Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương 1 phần VII sinh thái học SGK sinh học 12 ban cơ bản

72 312 0
Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương 1 phần VII sinh thái học   SGK sinh học 12   ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, thạc sỹ Nguyễn Đình Tuấn tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường THPT : Ba Đình – Nga Sơn, Tống Văn Trân –Ý Yên, Trần Phú – Nga Sơn, thầy cô giáo khoa sinh – KTNN , bạn sinh viên tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài Trong trình làm đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô giáo, toàn thể bạn góp ý, sửa chữa để đề tài ngày hoàn thiện mang lại hiệu cao Hà Nội, tháng năm 2009 Sinh viên Trịnh Thị Ngoan Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A Lời cam đoan Em xin khẳng định kết nghiên cứu xác, khách quan khoa học Đề tài em không trùng với đề tài tác giả khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội , tháng năm 2009 Sinh viên Trịnh Thị Ngoan Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu viết tắt Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung kết nghiên cứu Chương 1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Chương 3.Kết nghiên cứu 15 3.1 Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu chương I 15 3.2 Thiết kế giảng theo PPDH tích cực 33 3.3 Đánh giá chất lượng xây dựng tư liệu thiết kế giảng 66 Kết luận kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo 70 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ĐVĐ: Đặt vấn đề GV: Giáo viên GD: Giáo dục HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học PPTC: Phương pháp tích cực THPT: Trung học phổ thông SH: Sinh học SGK: Sách giáo khoa VD: Ví dụ Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, kinh tế nước ta đứng trước hội lớn thách thức không nhỏ Đánh giá khái quát 20 năm đổi mới, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: "Công đổi 20 năm qua đạt thành tựu to lớn, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử hai mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên mặt hạn chế: Nước ta chưa khỏi tình trạng phát triển tồn nguy tụt hậu xa kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ so với nước khu vực giới" Để khắc phục nguy tụt hậu, sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, mục tiêu phương hướng phát triển đất nước năm 20062010 đến năm 2020 xác định Đại hội X cuả Đảng nêu rõ: "Đổi toàn diện giáo dục đào tạo cấu, hệ thống, nội dung, phương pháp, chế quản lý Giáo dục phải nhằm đào tạo người Việt Nam có lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có phẩm chất tốt đẹp dân tộc, có lực lĩnh thích ứng với biến đổi xã hội kinh tế thị trường, yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc" Thực Nghị Đảng Luật giáo dục năm qua ngành giáo dục bước đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học nhằm đào tạo đội ngũ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật cao, động sáng tạo hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu xã hội phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Để đạt mục tiêu giáo dục đào tạo phải đổi toàn diện, đồng có hệ thống nội dung xác định khâu đột phá Chính SGK xây dựng lại từ tiểu học đến THPT Năm học 2008 – 2009 SGK SH 12 triển khai Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A thực tất trường THPT Đây yếu tố khách quan tạo động lực quan trọng thúc đẩy trình đổi PPDH Tuy nhiên nội dung SGK có nhiều thay đổi nội dung, hình thức trình bày, phương pháp tiếp cận nên việc triển khai gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải có trình nghiên cứu thực nghiệm Lý luận dạy học đại khẳng định nội dung giữ vai trò chủ đạo, quy định PPDH Nội dung SGK xây dựng theo quan điểm chủ đạo dạy học lấy HS làm trung tâm Chính PPDH phải đổi theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS Để đạt mục tiêu SGK mới, người dạy phải thấm nhuần quan điểm xây dựng phát triển nội dung, hiểu biết sâu sắc nội dung kiến thức mới, lôgic kiến thức bài, chương Trong điều kiện việc nghiên cứu nội dung SGK mới, xây dựng tư liệu tham khảo thiết kế học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập cần thiết đáp ứng yêu cầu thực tiễn GD phổ thông Mặt khác trình bồi dưỡng GV thay SGK gặp nhiều khó khăn thời gian sở vật chất Đặc biệt tài liệu tham khảo cho việc thực đổi nội dung PPDH Trong điều kiện việc phân tích nội dung, xây dựng tư liệu cho bài, chương việc làm có ý nghĩa thiết thực phục vụ cho sinh viên GV phổ thông, đặc biệt GV vùng sâu vùng xa, GV trường Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu với mong muốn góp phần tháo gỡ nhũng khó khăn nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học lớp 12 Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: "Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương I phần VII: sinh thái học - SGK sinh học 12 ban bản" Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Góp phần khắc phục khó khăn thực có hiệu SGK sinh học 12 mới, nâng cao chất lượng dạy học kiến thức sinh thái học trường phổ thông - Tập dược việc nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ dạy học bản, đặc biệt nhóm kỹ phân tích bài, lựa chọn phương tiện, kỹ thiết kế học theo hướng tích cực - Cung cấp tư liệu tham khảo cho sinh viên trường, giáo viên nơi gặp nhiều khó khăn tài liệu, phương tiện dạy học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nội dung chương I: Cá thể quần thể sinh vật phầnVII: Sinh thái học – SGK sinh học 12 – ban - Xây dựng hệ thống tư liệu làm sáng tỏ nội dung kiến thức tư liệu phục vụ cho việc dạy học chương I: Cá thể quần thể sinh vật phần VII Sinh thái học – SGK sinh học 12 – ban - Thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Đóng góp đề tài - Cung cấp tư liệu kiến thức bổ sung cho chương : Cá thể quần thể sinh vật góp phần khắc phục khó khăn cho GV vùng sâu, vùng xa - Đề xuất hướng thiết kế học tích cực góp phần triển khai thực SGK mới, tài liệu tham khảo cho sinh viên sư phạm GV trường chưa có nhiều thời gian tìm hiểu Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực (PPTC) 1.1 Trên giới Trên giới, PPTC có mầm mống từ cuối kỉ XIX, phát triển từ năm 20, phát triển mạnh từ năm 70 kỷ XX, Pháp vào năm 1920 hình thành ''nhà trường mới'', đặt vấn đề phát triển lực trí tuệ trẻ, khuyến khích hoạt động HS tự quản Xu hướng có ảnh hưởng đến Hoa Kỳ nhiều nước châu Âu Ở Pháp, sau đại chiến giới II, đời '' lớp học '' số trường trung học thí điểm Điểm xuất phát hoạt động tùy thuộc vào sáng kiến, hứng thú, lợi ích, nhu cầu HS, hướng vào phát triển nhân cách trẻ Các thông tư thị Bộ giáo dục Pháp suốt năm 1970 - 1980 khuyến khích tăng cường vai trò chủ động tích cực HS, đạo áp dụng PPTC từ bậc Sơ học, Tiểu học lên Trung học Ở Hoa Kỳ, ý tưởng dạy học cá nhân hóa đời năm1970 thử nghiệm gần 200 trường: giáo viên xác định mục tiêu, cung cấp phiếu hướng dẫn để HS tiến hành công việc độc lập theo nhịp điệu phù hợp với lực Trong thập kỷ gần đây, PPTC tiếp tục phát triển với hình thức Mục đích giáo dục đặt không dạy học vấn mà đào tạo, từ xuất phương pháp giáo dục theo mục tiêu, với chương trình thiết kế mềm theo khả người học, với nhấn mạnh đào tạo mặt phương pháp coi mục đích dạy học HS trang bị hệ thống khả công cụ trí tuệ cho phép giải thành công vấn đề, hoàn thành mục tiêu đề Như nói xu thế giới nhấn mạnh phương Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A pháp tự học tự nghiên cứu mục đích dạy học, đặt người học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân người học vừa chủ thể, vừa mục đích cuối trình 1.2 Trong nước Ở nước ta vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực tự lực, chủ động HS nhằm đào tạo người lao động sáng tạo đặt Ngành giáo dục từ năm 1960 với hiệu ''biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo ''cũng vào trường sư phạm từ thời điểm Từ năm 1970 , 1971 bắt đầu có công trình nghiên cứu cải tiến PPDH Trong lĩnh vực sinh học: 1972 có công trình giáo sư Trần Bá Hoành đề cập đến việc rèn luyện trí thông minh HS ''Rèn luyện trí thông minh cho HS thông qua chương di truyền, biến dị ''(nghiên cứu giáo dục số 18 - 1996) Đặc biệt từ năm 80 trở lại đây, nước ta có nhiều công trình nghiên cứu đổi dạy học sinh học công trình nghiên cứu của: Đinh Quang Báo, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Đức Thành, Lê Đình Trung Trong năm gần có nhiều khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa sinh - KTNN trường ĐHSPHN tiến hành nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học tích cực chương trình sinh học cải cách giáo dục Tuy nhiên chưa có đề tài sâu vào phân tích nội dung SGK sinh học lớp 12 ban vận dụng phương pháp tích cực vào chương trình SGK Cơ sở lý luận 2.1 Tính tích cực học tập học sinh 2.1.1 Khái niệm tính tích cực - Chủ nghĩa vật lịch sử xem tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Vì khác với động vật người không Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A tiêu thụ có sẵn thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, chủ động cải biến môi trường tự nhiên cải tạo môi trường xã hội -Tính tích cực người biểu hành động ''tính tích cực trạnh thái hoạt đông chủ thể, nghĩa người hành động'' Con người có nhiều hoạt động, lứa tuổi HS hoạt động học tập chủ yếu Theo Rebrova: Tính tích cực học tập HS tượng sư phạm thể cố gắng cao nhiều mặt học tập Theo giáo sư Trần Bá Hoành: Tính tích cực học tập trạng thái hoạt động HS đặc trưng khát vọng học tập với cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững tri thức 2.1.2 Các cấp độ tính tích cực học tập 2.1.2.1 Cấp độ chép bắt chước: - HS chăm quan sát kiên trì làm theo động tác GV, tích cực học tập hướng dẫn thày, bạn 2.1.2.2 Mức độ tìm tòi thực - HS không bắt chước làm theo cách giải tập, cách giải vấn đề thầy mà thích tự tìm tòi, cách giải hợp lý , ngắn gọn hơn, tự đặt câu hỏi có cách tốt hơn? Làm cách để nhanh 2.1.2.3 Mức độ sáng tạo - HS đề xuất ý tưởng mới, cách giải vấn đề cách độc đáo - HS tự nêu tình tập có tính sáng tạo - HS tự thay đổi yếu tố thí nghiệm đề xuất thí nghiệm để chứng minh học 10 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A 1, Những nguyên nhân làm cho kích thước quần thể thay đổi A Mức độ sinh sản B Mức độ tử vong C Mức độ xuất cư nhập cư D Cả A,B C 2, Tăng dân số nhanh dẫn đến tình trạng: A Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu trường học bệnh viện B Ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng C Tắc nghẽn giao thông, kinh tế phát triển D Cả A, B C 3, Để có phát triển bền vững, quốc gia cần phải có sách phát triển dân số nào? A Phát triển nhanh B Phát triển chậm C Phát triển hợp lý D.Phát triển tự phát 58 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A BÀI39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày hình thức biến động số lượng cá thể quần thể, lấy VD minh họa - Phân tích nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể quần thể nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân - Nêu cách quần thể điều chỉnh số lượng cá thể Kỹ Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức học vào giải thích vấn đề có liên quan sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường Thái độ Hình thành thái độ tự giác học tập, chủ động tích cực vận dụng kiến thức học vào việc bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường II Phương tiện dạy học Tranh phóng to hình 39.1, 39.2, 39.3 SGK III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Kích thước quần thể gì? Vì nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm sinh học mà tăng trưởng thực tế? - Hậu tăng dân số nhanh gì? Chúng ta cần làm để khắc phục hậu đó? 59 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A Bài ĐVĐ: Ở nước ta ếch nhái, rắn thường có nhiều vào mùa mưa, côn trùng sâu hại thường xuất vào mùa xuân mùa hè Còn mùa khác số lượng loài lại bị giảm dần Vậy tượng gọi gì? Và nguyên nhân đưa đến tượng đó? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu học hôm nay: 39 Hoạt động I: Tìm hiểu biến động số lượng cá thể Hoạt động GV- HS (1) Nội dung (2) I.Biến động số lượng cá thể GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 1, Biến động theo chu kỳ 39.1 SGK GV: Cho biết số lượng thỏ mèo rừng lại tăng giảm theo chu kỳ gần giống nhau? HS: GV: Vậy biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ gì? Cho VD? HS: - Biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ biến động xẩy thay đổi có chu kỳ điều kiện môi trường GV giảng giải hình thức biến -VD: Số lượng thỏ mèo rừng 60 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A động theo chu kỳ: Canađa biến động theo chu kỳ - + Biến động theo chu kỳ mùa 10 năm + Biến động theo chu kỳ nhiều năm GV: Hướng dẫn HS độc lập quan sát 2, Biến động không theo chu kỳ tranh hình 39.2 GV: + Số lượng thỏ tăng giảm diễn nào? + Nguyên nhân lại có tăng giảm đó? HS: GV: + Vậy biến động số lượng cá thể quần thể không theo chu kỳ gì? + Nguyên nhân cách khắc phục? HS: - Biến động số lượng cá thể quần thể không theo chu kỳ biến động mà số lượng cá thể quần thể tăng giảm cách đột ngột - Nguyên nhân: Do điều kiện bất thường thời tiết hay hoạt đông khai thác tài GV liên hệ: nguyên mức người gây nên Ở nước ta: + Số lượng bò sát ếch 61 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A nhái giảm vào năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống 80C +Một số loài động vật quý gấu, tê giác, số lượng ngày giảm sút hoạt động săn bắn trái phép người Do cần phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên Hoạt động II: Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động điều chỉnh số lượng cá thể quần thể (1) (2) II.Nguyên nhân gây biến động điều chỉnh số lượng cá thể quần thể GV yêu cầu: Hãy nêu nguyên 1, Nguyên nhân gây biến động số nhân gây nên biến động số lượng lượng cá thể quần thể cá thể quần thể theo chu kỳ không theo chu kỳ (trong VD nêu phần I ) theo gợi ý bảng 39 HS: GV: + Có thể chia nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể thành nhóm? + Là nhóm nào? HS: 62 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A a, Do thay đổi nhân tố GV: Hãy trình bày nguyên nhân gây sinh thái vô sinh nên biến động số lượng cá thể quần thể thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh? HS: - Trong số nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt Nhiệt độ xuống thấp nguyên nhân gây chết nhiều động vật, động vật biến nhiệt ếch nhái, bò sát, - Sự thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lý cá thể b, Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh GV: Hãy trình bày nguyên nhân thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh? HS: Sự cạnh tranh cá thể đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, sức sinh sản mức độ tử vong, phát tán cá thể quần thể 2, Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể 63 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A GV giảng giải cho HS điều Quần thể có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể chỉnh trạng thái cân bằng: Số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường 3, Trạng thái cân quần thể GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 39.3 GV:+ Các nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh có ảnh hưởng tới trạng thái cân quần thể + Lấy VD minh họa? HS: Khả tự điều chỉnh số lượng cá thể số cá thể quần thể giảm xuống thấp tăng lên cao, dẫn tới trạng thái cân quần thể Khi quần thể có số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường Củng cố -GV yêu cầu HS đọc phần kết luận cuối 64 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A - Làm tập số 3, SGK Bài tập nhà - Làm tập SGK - Học chuẩn bị - Chọn câu trả lời 1, Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể là: A Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh B Do thay đổi nhiệt độ môi trường C Do số lượng cá thể quần thể giảm sút D Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh E Cả A D 2, Thế trạng thái cân quần thể A Số lượng cá thể tăng nguồn thức ăn dồi B Số lượng cá thể quần thể giảm nguồn thức ăn giảm sút C Số lượng cá thể quần thể trạng thái ổn định D Cả A B 3, Mối quan hệ tham gia điều chỉnh số lượng cá thể quần thể? A Cạnh tranh thức ăn loài B Cạnh tranh loài C Quan hệ mồi - vật ăn thịt D Tất mối quan hệ 4, Chuồn chuồn, ve sầu có số lượng nhiều vào tháng xuân hè, vào tháng mùa đông, số lượng chúng biến động theo quy luật nào? A Không theo chu kỳ B Theo chu kỳ mùa, C Theo chu kỳ ngày, đêm D Theo chu kỳ nhiều năm 65 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A 3.3: Đánh giá chất lượng xây dựng tư liệu thiết kế giảng Phương pháp tiến hành Sau phân tích nội dung, xây dựng tư liệu nhận xét, đánh giá GV số trường THPT với mục đích thăm dò hiệu quả, khả ứng dụng tính khả thi đề tài với việc triển khai thực SGK Phương pháp tiến hành chủ yếu phương pháp trao đổi trực tiếp phiếu nhận xét đánh giá Thời gian địa điểm - Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009 - Trong trình làm đề tài tiến hành triển khai thực thí điểm đề tài trường THPT Tống Văn Trân, đồng thời xin ý kiến nhận xét GV trường THPT Ba Đình – Thanh Hoá, bán công Trần Phú – Thanh Hoá Nhận xét, đánh giá GV THPT Thông qua trao đổi nhận xét đánh giá nhận thấy đa số GV cho rằng: * Về ý nghĩa lí luận - Việc xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, thành phần logic kiến thức, quan trọng đặc biệt GV trường tiến hành triển khai thực hiên chương trình SGK - Việc xây dựng tư liệu để bổ sung kiến thức cần thiết SGK sinh học 12 có nhiều thay đổi nội dung hình thức trình bày, đòi hỏi phải có nhiều tư liệu bổ sung thêm - Thiết kế giảng theo PPTC yêu cầu thực tiễn phổ thông đặc biệt thực triển khai thực SGK 66 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A * Ý nghĩa thực tiễn - Đã xác định xác nội dung, logic kiến thức, đặc biệt kiến thức bổ sung xây dựng xếp cách có hệ thống nên tiện cho người sử dụng - Các thiết kế học xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, logic kiến thức cho Những kiến thức bổ sung có tính hệ thống, cập nhật với trình độ khoa học kĩ thuật Do giúp cho giáo viên, giáo viên vùng sâu vùng xa sinh viên trường sử dụng làm tư liệu tham khảo - Các thiết kế học thể vai trò tổ chức giáo viên, phát huy tính chủ động tích cực học sinh Đặc biệt hoạt động học tập độc lập học sinh chiếm phẩn lớn thời gian tiết học - Các thiết kế học có tính khả thi cao đáp ứng yêu cầu thực SGK mới, tài liệu có giá trị giáo viên phổ thông đặc biệt sinh viên Sư phạm trình học tập lý luận dạy học thực hành rèn luyện kĩ dạy học 67 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Với điều kiện thời gian khả có hạn, trình nghiên cứu giải vấn đề sau: 1.1 Thông qua tìm hiểu trao đổi, đa số giáo viên thống nhận định: - SGK sinh học 12 ban có nhiều đổi nội dung cách trình bày, đặc biệt phần sinh thái học có nhiều nội dung kiến thức khó cập nhập với quan điểm thành tựu sinh thái học đại, dài so với thời gian tiết học - Khó khăn lớn thiếu tài liệu tham khảo phương tiện dạy học, cách thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực, đặc biệt giáo viên trường, giáo viên vùng khó khăn 1.2 Chúng phân tích nội dung xây dựng tư liệu cho từ 35 - 39 phần sinh thái học – SGK sinh học 12 ban bản: - Trong xác định rõ kiến thức trọng tâm, logic kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, dự kiến trật tự, logic hoạt động dạy học Việc làm nhiều giáo viên đánh giá có ý nghĩa thực tiễn đạt hiệu sư phạm cao - Phần kiến thức bổ sung mở rộng sâu quan điểm, kiến thức đại, hệ thông tư liệu, hình ảnh giúp cho giáo viên dễ dàng tham khảo, sử dụng, chuyên gia đồng nghiệp khẳng định có giá trị, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên lần đầu thực SGK 1.3 Với thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh xác định cần thiết bước thiết kế giảng, thiết kế giảng thể nét bật dạy học tích cực hoạt động độc lập HS chiếm tỉ lệ cao học, GV THPT đánh giá đảm bảo 68 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A chất lượng, có tính khả thi cao, góp phần giải mâu thuẫn việc vừa phải thực chương trình SGK vừa phải đổi phương pháp dạy học Đề nghị - Cần phải có tổng kết đánh giá sau năm thực SGK tiếp tục mở lớp bồi dưỡng GV rộng rãi - Nên có nhiều hình thức động viên khuyến khích GV đổi phương pháp dạy học ý chăm lo đời sống GV sở vật chất phục vụ dạy học đặc biệt vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa - Cố gắng, cung cấp trang bị kịp thời, đồng phương tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho GV đổi phương pháp dạy học - Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu đề tài dừng lại bước đầu, mong muốn tiếp tục nghiên cứu thực phạm vi rộng để nâng cao giá trị thực tiễn đề tài 69 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo – Lí luận dạy học sinh học – NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt – SGK Sinh học 12 nâng cao – NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt – Sách giáo viên sinh học 12 – NXB Giáo dục Trần Bá Hoành - Đổi phương pháp dạy học chương trình SGKNXB Đại học sư phạm Hà Nội Trần Kiên – Sinh thái môi trường – NXB Giáo dục Nguyễn Kì – PPDH tích cực lấy người học làm trung tâm – NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thành – Dạy học Sinh học trường phổ thông – NXB Giáo dục Vũ Trung Tạng – Cơ sở Sinh thái học – NXB Giáo dục 70 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A 71 Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K31 A 72 Đại học sư phạm Hà Nội [...]... gia và GV phổ thông về kết quả phân tích nội dung bài dạy, thiết kế một số bài giảng 14 Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K 31 A CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 .1 Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu các bài trong chương: Cá thể và quần thể sinh vật Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái I Mục tiêu bài học - Trình bày được khái niệm môi trường và các nhân tố sinh thái. .. trình độ cho người học mà còn nâng cao trình độ, năng lực sư phạm cho người thầy 13 Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K 31 A CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 1. 1 Đối tư ng nghiên cứu: - Kiến thức sinh thái học và nội dung SGK sinh học 12 ban cơ bản - Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập của HS 1. 2 Phạm vi nghiên cứu - Do hạn... tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K 31 A 2.2 Phương pháp dạy học tích cực 2.2 .1 Khái niệm, bản chất mới của phương pháp dạy học tích cực 2.2 .1. 1 Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu dạy học hướng vào việc chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập và góp phần phát triển cộng đồng tôn trọng nhu cầu, lợi ích, khả năng của học sinh 2.2 .1. 2 Về nội dung dạy học Nội dung dạy học chú trọng các kỹ năng thực... sinh thái vô sinh: Là tất cả các nhân tố vật lý và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật + Nhân tố sinh thái hữu sinh: Là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa một sinh vật này với một sinh vật khác sống xung quanh 1. 2 Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái 1. 2 .1 Giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật... trường và các nhân tố sinh thái I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Trình bày được khái niệm môi trường và các nhân tố sinh thái - Phân biệt được các loại môi trường sống chủ yếu của các sinh vật và nhân tố sinh thái vô sinh với nhân tố sinh thái hữu sinh - Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật - Nhận biết được giới hạn sinh thái, phân biệt ổ sinh thái với nơi sống của sinh vật - Phân. .. cực, các biện pháp phát huy tính tích cực học tập của HS - Nghiên cứu quan điểm xây dựng và phát triển nội dung SGK mới - Nghiên cứu SGK và các tài liệu chuyên môn về phần: Sinh thái học 2.2 Phương pháp quan sát sư phạm - Dự giờ của GV và sinh viên tập giảng để tìm hiểu tình hình dạy và học phần sinh thái học lớp 12 -Tìm hiểu những khó khăn của GV trong quá trình thực hiện SGK mới 2.3 Phương pháp chuyên... loạn về mặt sinh sản, gây tử vong + Làm giảm khả năng sinh đẻ của cá thể do cạnh tranh chủ yếu về mặt thức ăn và nơi sinh sản + Gây ra tập tính phát tán hoặc tính di cư Trang 72 - Sinh thái học và môi trường - Trần Kiên – NXBGD 32 Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K 31 A 3.2 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO PPTC Phần VII : Sinh thái học Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật Bài 35 :Môi... tích cực học tập của HS Phương pháp dạy học tích cực có những đặc trưng chủ yếu sau đây: 2.2.2 .1 Lấy học sinh làm trung tâm - Phương pháp dạy học tích cực đề cao vai trò của người học, HS vừa là đối tư ng vừa là chủ thể của quá trình dạy học - Tôn trọng lợi ích của người học, mục tiêu nội dung và phương pháp đều xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của người học - Dạy học tích cực không dừng ở mục tiêu giúp... môi trường và các nhân tố sinh thái - Khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái - Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng và nhiệt độ của môi trường III Các thành phần kiến thức 1 Kiến thức cơ bản 1. 1 Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại , sinh trưởng... nhân tố sinh thái - Phân biệt được các loại môi trường sống chủ yếu của các sinh vật và nhân tố sinh thái vô sinh với nhân tố sinh thái hữu sinh - Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật - Nhận biết được giới hạn sinh thái, phân biệt ổ sinh thái với nơi sống của sinh vật - Phân tích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường có điều kiện chiếu sáng và nhiệt độ khác nhau ... muốn góp phần tháo gỡ nhũng khó khăn nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học lớp 12 Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: "Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế học, góp phần nâng cao chất. .. chất lượng dạy học chương I phần VII: sinh thái học - SGK sinh học 12 ban bản" Đại học sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Thị Ngoan K 31 A Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2 .1 Mục đích - Góp phần. .. hiệu SGK sinh học 12 mới, nâng cao chất lượng dạy học kiến thức sinh thái học trường phổ thông - Tập dược việc nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ dạy học bản, đặc biệt nhóm kỹ phân tích bài, lựa

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, thạc sỹ Nguyễn Đình Tuấn đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu làm đề tài.

  • Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tại các trường THPT : Ba Đình – Nga Sơn, Tống Văn Trân –Ý Yên, Trần Phú – Nga Sơn, cùng các thầy cô giáo trong khoa sinh – KTNN , các bạn sinh viên đã tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài này. Trong quá trình làm đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy cô giáo, cùng toàn thể các bạn góp ý, sửa chữa để đề tài này ngày càng hoàn thiện và mang lại hiệu quả cao hơn.

  • Hà Nội, tháng 5 năm 2009

  • Sinh viên

  • Trịnh Thị Ngoan

  • Lời cam đoan

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích

    • - Góp phần khắc phục khó khăn và thực hiện có hiệu quả SGK sinh học 12 mới, nâng cao chất lượng dạy và học kiến thức sinh thái học ở trường phổ thông.

    • - Tập dược việc nghiên cứu khoa học, rèn luyện các kỹ năng dạy học cơ bản, đặc biệt là nhóm kỹ năng phân tích bài, lựa chọn phương tiện, và kỹ năng thiết kế bài học theo hướng tích cực.

    • - Cung cấp tư liệu tham khảo cho sinh viên mới ra trường, cũng như các giáo viên ở những nơi còn gặp nhiều khó khăn về tài liệu, phương tiện dạy học.

    • 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

    • - Phân tích nội dung từng bài trong chương I: Cá thể và quần thể sinh vật phầnVII: Sinh thái học – SGK sinh học 12 – ban cơ bản

    • - Xây dựng hệ thống tư liệu làm sáng tỏ nội dung kiến thức và tư liệu phục vụ cho việc dạy và học từng bài trong chương I: Cá thể và quần thể sinh vật phần VII Sinh thái học – SGK sinh học 12 – ban cơ bản

    • NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan