1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu tham khảo, thiết kế bài học nâng cao chất lượng dạy học phần ba sinh học vi sinh vật sinh học 10 ban nâng cao

99 558 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 607,57 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học s phạm hà nội Khoa: sinh KTNN W X Đo ánh quỳnh Phân tích nội dung, xây dựng t liệu tham khảo, thiết kế bi học nâng cao chất lợng dạy v học phần ba: sinh học vi sinh vật- sinh học 10- ban nâng cao khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: phơng pháp giảng dạy ngời hớng dẫn khoa học th.s nguyễn đình tuấn Hà nội - 2009 Đo ánh Quỳnh 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Đình Tuấn, ngời tận tình hớng dẫn em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo tổ phơng pháp giảng dạy khoa Sinh - KTNN trờng Đại học s phạm Hà Nội bạn sinh viên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Hiền giáo viên trờng THPT Tiên Du 1- Bắc Ninh, cá c giáo viên thuộc tổ Sinh trờng THPT Gia Viễn B - Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! hà Nội tháng 5/ 2009 Sinh viên Đào ánh Quỳnh Đo ánh Quỳnh 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài trung thực cha đợc công bố công trình nghiên cứu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Đào ánh Quỳnh Đo ánh Quỳnh 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp mục lục Mở ĐầU 1 Lí chọn đề tài mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.ý nghĩa đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn chơng tổng quan ti liệu I Lịch sử phát triển phơng pháp dạy học Trên giới Trong nớc .5 II Cơ sở lí luận Tính tích cực Biểu tính tích cực Đặc trng dạy học tích cực Chơng Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 12 I Đối tợng phạm vi nghiên cứu .12 II Các phơng pháp nghiên cứu 12 Chơng Kết nghiên cứu 13 3.1 Phân tích nội dung thuộc Phần ba: Sinh học vi sinh vật 13 3.2 Thiết kế số giáo án theo hớng lấy học sinh làm trung tâm .59 3.3 Đánh giá chất lợng xây dựng t liệu thiết kế giảng 90 Kết luận v kiến nghị 92 Ti liệu tham khảo 93 Đo ánh Quỳnh 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp Danh mục kí hiệu viết tắt ADN : Axit đêôxiribô nuclêic ARN : Axit ribô nuclêic CNH- HĐH : Công nghiệp hóa- đại hóa GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh KL : Kết luận PPDH : Phơng pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông TTC : Tính tích cực VK : Vi khuẩn VR : Virut VCDT : Vật chất di truyền VD : Ví dụ SGK : Sách giáo khoa Đo ánh Quỳnh 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp Mở đầu Lí chọn đề ti Thế kỉ 21 kỉ khoa học công nghệ Khối lợng tri thức ngày tăng lên nh vũ bão Một quốc gia muốn phát triển cần có nguồn nhân lực có tay nghề, động, sáng tạo Nhận thức đợc xu phát triển thời đại, tất quốc gia giới đầu t vào giáo dục đào tạo nhằm phát triển đất nớc Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm truyền đạt kinh nghiệm xã hội- lịch sử chuẩn bị cho hệ trẻ trở thành lực lợng tiếp nối phát triển xã hội, kế thừa phát triển văn hóa loài ngời, dân tộc Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, giáo dục (giáo dục phổ thông) trình tác động tới kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi thiếu niên, hình thành phát triển nhân cách theo mô hình ngời mà xã hội đơng thời mong muốn Đào tạo dạng hoạt động xã hội nhằm truyền đạt tập luyện kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực xác định Giáo dục có nghĩa rộng đào tạo Giáo dục (giáo dục phổ thông) hớng vào mục tiêu dân trí Đào tạo phục vụ nhu cầu nhân lực Việc giáo dục đào tạo nhà trờng đợc thực thông qua hoạt động dạy học Tuy nhiên năm trớc dạy học chủ yếu lấy giáo viên làm trung tâm thầy đọc, trò ghi, ngời học trở nên thụ động, ỷ lại vào thầy Sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, thách thức trớc nguy tụt hậu chặng đờng đua tranh trí tuệ đòi hỏi đổi giáo dục Chính lẽ việc chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo ngời học xu phát triển tất yếu lý luận dạy học đại Đo ánh Quỳnh 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp R.C.Sharma (1988) viết: Trong PPDH lấy học sinh làm trung tâm, toàn trình dạy học hớng vào nhu cầu, khả lợi ích học sinh Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập học tập giải vấn đề Không khí lớp linh hoạt cởi mở tâm lí Học sinh giáo viên khảo sát khía cạnh vấn đề giáo viên trao cho học sinh giải pháp vấn đề Vai trò giáo viên tạo tình để phát triển vấn đề, thu thập t liệu, số liệu học sinh sử dụng đợc, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ thử nghiệm giả thuyết, rút kết luận Nhng thực tế, việc đổi phơng pháp dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm trờng phổ thông nhiều hạn chế Khoa học sinh học ngày phát triển nhanh chóng phát triển máy móc công nghệ đại phát triển công nghệ sinh học ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn có giá trị to lớn đời sống ngời Vì vậy, việc rèn luyện phơng pháp tự học, tự nghiên cứu cho học sinh cần thiết Từ năm 2006 SGK trung học phổ thông bắt đầu đợc đổi Đối với môn sinh học SGK có nhiều đổi nội dung Việc đổi nội dung SGK bớc đầu gây khó khăn cho giáo viên việc phân tích nội dung, thiết kế dạy đổi phơng pháp giảng dạy theo hớng lấy HS làm trung tâm, đặc biệt giáo viên trờng, giáo viên vùng sâu vùng xa giáo viên cha có điều kiện sâu tìm hiểu quan điểm xây dựng phát triển nội dung, đổi kiến thức, phơng pháp dạy học Hơn nội dung SGK bao gồm nhiều kiến thức sinh học đại nhiều giáo viên gặp khó khăn việc thiếu tài liệu tham khảo, t liệu bổ sung Mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào công đổi giáo dục mạnh dạn chọn đề tài: Phân tích nội dung, xây Đo ánh Quỳnh 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp dựng t liệu tham khảo, thiết kế học nâng cao chất lợng dạy học Phần ba: Sinh học Vi sinh vật- Sinh học 10- Ban nâng cao Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu nội dung chơng trình sinh học 10 - Tìm hiểu tình hình triển khai thực sách giáo khoa trờng THPT - Tập dợt phơng pháp nghiên cứu khoa học 2.2 Nhiêm vụ nghiên cứu Phân tích thuộc Phần ba: Sinh học vi sinh vật + Mục tiêu kiến thức + Các thành phần kiến thức + Kiến thức trọng tâm - Xây dựng hệ thống t liệu phục vụ cho việc thiết kế giảng Phần ba: Sinh học vi sinh vật- Sinh học 10- Ban nâng cao - Thiết kế số học Phần ba: Sinh học vi sinh vật theo hớng phát huy tính tích cực học tập học sinh - Lấy ý kiến đánh giá giáo viên trờng THPT ý nghĩa khoa học v đóng góp đề ti 3.1 ý nghĩa khoa học - Góp phần khẳng định giá trị SGK lớp 10 ban nâng cao - Góp phần triển khai dạy trờng THPT, khắc phục khó khăn giáo viên phân tích nội dung thiết kế giảng - Giúp sinh viên s phạm sớm đợc tiếp cận với SGK mới, đóng góp Đo ánh Quỳnh 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Những đóng góp - Phân tích nội dung thuộc Phần ba: Sinh học vi sinh vật SGK Sinh học 10 ban nâng cao Xác định mức độ kiến thức cần đạt đợc chơng trình nâng cao - Thiết kế số học thuộc Phần ba: Sinh học vi sinh vật theo hớng phát huy tính tích cực học tập, đáp ứng yêu cầu đổi phơng pháp dạy học Cấu trúc luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đợc cấu trúc gồm: Chơng I: Tổng quan tài liệu Chơng II: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu Chơng III: Kết nghiên cứu Đo ánh Quỳnh 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp Chơng 1: Tổng quan ti liệu I Lịch sử phát triển phơng pháp dạy học tích cực Trên giới Phơng pháp tích cực có mầm mống từ kỷ XIX Đợc tiếp tục phát triển từ năm 20 phát triển mạnh từ năm 70 kỷ XX nhiều nớc giới Anh, từ 1920, hình thành nhà trờng kiểu mới, đặt vấn đề phát triển lực trí tuệ trẻ, khuyến khích hoạt động học sinh tự quản Pháp, từ 1945, bắt đầu hình thành lớp học thí điểm trờng tiểu học, lớp học hoạt động học tuỳ thuộc vào hứng thú, sáng kiến, lợi ích, nhu cầu học sinh Đến năm 1970 1980, Pháp áp dụng rộng rãi phơng pháp dạy học tích cực từ bậc tiểu học đến trung học Năm 1970, Mỹ bắt đầu thí điểm 200 trờng đây, giáo viên tổ chức hoạt động độc lập học sinh phiếu học tập Năm 1950 Đức, Liên Xô, Ba Lan ý đến tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, nghiêm cấm đọc khái niệm, định nghĩa cho học sinh ghi Trong năm gần 1980-1990 nớc khu vực đổi phơng pháp học tập học sinh theo hớng tích cực Xu thế giới nay, nhấn mạnh phơng pháp tự học, tự nghiên cứu, mục đích dạy học, đặt ngời học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân ngời học vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình dạy học 2.Trong nớc Vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nhằm tạo ngời lao động, sáng tạo đợc đặt cho ngành GD từ năm 1960 với hiệu: Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Đo ánh Quỳnh 10 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp HS : phụ vào tế bào vật chủ GV khái quát - virut đợc coi thực thể sống : Khi vật chủ virut biểu nh thể vô sinh tách hệ gen khỏi vỏ protein để đợc hai thành phần riêng biệt nhng trộn lại đợc hạt virut hoàn chỉnh nhiễm vào tế bào chủ virut có khả Hoạt động 3: Phân loại Virut nhân lên GV: Kể tên số bệnh virut gây III Phân loại virut nên? Dựa vào vật chủ HS : GV: Ghi lên góc bảng thành hàng virut gây bệnh ngời động vật, virut gây bệnh thực vật GV: Phân biệt nh dựa vào vật chủ Vậy hai nhóm virut kí sinh ngời động vật, virut thực vật có nhóm khác? HS : GV: Hãy nêu đặc điểm virut ngời động vật nêu thêm VD? a virut ngời động vật Loại virut thờng chứa ADN ARN b virut vi sinh vật - Hầu hết chứa ADN Một số khác chứa ARN mạch đơn, mạch kép, thẳng vòng - Các phagơ E Coli đợc nghiên cứu kĩ có ứng dụng to lớn kĩ thuật di truyền HS : c virut thực vật GV: Hãy nêu điểm khác biệt - Hầu hết mang ARN virut vi sinh vật? Vì phagơ Dựa vào đặc điểm axit đợc ứng dụng nhiều kĩ thuật di nucleic truyền? - Virut ADN HS : - Virut ARN Đo ánh Quỳnh 85 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp GV: Thông báo cách phân loại dựa vào đặc điểm axit nucleic V Củng cố - HS đọc kết luận SGK T146 - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Hình thức sống virut là: A Sống hoại sinh B Sống kí sinh bắt buộc C Sống cộng sinh D Sống kí sinh không bắt buộc VCDT virut HIV là: A ADN đơn B ADN kép C ARN đơn D ARN kép Bài tập: So sánh khác biệt virut vi khuẩn cách điền có không vào bảng: Tính chất Virut Vi khuẩn Có cấu tạo tế bào Không Có Chỉ chứa ADN ARN Có Không Chứa ADN ARN Không Có Chứa riboxom Không Có Sinh sản độc lập Không Có VI Công việc nhà - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc mục Em có biết - Đọc trớc 44: Sự nhân lên virut tế bào chủ Đo ánh Quỳnh 86 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp VII Phụ lục Đáp án bảng 43 SGK T 145: Hình thái cấu trúc số loại virut Đặc điểm Loại VR Hình dạng Axit nucleic Vỏ protein Là ARN xoắn Gồm nhiều virut cấu trúc dạng ống đơn capsome ghép xoắn (TMV) hình trụ đối xứng với Vỏ Không có thành vòng xoắn 20 mặt, ADN xoắn Cấu kép Mỗi tam giác đợc cấu tạo Virut mặt Ađênô tam giác chuỗi capsome trúc khối HIV Hình cầu Không có sợi ARN Capsome ghép Có vỏ đơn với ngoài, có gai glicoprotein Đầu hình ADN xoắn Đầu virut cấu trúc khối đa diện kép capsome hình hỗn hợp (phagơ đuôi hình tam giác ghép T2) trụ lại Không có Bi 44: Sự nhân lên virut tế bo chủ I Mục tiêu Kiến thức - HS trình bày đợc diễn biến chu trình nhân lên virut Đo ánh Quỳnh 87 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp - HS phân biệt đợc virut ôn hòa, virut độc Mối quan hệ virut ôn hòa virut độc - HS trình bày đợc phơng thức lây nhiễm giai đoạn phát triển hội chứng AIDS - Biết cách phòng chống HIV/ AIDS có ý thức tuyên truyền cộng đồng Kĩ Rèn luyện số kĩ năng: - Phân tích kênh hình nhận biết kiến thức - So sánh, tổng hợp - Vận dụng thực tiễn - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm II Phơng tiện dạy học - Máy chiếu - Hình 44 SGK T148, bảng 44 SGK T149: Các giai đoạn xâm nhiễm phát triển phagơ - phiếu học tập 44.1: Tìm hiểu giai đoạn phát triển bệnh AIDS Các giai đoạn Thời gian kéo dài Triệu chứng Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn cửa sổ) Giai đoạn không triệu chứng Giai đoạn biểu triệu chứng III Kiến thức trọng tâm - Sự nhân lên virut tế bào chủ Đo ánh Quỳnh 88 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp - Đặc điểm lây nhiễm phơng pháp phòng ngừa HIV IV Tiến trình giảng ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Trình bày đặc điểm hình thái cấu tạo virut? Nêu VD virut gây bệnh ngời động vật? 3.Bài Nêu vấn đề: virut thực thể sống kí sinh bắt buộc Quá trình xâm nhập virut vào tế bào chủ diễn nh xâm nhập vào tế bào chủ thực hoạt động gì? Dựa vào câu trả lời HS giáo viên dẫn dắt vào Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chu trình I Chu trình nhân lên virut nhân lên virut Các giai đoạn xâm nhiễm phát GV yêu cầu HS trình bày cấu tạo triển phagơ virut có vỏ ngoài? HS : Nhớ lại kiến thức 43 trả lời GV chiếu phim chu trình nhân lên phagơ virut động vật yêu cầu: Quan sát băng hình 44 SGK cho biết chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn? Đó giai đoạn nào? HS : Trình bày GV: Hãy mô tả diễn biến giai đoạn? - Bảng 44 SGK HS : GV tổ chức thảo luận: Đo ánh Quỳnh 89 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp + Tại lại nói chu trình nhân lên virut? + Tại số loại virut nhiễm vào tế bào định + Làm để virut phá vỡ tế bào chủ chui đợc? + So sánh xâm nhập phagơ xâm nhập virut tế bào động vật? HS : Virut ôn hòa virut độc GV: Khái quát - virut độc virut phát triển GV: + Thế virut ôn hòa? Thế làm tan tế bào Chu trình nhân lên virut độc virut độc gọi chu trình tan + Mối quan hệ virut ôn hòa virut độc? HS : GV: Khái quát kiến thức Liên hệ: Tại nhiễm số bệnh virut virut gia súc, gia cầm tỉ lệ tử vong cao? HS : GV khái quát - virut ôn hòa virut mà gen gắn vào nhiễm sắc thể tế bào nhng tế bào sinh trởng bình thờng Tế bào mang virut ôn hòa gọi tế bào tiềm tan chu trình nhân lên đợc gọi chu trình tiềm tan - virut ôn hòa chuyển thành VR độc làm tan tế bào có số Hoạt động 2: Tìm hiểu HIV hội chứng AIDS GV: Hớng dẫn HS thảo luận theo nhóm +HIV gì? Phơng thức lây Đo ánh Quỳnh tác động bên nh tia tử ngoại II HIV hội chứng AIDS Phơng thức lây nhiễm - HIV (Human Imunode - deficiency Virus) virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch ngời 90 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp truyền HIV - HIV lây truyền qua ba đờng + Những đối tợng có tỉ lệ + Qua đờng máu: Truyền máu, tiêm nhiễm HIV cao? chích, xăm mình, ghép tạng HS : + Từ mẹ sang con: Truyền qua thai GV: Khái quát xác hóa nhi truyền cho qua sữa mẹ kiến thức + Qua đờng tình dục GV: Virut HIV công vào - Đối tợng có nguy lây nhiễm tế bào nào? Tại sao? cao: Tiêm chích ma túy, gái mại dâm HS : Các giai đoạn phát triển hội GV giảng giải: Virut HIV công chứng AIDS (Acquired Immuno vào tế bào limpho T Tế bào Deficiency Syndrom) limpho T có thụ thể CD4 Virut a Các giai đoạn xâm nhiễm phát HIV có thụ thể dễ dàng liên kết triển HIV với thụ thể CD4 - Hấp phụ: HIV hấp phụ lên thụ GV: Quá trình xâm nhiễm phát thể tế bào limpho T triển HIV tế bào chủ - Xâm nhập: + Virrut vào tế diễn nh nào? bào ARN virut chui khỏi vỏ HS : capit GV khái quát - Sinh tổng hợp GV: + So sánh trình xâm + Nhờ enzim phiên mã ngợc ARN nhiễm phagơ virut HIV? virut phiên mã ngợc thành ADN + Phân biệt hai khái niệm HIV + ADN gắn vào ADN tế bào T ADIS? huy máy di truyền sinh tổng HS: hợp tế bào T GV: Khái quát + Sao chép loạt HIV GV: Phát phiếu học tập 44.1: Tìm - Phóng thích: Tế bào T bị phá vỡ hiểu giai đoạn phát triển hàng loạt, hệ thống miễn dịch bị suy hội chứng AIDS, yêu cầu HS hoàn giảm Đo ánh Quỳnh 91 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp thành phiếu học tập Vi sinh vật hội bệnh nhiễm HS : Nghiên cứu thông tin SGK trùng hội xuất Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu b Các giai đoạn phát triển AIDS học tập GV: Gọi HS báo cáo kết - Đáp án phiếu học tập 44.1 Chiếu đáp án phiếu học tập GV tổ chức thảo luận: + Tại bệnh nhân AIDS giai đoạn đầu khó phát hiện? + Giải thích triệu chứng giai đoạn 3? + Một số trờng hợp không hay biết bị nhiễm HIV Điều gây hậu gì? HS : Hoạt động nhân, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận GV khái quát Phòng tránh GV: Dựa vào phơng thức lây - Có hiểu biết HIV/AIDS truyền HIV cho biết biện - Sống lành mạnh pháp phòng tránh? - Tránh xa tệ nạn xã hội: tiêm GV: Biện pháp có hiệu để chích ma túy, mại dâm chống lại bệnh virut gây - Vệ sinh dụng cụ y tế gì? HS : Tiêm vacxin GV: Đã có vacxin phòng chống AIDS cha? Tại sao? HS : Đo ánh Quỳnh 92 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp GV khái quát GV: Đối với ngời mắc bệnh cần có biện pháp để làm giảm mức độ phát triển bệnh? Cộng đồng cần có thái độ nh bệnh nhân AIDS? HS : + Uống thuốc, có chế độ tập luyện, ăn uống, sinh hoạt điều độ + Tráh thái độ xa lánh, hắt hủi V Củng cố - HS đọc kết luận SGK T151 - HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Hãy chọn phơng án đúng: A Ngời ta tìm thấy HIV máu, tinh dịch dịch nhầy âm đạo ngời nhiễm loại VR B HIV lây truyền qua đờng hô hấp dùng chung bát đũa với ngời bệnh C Khi xâm nhập vào thể, HIV công vào tế bào hồng cầu D HIV lây truyền qua vật trung gian nh muỗi, bọ chét BTVN: Sau học xong em có việc làm để đóng góp vào phong trào tuyên truyền HIV/AIDS địa phơng? VI.Công việc nhà - Học trả lời câu hỏi cuối SGK, làm tập nhà - Đọc trớc 45: Virut gây bênh ứng dụng Virut VII Phụ lục Đáp án phiếu học tập 44.1: Tìm hiểu giai đoạn phát triển bệnh AIDS Đo ánh Quỳnh 93 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp Các giai đoạn Thời gian kéo dài Giai đoạn sơ tuần- tháng Triệu chứng - Không biểu biểu triệu chứng nhẹ nhiễm (giai đoạn cửa sổ) Giai đoạn 1-10 năm - Số lợng tế bào limpho T giảm dần không triệu (kéo dài 1- 10 năm) chứng - Một số trờng hợp sốt, ỉa chảy không rõ nguyên nhân Giai đoạn biểu Tùy địa - Các bệnh hội xuất nh tiêu triệu ngời chảy, viêm da, lao, sốt kéo dài, sút cân chứng Đo ánh Quỳnh cuối dẫn đến chết 94 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Đánh giá chất lợng xây dựng t liệu v thiết kế bi giảng Phơng pháp, cách tiến hành 1.1 Phơng pháp - Phơng pháp tiến hành chủ yếu trao đổi trực tiếp phiếu nhận xét đánh giá 1.2 Tiến hành - Sau phân tích nội dung, xây dựng t liệu tham khảo, thiết kế số soạn cho Phần ba: Sinh học vi sinh vật xin ý kiến đánh giá giáo viên trờng THPT với mục đích thăm dò hiệu quả, khả ứng dụng tính khả thi đề tài Thời gian địa điểm 2.1 Thời gian Em tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng năm 2008 dến tháng năm 2009 2.2 Địa điểm - Trong trình nghiên cứu đề tài em tiến hành xin ý kiến nhận xét GV trờng THPT Tiên Du 1- Bắc Ninh, trờng THPT Gia Viễn B Ninh Bình Nhận xét đánh giá giáo viên THPT - Thông qua trao đổi nhận xét đánh giá nhận thấy có thống cao ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài * Về ý nghĩa lí luận: - Để giảng dạy học bớc cần phải thực là: Phân tích nội dung, tham khảo tài liệu, thiết kế soạn Đo ánh Quỳnh 95 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp - Việc xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, thành phần kiến thức học đặc biệt giáo viên trờng tiến hành triển khai SGK - việc xây dựng t liệu để bổ sung kiến thức làm phong phú thêm kiến thức dạy, mở rộng tầm hiểu biết khả liên hệ thực tế - Thiết kế học theo PPTC yêu cầu thực tiễn việc đổi phơng pháp dạy học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm xu hớng tất yếu cải cách giáo dục * Về ý nghĩa thực tiễn - Đã xác định xác nội dung, logic kiến thức đặc biệt kiến thức bổ sung đợc xây dựng xếp cách có hệ thống nên tiện cho ngời sử dụng - Các học xác định đợc mục tiêu, kiến thức trọng tâm, logic cho kiến thức bổ sung có tính cập nhật với trình độ khoa học kĩ thuật Do giúp giáo viên trờng, giáo viên vùng sâu vùng xa sử dụng làm t liệu tham khảo - Các thiết kế học thể đợc vai trò tổ chức giáo viên, phát huy đợc tính tích cực học tập học sinh Hoạt động độc lập học sinh chiếm phần lớn thời gian học - Các thiết kế học có tính khả thi cao đáp ứng đợc yêu cầu thực SGK mới, tài liệu có giá trị giáo viên phổ thông đặc biệt sinh viên s phạm trình học tập lí luận dạy học thực hành rèn luyện kĩ dạy học Đo ánh Quỳnh 96 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp Kết luận v đề nghị Kết luận Với điều kiện thời gian khả có hạn, trình nghiên cứu giải đợc vấn đề sau: - Thông qua tìm hiểu trao đổi đa số giáo viên thống nhất: - Phần ba: Sinh học vi sinh vật đợc đa vào chơng trình SGK Sinh học 10 vài năm gần Đây phần kiến thức khó, trừu tợng nhng có nhiều kiến thức gắn liền với thực tiễn sống, có nhiều ứng dụng phục vụ cho đời sống ngời - Khó khăn lớn thiếu tài liệu tham khảo phơng tiện dạy học, cách thiết kế học theo hớng lấy học sinh làm trung tâm đặc biệt giáo viên trờng, giáo viên vùng sâu vùng xa - Chúng tiến hành phân tích nội dung, xây dựng t liệu tham khảo cho 11 học thuộc Phần ba: Sinh học vi sinh vật- SGK 10- Ban nâng cao - Thiết kế số soạn theo hớng lấy học sinh làm trung tâm Cụ thể 33, 38, 39, 43, 44 - Đề tài đợc giáo viên phổ thông đánh giá có tính khả thi cao đáp ứng đợc yêu cầu việc đổi SGK, phơng pháp dạy học đề nghị - Cần có nhiều hình thức động viên, khuyến khích GV đổi phơng pháp dạy học - Cố gắng, cung cấp trang thiết bị kịp thời, đồng phơng tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho GV đổi phơng pháp dạy học - Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên đề tài dừng lại nhận xét ban đầu, nên mong muốn đợc tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm phạm vi rộng để nâng cao giá trị thực tiễn đề tài Đo ánh Quỳnh 97 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp ti liệu tham khảo Đinh Quang Báo , Lý lun dy hc sinh hc, Nxb Giáo dục Nguyễn Lân Dũng, Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục GS.TS Nguyễn Thành Đạt, Cơ sở sinh học vi sinh vật (tập 1,2), Nxb Giáo dục Trần Bá Hoành, Đổi phơng pháp dạy học, chơng trình sách giáo khoa, Nxb Đại học s phạm GS.TS Phạm Văn Ty, TS Vũ Nguyên Thành, Công nghệ sinh học tập năm- Công nghệ vi sinh môi trờng, Nxb Giáo dục Vũ Văn Vụ, Sách giáo khoa sinh học 10 ban nâng cao, Nxb Giáo dục Đo ánh Quỳnh 98 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp Đo ánh Quỳnh 99 31a- sinh- ktnn [...]... Khóa luận tốt nghiệp Chơng 3 KếT QUả NGHIÊN CứU 3.1 Phân tích nội dung phần ba: sinh học vi sinh vật bi 33: dinh dỡng chuyển hóa vật chất v năng lợng ở vi sinh vật I Mục tiêu về kiến thức - HS trình bày đợc khái niệm vi sinh vật - HS phân biệt đợc bốn kiểu dinh dỡng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lợng và nguồn cacbon - Phân biệt đợc ba kiểu thu nhận năng lợng ở các vi sinh vật hoá dị dỡng là lên men,... 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp Chơng 2 Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu I Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 1 Đối tợng nghiên cứu - Nội dung chơng trình sinh học 10 nâng cao - HS lớp 10 trờng trung học phổ thông - Biện pháp tổ chức công tác hoạt động độc lập của học sinh (dành cho học sinh lớp 10) 2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu trong Phần ba: Sinh học vi sinh vật - Xây dựng t liệu cho các bài. .. vi sinh vật II Nội dung bài học 1 Kiến thức trọng tâm - Đặc điểm chung của quá trình phân giải các đại phân tử chủ yếu ở vi sinh vật - ứng dụng và tác hại của quá trình phân giải các đại phân tử ở vi sinh vật vào vi c sản xuất một số sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống con ngời 2 Các thành phần kiến thức 2.1 Đặc điểm của quá trình phân giải ở vi sinh vật - vi sinh vật có khả năng tiết ra enzim để phân. .. sinh trởng, thời gian thế hệ, các pha sinh trởng - ứng dụng nuôi cấy vi sinh vật, phân biệt hai phơng pháp nuôi cấy vi sinh vật 2 Các thành phần kiến thức 2.1 Khái niệm về sinh trởng Sinh trởng của sinh vật đợc xác định bởi sự tăng kích thớc và khối lợng cơ thể Nhng vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé nên sinh trởng của vi sinh vật đợc xác định bằng sự tăng khối lợng của cả quần thể vi sinh vật - Sinh. .. trong vi c bảo vệ môi trờng Bi 38: Sinh trởng của vi sinh vật I Mục tiêu về kiến thức Học xong bài này HS phải: - Nêu đợc các đặc diểm về sinh trởng của vi sinh vật nói chung và vi khuẩn nói riêng - Nêu đặc điểm 4 pha sinh trởng ở đờng cong sinh trởng của vi khuẩn trong hệ thống đóng - Nêu đợc nguyên tắc và ứng dụng sự sinh trởng của vi sinh vật để tạo ra các sản phẩm cần thiết II Nội dung bài học 1... công vi c chuyển hóa nó Đó là pha lag thứ hai Hiện tợng sinh trởng kép đợc nghiên cứu kĩ ở E Coli Bi 39: Sinh sản của vi sinh vật I Mục tiêu về kiến thức - HS trình bày đợc các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực - HS phân biệt đợc kiểu sinh sản phân đôi, nảy chồi, bào tử hữu tính và bào tử vô tính ở vi sinh vật - Biết ứng dụng những hiểu biết về sinh sản của vi sinh vật. .. sản xuất để thu sinh khối và hạn chế tác hại của vi sinh vật II Nội dung bài học 1 Kiến thức trọng tâm - HS chỉ ra đợc hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật là phân đôi, sinh sản bằng bào tử, nảy chồi 2 Các thành phần kiến thức 2.1 Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 2.1.1 Phân đôi Đo ánh Quỳnh 35 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp - Đại diện: Hầu hết các vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi - Diễn... khí II Nội dung bài học 1 Kiến thức trọng tâm - Các kiểu dinh dỡng - Hô hấp và lên men 2 Các thành phần kiến thức 2.1 Khái niệm vi sinh vật 2.1.1 Ví dụ Nấm men, vi khuẩn lam, tảo, nấm mốc, vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn tía 2.1.2 Khái niệm vi sinh vật - vi sinh vật là tên gọi chung của những sinh vật có kích thớc cơ thể nhỏ bé, phần lớn là cơ thể đơn bào, có khả năng hấp thụ, chuyển hoá vật chất, sinh. .. trong Phần ba: Sinh học vi sinh vật - Soạn một số giáo án trong phần ba: Sinh học vi sinh vật theo hớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh II Các phơng pháp nghiên cứu 1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu nghị quyết của Đảng về đổi mới giáo dục và đào tạo - nghiên cứu cơ sở lí luận của vi c đổi mới PPDH, các biện pháp phát huy tính tích cực học tập của HS - Nghiên cứu quan điểm xây. .. tự học, tự nghiên cứu và biết đợc nhiều cách giải quyết một vấn đề 3.2.5 Dạy học đề cao vi c đánh giá và tự đánh giá ở dạy học tích cực, đánh giá đợc tiến hành thờng xuyên, tạo điều kiện khuyến khích học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình Dạy học tích cực, sau mỗi bài học thờng có câu hỏi trắc nghiệm khách quan tạo điều kiện cho giáo vi n kiểm tra nhanh và học sinh có thể tự kiểm tra kết quả học ... nội dung, xây Đo ánh Quỳnh 31a- sinh- ktnn Khóa luận tốt nghiệp dựng t liệu tham khảo, thiết kế học nâng cao chất lợng dạy học Phần ba: Sinh học Vi sinh vật- Sinh học 1 0- Ban nâng cao Mục tiêu,... ba: Sinh học vi sinh vật + Mục tiêu kiến thức + Các thành phần kiến thức + Kiến thức trọng tâm - Xây dựng hệ thống t liệu phục vụ cho vi c thiết kế giảng Phần ba: Sinh học vi sinh vật- Sinh học. .. vật- Sinh học 1 0- Ban nâng cao - Thiết kế số học Phần ba: Sinh học vi sinh vật theo hớng phát huy tính tích cực học tập học sinh - Lấy ý kiến đánh giá giáo vi n trờng THPT ý nghĩa khoa học v đóng

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN