả lời - GV: Nhận xét đưa thêm số ví dụ tổng kết: Để bảo quản hạt giống cần ý tới nhiệt độ ẩm độ Tùy mục đích loại hạt mà bảo quản phương pháp khác Ví dụ: Bảo quản ngắn hạn hạt thóc, ngô… Vậy quy trình cách tiến hành bảo Quy trình bảo quản hạt giống quản hạt tiến hành sao? Ta Thu hoạch → tách hạt → phân loại tìm hiểu mục làm → làm khô xử lý bảo - GV: Em nêu trình bảo quản → đóng gói → bảo quản → sử quản hạt thóc từ thu hoạch đến dụng sử dụng gia đình địa phương em? * Chú ý: Độ ẩm hạt mang bảo quản từ 13% trở xuống thích hợp Riêng hạt chứa nhiều dầu - HS: Trả lời lạc, vừng độ ẩm từ → 9% - GV: Nhận xét rút trình bảo thích hợp quản: Thu hoạch → tách hạt → phân Lê Thị Ngọc 49 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội loại làm → làm khô xử lý bảo quản → đóng gói → bảo quản → sử dụng - GV: Quy trình loại hạt giống khác có khác không? (VD: Đậu tương, ngô…) - HS: Tư trả lời - GV: Em phân tích mục đích công đoạn “phân loại, làm sạch” “làm khô” - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung: + Phân loại: Mục đích loại bỏ hạt không đủ yêu cầu (hạt mốc, lép, sâu bệnh…) + Làm sạch: Mục đích tạo môi trường không cho vi sinh vật xâm nhiễm + Làm khô: Giảm lượng nước tới ngưỡng cho phép, hạn chế tối đa phản ứng hóa sinh gây hư Lê Thị Ngọc 50 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội hỏng cho hạt giống Hầu hết loại hạt có độ ẩm 13% trở xuống tốt - GV: Hạt làm khô phương pháp nào? - GV: Nếu hạt chứa dầu sấy nhiệt độ thích hợp? Tại sao? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét - GV: Có phương pháp bảo - Phương pháp bảo quản hạt giống quản hạt giống nào? Cho VD? bao gồm: - GV: Yêu cầu HS quan sát hình + Phương pháp bảo quản truyền 41.2, 41.3 SGK giải thích cho HS thống hiểu rõ phương pháp bảo + Phương pháp bảo quản tiên tiến quản hạt giống - GV: Có yêu cầu * Chú ý: phương tiện trước cho hạt - Trước cho hạt vào bảo quản, phương tiện bảo quản phải vào bảo quản? làm Lê Thị Ngọc 51 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội - GV: Đối với hạt giống số - Đối với hạt số ăn quả, ăn quả, lâm nghiệp lân nghiệp bảo quản bảo quản phương pháp cát ẩm để trì sức nảy mầm khác không? hạt Chuyển tiếp: Đối với nhân giống củ khoai tây… trình bảo quản có giống khác so với bảo quản hạt giống Chúng ta tìm hiểu mục II để làm rõ Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động II Bảo quản củ giống bảo quản củ giống * Điều kiện bảo quản thời gian GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời bảo quản: câu hỏi: Thời gian bảo quản, điều kiện bảo quản hạt giống củ giống - Thời gian bảo quản ngắn ngày, điều kiện bình thường có khác nhau? kho lạnh có thời gian 0→5ºC, độ ẩm 85→90% HS: Trả lời GV: Phát mẫu vật cho HS quan sát Tiêu chuẩn củ giống số loại củ giống yêu cầu HS - Có chất lượng cao nêu tính chất củ giống? - Đồng đều, không già, không Lê Thị Ngọc 52 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội non - Không bị sâu bệnh - Không bị lẫn với giống khác - Còn nguyên vẹn - Khả nảy mầm cao GV: Yêu cầu HS kể tên số loại Quy trình bảo quản củ giống sinh sản củ? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS mô tả quy trình bảo quản củ giống? HS: Trả lời GV: Nhận xét rút quy trình bảo - Thu hoạch → làm phân loại quản củ giống từ thu hoạch → → xử lý phòng chống vi sinh vật gây hại → bảo quản → sử dụng bảo quản GV: Quy trình có khác so với quy trình bảo quản hạt giống Giải thích sở khoa học Lê Thị Ngọc 53 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội khác HS: Tư trả lời tranh luận GV: Kết luận: * Khác thứ nhất: Bảo quản củ giống làm khô, làm khô củ giống khả nảy mầm Củ cần xử lý chống vi sinh vật gây hại lớp vỏ củ mỏng vi sinh vật xâm nhập dễ Ngoài lượng nước củ nhiều, sau thời gian ngủ nghỉ củ nảy mầm nên muốn bảo quản lâu phải xử lý cách phun thuốc ức chế nảy mầm lên củ Thứ hai: Củ giống bảo quản bao, túi hô hấp củ tăng lên làm lượng nước bao túi tăng lên dẫn đến vi sinh vật xâm nhiễm dễ dàng hơn, côn trùng phát triển mạnh, đục phá gây hư hại củ GV: Các em quan sát hình 41.4 SGK Lê Thị Ngọc 54 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội dựa vào thực tế gia đình địa phương mô tả quy trình bảo quản khoai tây? HS: Trả lời GV tóm tắt lại: Sau thu hoạch người ta tiến hành làm phân loại chọn củ đạt tiêu chuẩn, phun thuốc xử lý ức chế nảy mầm… Sau xếp củ lên giàn thoáng giá Để nơi thoáng có ánh sáng tán xạ, không cho ánh nắng chiếu trực tiếp vào giàn củ GV: Có phương pháp bảo quản * Các phương pháp bảo quản củ củ giống? Hãy kể tên nêu ưu giống: nhược điểm phương pháp? ● Bảo quản truyền thống: - Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm… HS: Trả lời - Nhược điểm: Tổn thất số lượng lớn có lên đến 30% GV: Nhận xét, kết luận ● Bảo quản lạnh phương pháp nuôi cấy mô tế bào để lưu giống số loại có có củ Lê Thị Ngọc 55 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội - Ưu điểm: Hiệu bảo quản cao - Nhược điểm: Phức tạp, chi phí bảo quản cao, khó thực hiện… Tổng kết Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: Các phương Bảo quản hạt giống Bảo quản củ giống thức bảo quản Chỉ tiêu so sánh Thời gian bảo quản Điều kiện bảo quản Một số phương pháp bảo quản thường dùng Ví dụ Công việc nhà - Trả lời câu hỏi cuối SGK - Tìm hiểu thực tế địa phương phương pháp bảo quản lúa, ngô, sắn, khoai lang Lê Thị Ngọc 56 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2.2 Nhận xét đánh giá giáo viên THPT 2.2.1 Mục đích phƣơng pháp tiến hành Trong trình thực khóa luận tiến hành lấy ý kiến nhận xét đánh giá GV THPT nhằm mục đích thăm dò hiệu sư phạm, tính khả thi, khả phạm vi ứng dụng, ý nghĩa lí luận thực tiễn thiết kế giảng Phương pháp chủ yếu trao đổi, vấn trực tiếp qua phiếu nhận xét 2.2.2 Kết Phần lớn GV thống với nhận định thực trạng dạy học Công nghệ 10 THPT nay, đổi nội dung SGK Công nghệ 10, cần thiết phải đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS Các GV hỏi ý kiến đến đánh giá cao việc xác định thành phần kiến thức sở kiến thức kĩ thuật; trí với quy trình giảng dạy kiến thức kĩ thuật Các thiết kế giảng thể nét đặc thù môn Công nghệ loại kiến thức kĩ thuật Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập phát huy tính tích cực chủ động hoạt động nhận thức HS, phù hợp với xu hướng đổi PPDH Các thiết kế giảng sử dụng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Công nghệ 10 trường phổ thông, dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường ĐHSP GV THPT Lê Thị Ngọc 57 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu bước đầu rút kết luận sau: 1.1 Vấn đề đổi PPDH Công nghệ nông nghiệp phổ thông chưa thu hút quan tâm đông đảo GV cán quản lí Quan niệm Công nghệ môn phụ nguyên nhân dẫn đến thực trạng dạy học môn Công nghệ THPT chưa đạt mục tiêu môn học 1.2 Việc phân biệt thành phần kiến thức chương trình Công nghệ 10 cần thiết có ý nghĩa lí luận, thực tiễn sâu sắc, giúp GV thuận lợi việc lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp cho bài, nội dung kiến thức 1.3 Chúng xây dựng thiết kế giảng cho kiến thức kĩ thuật điển hình chương theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS đồng nghiệp đánh giá có tính khả thi, phù hợp với trình độ HS điều kiện trường phổ thông nay, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên GV THPT, khắc phục thực trạng dạy học môn Công nghệ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông nói chung môn Công nghệ nói riêng ĐỀ NGHỊ - Cần có nhiều hình thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV Quan tâm đến đời sống sở vật chất phục vụ dạy học - Trong điều kiện hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu mong muốn tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm phạm vi rộng để nâng cao hiệu sư phạm khóa luận Lê Thị Ngọc 58 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chương (2000), Công nghệ bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, tập tập 2, Nxb Văn Hoá, Hà Nội Nguyễn Minh Đồng (chủ biên), Thiết kế giảng Công nghệ 10 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Kế Hào (2004), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Trần Văn Chương, Vũ Thuỳ Dương, Văn Lệ Hằng, Vũ Văn Hiền (4.2004), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Dạy môn Công nghệ lớp 10, Vụ giáo dục, Bộ GD & ĐT Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Sách giáo khoa Công nghệ 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Sách giáo viên Công nghệ 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Mười (2000), Thổ nhưỡng học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Th.s Vũ Mai Anh, Dạy học Công nghệ 10, Nxb Giáo dục Lê Thị Ngọc 59 K34D - KTNN [...]... phần kiến thức Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy Công nghệ 10 THPT Góp phần sử dụng hiệu quả SGK Công nghệ 10 Cải tiến PPDH, nâng cao chất lượng dạy học kiến thức kĩ thuật trong chương trình Công nghệ 10 THPT Lê Thị Ngọc 11 K34D - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan về quá trình nghiên cứu và. .. tiếp vào cây trồng, vật nuôi nhằm tạo hiệu quả kinh tế cao * Đặc điểm: - Kiến thức cơ sở về sinh học: + Kiến thức cơ sở về sinh lí + Kiến thức cơ sở về hình thái + Kiến thức cơ sở về sinh thái học - Kiến thức cơ sở về nông học - Kiến thức cơ sở về nông sinh học Trong phạm vi của khóa luận này chúng tôi tập trung nghiên cứu thành phần kiến thức kĩ thuật 1.3.3.3 Kiến thức kĩ thuật * Khái niệm Là những kiến. .. tƣợng nghiên cứu Chương trình SGK Công nghệ 10 HS lớp 10 trường THPT 5 Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức kĩ thuật 6 Phƣơng pháp nghiên cứu * Nghiên cứu lí thuyết - Tiến hành nghiên cứu tài liệu về các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới PPDH - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến dạy học tích cực và phương pháp dạy học Công nghệ nông nghiệp, lí luận dạy học Công nghệ nông nghiệp... thích và chứng minh 1.4 Thực trạng dạy và học công nghệ 10 ở phổ thông 1.4.1 Thực trạng dạy - Đội ngũ GV chưa đảm bảo cả về số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh đó GV còn kiêm giảng dạy nhiều bộ môn cùng một lúc - Cơ sở vật chất, trang thiết bị sử dụng cho dạy học chưa được chú trọng - Phương pháp giảng dạy nặng nề về lí thuyết, ít vận dụng phương pháp trực quan, đàm thoại… - Nội dung dạy học với lượng kiến. .. căn bản so với chương trình cải cách giáo dục Chương trình Công nghệ 10 chủ yếu là kiến thức đại cương về trồng trọt, chăn nuôi thủy sản, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản và tạo lập doanh nghiệp Chương trình Công nghệ 10 có tính ứng dụng cao và coi trọng việc rèn luyện kĩ năng 1.3.2.2 Cấu trúc Gồm 2 phần: * Phần 1: Nông, lâm, ngư nghiệp: Chương I: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương Chương II: Chăn... phần, mỗi bài học có thể tự đánh giá nhanh kết quả học tập của mình * Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học: Nếu trong dạy học truyền thống coi trọng việc trang bị kiến thức thì ngược lại trong dạy học tích cực chú trọng đến hoạt động độc lập của HS tạo điều kiện và khuyến khích HS tự khám phá tri thức để rèn luyện các phương pháp tích cực Dạy học tích cực áp dụng quy trình phương... loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi - Nêu được vai trò của thức ăn hỗn hợp, các loại thức ăn hỗn hợp và quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi 2 Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hóa - Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc lựa chọn, tận dụng sản phẩm phụ của sản xuất nông nghiệp để sản xuất thức ăn cho vật nuôi 3 Thái độ - Có ý thức tiết kiệm trong. .. trồng - Những kiến thức cơ bản về phân bón - Những kiến thức cơ bản đại cương về sâu bệnh hại cây trồng 1.3.1.3 Trang bị cho học sinh những kiến thức về chăn nuôi - thủy sản - Những kiến thức cơ bản đại cương về giống vật nuôi - Những kiến thức cơ bản đại cương về dinh dưỡng và thức ăn của vật nuôi - Những kiến thức cơ bản đại cương về môi trường sống của vật nuôi thủy sản - Những kiến thức cơ bản về... của môn khoa học đó 1.3 Nội dung chƣơng trình Công nghệ 10 1.3.1 Nhiệm vụ của chƣơng trình Công nghệ 10 1.3.1.1 Trang bị cho học sinh những kiến thức về tầm quan trọng và phương hướng phát triển của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta - Những hiểu biết về vai trò của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đối với cơ cấu tổng sản phẩm trong nước, sản xuất hàng hóa xuất khẩu… - Những kiến thức có liên... nuôi bao gồm: - Kĩ thuật phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng - Các biện pháp phòng trừ dịch bệnh trong chăn nuôi * Nhiệm vụ Trang bị cho học sinh những kiến thức về quy trình kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi và một số biện pháp kĩ thuật cụ thể phục vụ cho nhu cầu của từng địa phương Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và một số thao tác kĩ thuật cụ thể * Phương pháp dạy học Tiến hành theo ... khảo phục vụ cho công tác giảng dạy Công nghệ 10 THPT Góp phần sử dụng hiệu SGK Công nghệ 10 Cải tiến PPDH, nâng cao chất lượng dạy học kiến thức kĩ thuật chương trình Công nghệ 10 THPT Lê Thị... chƣơng trình Công nghệ 10 1.3.2.1 Đặc điểm chƣơng trình Công nghệ 10 Chương trình Công nghệ 10 THPT có đổi so với chương trình cải cách giáo dục Chương trình Công nghệ 10 chủ yếu kiến thức đại... cứu chọn đề tài : Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức kĩ thuật chương trình Công nghệ 10 Mục đích nghiên cứu Phân tích nội dung SGK Công nghệ 10, phân biệt thành phần kiến thức, lựa chọn phương

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w