1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bổ sung tư liệu hình ảnh kỹ thuật số nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương 2 và chương 3 phần 1 Công nghệ 10

70 502 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 14,83 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2 KHOA SINH - KTNN

NGUYÊN THỊ THANH TÁM

BO SUNG TU LIEU HÌNH ẢNH KĨ THUAT SO NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG DẠY HỌC

CHƯƠNG 2 VÀ CHƯƠNG 3 - PHAN 1 CÔNG NGHỆ 10

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN

NGUYÊN THỊ THANH TÁM

BO SUNG TU LIEU HÌNH ẢNH KĨ THUẬT SỐ NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG DẠY HỌC

CHƯƠNG 2 VÀ CHƯƠNG 3 - PHAN 1 CÔNG NGHỆ 10

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học

Người hướng dẫn khoa học TH.S DO THI TO NHU

HÀ NỘI - 2012

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo Đỗ Thị Tố

Như người đã dành cho em sự quan tâm chu đáo, sự hướng dẫn tận tình và những gợi ý quý báu trong quá trình thực hiện đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh — Kĩ thuật nông nghiệp, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Phương pháp dạy

học, các bạn trong nhóm dé tài, các bạn sinh viên đã quan tâm và tạo điều

kiện tốt nhất cho em để có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình

Mặc dù rất cô gắng song do những bỡ ngỡ của buối đầu làm quen công

việc nghiên cứu cho nên dé tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót Em

rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên đề đề tài của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 05 năm 2012

Sinh viên

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu tìm tòi của riêng bản thân tôi dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của cô giáo Đỗ Thị Tố Như — Giảng viên khoa Sinh — Kĩ thuật nông nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội 2 Và khóa luận này chưa từng được công bồ tại bất kì một công trình nghiên cứu khoa học

nào hoặc của ai Đề tài và nội dung khóa luận là chân thực được viết trên cơ sở khoa học là các sách, tài liệu do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành

Nêu sai sót tôi xin hoàn toàn chịu tránh nhiệm

Hà Nội, tháng 05 năm 2012

Sinh viên

Trang 6

MỤC LỤC PHAN 1: MO DAU

Ni 00 11 ẽ.ẽ.kx.EBH 1

2 Mucc dich nghién 8 4

3 Gia thuyét khoa hOC ccscssessssesssesssseesseessssessusessescsseessecsssecsssesssecssseessecesseeeseess 4

4 Đối tượng nghiên COU ececceessesseessesssesseessecssecssesssessecssecssecssessessseeesessseesees 4 binh 0063000 0n 5 0300i9i.5809) 1080131010 5

7 Những đóng góp mới của đề tài - 2-25 e+cSeExcEEeEkcEkrrrkrkrrrkerree 6

LÍN©c u00 8n 6

PHAN 2: KET QUÁ NGHIÊN CỨU

CHUONG 1: CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI

1 1 Cơ sở Tan cece ccccccscccsecccsseccsseccsecesseecsseceseecsaecesseeseeceseesseeeneecees 7

1 1 1 Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học trên thé BIURS:SUA 48 0 7

1 1 2 Téng quan tinh hinh img dung CNTT vao qua trinh day hoc mén

COng Nghé 0 1 10

1 1 3 Khái quát về PTDH 2-2 ©+¿+E+2EE£EEEEEEESEEESEEEEErrkrrrkrrrerree 11

1.1.4 Vai trò của “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” trong quá trình day hoc 15 1 2 Cơ sở thực tiễn — nghiên cứu xây dựng “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” hỗ trợ dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10” 15

1.2 1 Đặc điểm mục tiêu dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phan 1 - Công

¡190150101177 15 1.2 2 Đặc điểm sinh lí của HS THPT — HS lớp 10 - 17

1.2 3 Thực trạng việc sử dụng “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” trong dạy học

Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 : ¿s- 18

Trang 7

2 1 Khai quát nội dung Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 21

2 1 1 Về nội dung Chương 2 và Chương 3 2- 22 s2 xee+sesrse+rxee 21

2.1.2 Về cấu trúc từng bài trong sách giáo khoa -zcccc+ccs+ 23

2 2 Xây dựng nguồn “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” hỗ trợ dạy học Chương 2

và Chương 3 - Phan 1 - Cơng nghệ 10 2¿©+©+z+c+++crxzvrreerrree 24

2.2 1 Nguyên tắc xây dựng -ccc te t2 222 E12 1e eererree 24 2.2 2 Các bước xây dựng “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật SỐ ”” ct cteckererkereee 26

2.2.3 Nguồn tư liệu hình ảnh dạng kĩ thuật số hỗ trợ dạy học Chương 2 và

Chương 3 — Phần 1 — Công nghệ 10 -2- 2 22 e2 E£+EEEEE+EEE+rxerrseesed 42

2.2 4 Kết quả xây dựng “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” 43

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG TƯ LIỆU HÌNH ẢNH KĨ THUẬT SÓ NHÀM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG DẠY HỌC CHƯƠNG 2 VÀ

CHƯƠNG 3 - PHẢN 1 - CÔNG NGHỆ 10

3 1 Các hướng sử dụng nguồn tư liệu hình ảnh kĩ thuật số 44

Trang 8

PHAN 1: MO ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

1.1 Do yêu cầu đối mới của phương pháp dạy học

Nhận thức đúng xu thế phát triển của thời đại, Đảng ta khẳng định:

“Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu” Để thực hiện quan điểm này Nhà

nước đã xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001 — 2010, một

trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển đến năm 2010 chính là: “Đối mới mục tiêu, nội dung, phương pháp và chương trình giáo

dục”, nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong

tình hình đó Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến giáo dục phố thông: Điều 24.2 Luật giáo dục đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phố thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng kỹ năng tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, niềm vui, hứng thú học tập cho HS”

Phải đổi mới và hiện đại hóa PPDH, khắc phục kiểu dạy học thụ động

thầy giảng trò ghi với phương pháp độc thoại, truyền thụ kiến thức một chiều, người dạy chú trọng giảng giải minh họa, thông báo kiến thức, HS chăm chú

lắng nghe, ghi chép, lĩnh hội kiến thức một cách thụ động Kết quả là HS chỉ

biết vâng lời, làm theo, bắt chước, không năng động sáng tạo Vì vậy, người GV cần chuyển sang phương pháp hướng dẫn ngươi học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức

Cũng như các môn học khác, SGK Công nghệ 10 được biên soạn theo

hướng phát huy tính tích cực học tập của HS Nội dung của sách không chỉ

Trang 9

dẫn hoạt động dạy và học, tạo điều kiện và thúc đây GV đổi mới PPDH Và

để đám bảo việc đối mới PPDH thành công, không những đôi mới nội dung

SGK mà phải đối mới phương pháp trình bày nội dung bài học cụ thể, đặc biệt

là đối mới và sử dụng các trang thiết bị hiện đại trong đó có cả máy vi tính

làm phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học Bộ GD - ĐT đã đề ra chiến lược

phát triển giáo dục đến năm 2020 tăng cường sử dụng máy tính trong trường

học, tiễn tới sử dụng CNTT đưa tư liệu hình ảnh kĩ thuật số vào bài giảng để

thay đổi cách dạy và học

1.2 Do thực tiễn dạy học bộ môn

Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của

con người đi từ “trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu

tượng đến thực tiễn” Con đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai

đoạn từ đơn giản đến phúc tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong Và ngày nay để thỏa mãn nhu cầu và nguyện vọng chính đáng của HS, các cấp quản lí, GV cần tạo điều kiện động viên, khuyến khích HS bằng nhiều hình thức như: Đôi mới nội dung và phương pháp, chương trình giảng dạy, bổ sung kịp thời cái mới vào bài giảng,

các báo cáo ngoại khóa, các chuyên đề, tổ chức các câu lạc bộ khoa học

Quá trình dạy học hiện nay được tiến hành trong điều kiện cơ sở vật chất và các phương tiện kĩ thuật dạy học ngày càng hiện đại Cùng với sự đối

mới nội dung và PPDH nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS, các nhà

trường hiện nay cũng đã được trang bị khá đầy đủ các PTDH hiện đại như: Các phương tiện nghe nhìn, các máy móc truyền tải thông tin Nhờ vậy mà gây hứng thú học tập của HS, giúp HS lĩnh hội nhanh, dễ dàng hơn những trí

thức và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức đó vào thực tiễn cuộc sống Đồng

Trang 10

bài diễn giảng, thuyết trình để tập chung suy nghĩ, tổ chức, hướng dẫn hoạt động tự học của HS

Hiện nay, một trong những hướng đổi mới trong quá trình dạy học được triển khai với nhiều ưu thế đó là ứng dụng CNTT vào trong dạy học Ứng dụng CNTT vào trong dạy học cũng có nhiều mức độ nhưng phố biến nhất là thiết kế bài dạy trên phần mềm Microsoft PowerPoint Ưu thế lớn nhất

của phần mền Microsoft PowerPoint không chỉ là kênh chữ với nhiều hiệu

ứng mà quan trọng hơn là khả năng tích hợp kênh hình với hình ảnh sinh động trong cùng một bài trình diễn Tuy nhiên, người GV muốn ứng dụng

CNTT theo hứơng trên còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt còn thiếu cơ sở dữ

liệu là các tranh ảnh, phim ở dạng kĩ thuật số phù hợp cho từng bài giảng Mặc đù, ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ người GV có thể dễ dàng tìm thấy các bài giảng điện tử trên rất nhiều trang Wed voi nhiéu hình ảnh song các bài giảng này lại khơng hồn tồn phủ hợp với kiến thức của bài học

Trong giảng dạy việc sử dụng hình anh có vai trò rất quan trọng Hình ảnh là hệ thống cung cấp nguồn kiến thức, hình thành và rèn luyện kỹ năng cho HS Nó vừa làm nhiệm vụ cung cấp, định hướng tri thức vừa là phương tiện để GV hướng dẫn HS cách học, cách khai thác tri thức Đồng thời, tạo điều kiện cho HS trong quá trình học tập vừa tiếp thu được kiến thức, vừa rèn luyện được các kỹ năng và nắm vững phương pháp học tập, tạo hứng thú cho HS Từ hình ảnh HS có thể rèn luyện được các kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh Tuy nhiên hình ảnh dùng để dạy học trong sách giáo khoa Công Nghệ 10 nói chung vẫn chưa đủ đề có thể khai thác tốt lượng kiến thức cần truyền đạt

Mặt khác, nhiều GV và HS vẫn coi môn Công nghệ là môn phụ nên

Trang 11

cạnh đó, với môn Công nghệ 10 là môn công nghệ nông nghiệp nên kiến thức với HS ở các trường ở nông thôn thì quá trình thu nhận kiến thức có phần dễ

dàng hơn còn với HS ở các trường thành phố thì sẽ thấy xa lạ và khó hiểu

Chính vì vậy, việc sử dụng hình ảnh, phim sẽ rất có ý nghĩa trong quá trình

dạy học

Xuất phát từ các lí do trên, đặc biệt để hỗ trợ cho GV nguồn tư liệu

hình ảnh nhằm ứng đụng CNTT vào trong đạy học Chương 2 và Chương 3 -

Phần I - Công nghệ 10 chúng tôi chọn đề tài : “Bố sung £ liệu hình ảnh kĩ

thuật số nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phân 1 - Công nghệ 10” nhằm cung cấp tư liệu cho GV, góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 nói riêng và dạy học môn Công nghệ nói chung

2 Mục đích nghiên cứu

Bồ sung nguồn tư liệu hình ảnh dạng kĩ thuật số thuộc nội dung Chương

2 và Chương 3 - Phần I - Công nghệ 10 góp phần hỗ trợ về tư liệu dạy học cho GV trong việc đôi mới PPDH theo hướng ứng dụng CNTT

Tập dượt việc nghiên cứu khoa học, rèn luyện những kỹ năng cơ bản đặc biệt là nhóm kỹ năng phân tích bài giảng, lựa chọn phương tiện

Cung cấp tư liệu tham khảo cho sinh viên mới ra trường, GV ở những nơi còn gap nhiều khó khăn trong việc tìm tư liệu dạy học làm PTDH

3 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được nguồn tư liệu là hình ảnh hợp lí sẽ góp phần nâng

cao chất lương dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 4 Đối tượng nghiên cứu

Trang 12

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 1 Phân tích mục tiêu nội dung kiến thức Chương 2 và Chương 3 - Phần I- Công nghệ 10 làm cơ sở xây dựng nguồn tư liệu trên đĩa CD

5 2 Đánh giá kênh hình thuộc Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 làm cơ sở cho việc sưu tầm nguồn tư liệu hình ảnh

5 3 Sưu tầm hình ảnh, phim phù hợp với nội dung kiến thức Chương 2 và

Chương 3 - Phần I- Công nghệ 10

5, 4 Định hướng sử dụng nguồn tư liệu hình ảnh đã tìm được phương pháp nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

6 1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lí luận như: Nghiên cứu các giáo trình lí luận dạy học, các giáo trình công nghệ, SGK và các tài liệu

có liên quan làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống tư liệu hình ảnh kĩ thuật số

và sử dụng chúng để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong đạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 theo hướng tích cực

6 2 Điều tra

Làm phiếu khảo sát đánh giá về khả năng tự sưu tầm, biên tập tư liệu

hình ảnh của GV trong tổ chuyên môn giảng dạy bộ môn Công nghệ 10 để dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 ở trường THPT

Nguyễn Huệ - Thành phố Yên Bái - Tỉnh Yên Bái

6 3 Phương pháp chuyên gia

Xin ý kiến đánh giá của thầy, cô giáo có kinh nghiệm, tâm huyết với

nghề đặc biệt là GV giảng dạy trực tiếp bộ môn Công nghệ 10 và tổ chuyên môn trong trường về các mặt chủ yếu sau:

- Giá trị của đề tài đối với xu hướng dạy học hiện nay

Trang 13

6 4 Thực nghiệm sư phạm

Chủ động tác động vào HS hướng dẫn HS tham gia vào bài học có sử dụng tư liệu hình ảnh Thu nhận thông tin về sự thay đổi chất lượng trong nhận thức và tính tích cực của HS Đánh giá hiệu quả sư phạm, tính khả thi của bài soạn thiết kế trong phạm vi nội dung đề tài

7 Những đóng góp mới của đề tài

7 1 Góp phần hệ thống hóa lí luận của việc xây đựng và sử dụng các nguồn

tư liệu hình ảnh

7 2 Xác lập quy trình xây dựng tư liệu hình ảnh kĩ thuật số

7 3 Xây dưng tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học Chương 2 và Chương 3- Phần 1 - Công nghệ 10

7 4 Góp phần làm phong phú thêm hệ thống phương tiện dạy học Chương 2

và Chương 3 - Phan 1 - Công nghệ 10 8 Giới hạn của đề tài

Trang 14

PHÁN 2: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

CHUONG 1: CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI

1 1 Cơ sở lí luận

1 1 1 Tống quan tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học trên

thế giới và ở Việt Nam

1 1.1 1 Tình hình sử dụng CNTT vào quá trình đạy học trên thế giới

Sự bùng nỗ CNTT từ những năm cuối thế kỉ 20 đã làm cho tin học hóa

trong nhà trường trở thành một trào lưu mạnh mẽ trên qui mô quốc tế Sử dụng tư liệu hình ảnh theo hướng ứng dụng CNTT với những hình ảnh, đoạn

phim sinh động là một tiễn bộ khoa học kĩ thuật, mũi nhọn của thời đại, máy tính điện tử được sử dụng trong quá trình dạy học để cải tiến PPDH nhằm

nâng cao chất lượng dạy học và sử đụng theo hai cách: Sử dụng máy tính điện tử như công cụ dạy học và máy tính điện tử dùng như máy dạy học thay thế hoàn toàn người thầy

Sự ứng dụng CNTT ở các nước phát triển trên thế giới như : Anh, Mỹ, Pháp mọi trẻ em đến trường đều được cấp kiến thức cơ bản về máy tính,

dạy học trên máy tính, mạng Internet đã trở thành một hoạt động cơ bản của

HS Ở những nước này nếu không biết sử đụng máy vi tính cũng coi như mù chữ vì mọi hoạt động dạy học đều liên quan đến máy vi tính

Ở một số nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương CNTT và

truyền thông đang được ứng dụng hết sức rộng rãi và đạt được hiệu quả cao

trong các lĩnh vực hoạt động của con người tạo nên những thay đối to lớn

trong xã hội, trong đó có hoạt động dạy học sử dụng kĩ thuật số như một công

cụ lao động trí tuệ mới GV và HS ở những nước này đã từng bước làm chủ và tìm cách sử dụng nó một cách hiệu quả trong quá trình dạy học Và ở nhiều trường học đã có phòng kĩ thuật đươc trang bị những thiết bị hiện đại như:

Trang 15

dụng đĩa ghi hình và băng hình bố sung cho bài dạy dễ dàng, thuận tiện đạt

hiệu quả cao trong quá trình dạy học

1 1.1.2 Tình hình ứng dụng CNTTT vào quá trình dạy học ở Việt Nam Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất là chỉ thị

58 - CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 về việc đây mạnh

ứng dụng CNTT, phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ rõ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đây mạnh ứng dụng CNTT trong công tác GD —- ĐT Đây là nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 — 2005 thông

qua quyết định số 81/2001/QD - TTg

Hiện nay các trường phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet và Tin học được giảng dạy chính thức Một số trường còn trang bị thêm thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder,

Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ

sở hạ tầng CNTT cho GV sử dụng vào quá trình dạy học của mình

CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đối mới các phương pháp và

hình thức dạy học Những PPDH theo cách tiếp cận kiến tạo, PPDH theo dự

án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng

dụng rộng rãi Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đối mới trong môi trường CNTT và truyền thông

Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo

Trang 16

đến phát triển năng lực sáng tạo của HS Như vậy, việc chuyển từ “lấy GV làm trung tâm” sang “lây HS làm trung tâm” sẽ trở nên đễ dàng hơn

Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phàn mềm giáo dục cũng đạt được những thành tựu đáng kể như: bộ Office, Cabri, Crocodile, Violet hệ thống WWW, Elearning và các phần mền đóng gói, tiện ích khác Do sự phát triển của CNTT và truyền thông mà mọi người đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm day hoc

nói riêng Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà HS trung bình,

thậm chí HS trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt trong môi trường học

tập Phần mềm dạy học được sử dụng ở nhà cũng sẽ nối dài cánh tay của GV

tới từng gia đình HS thông qua hệ thống mạng Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bắm chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi HS Thông qua giáo án điện tử, GV cũng có nhiều thời

gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho HS hoạt động nhiều hơn trong

giờ học Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của CNTT và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người

Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học là

nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho HS, tạo ra một môi trường

giáo dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu truyền thống, HS được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của

Trang 17

Ở Việt Nam, những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế CNTT đang phát triển mạnh mẽ CNTT được được đưa vào nhiều ngành song việc

nghiên cứu ứng dụng CNTT vào phục vụ giáo dục và đào tạo còn hạn chế và

chưa được quan tâm đúng mức Ở các trường THPT nhiều nơi đã được trang

bị một số lượng máy vi tính nhất định máy vi tính song thiết bị thiếu đồng bộ GV bộ môn gặp khó khăn vì thiếu nguồn tư liệu hình ảnh kĩ thuật số và kĩ

năng sử dụng máy tính hoặc sử dụng không hợp lí làm ảnh hưởng đến sự chú ý của HS, mạch tiếp thu kiến thức trong giờ học bị gián đoạn, hiệu quả giờ học không cao

Bên cạnh đó, khả năng thiết kế đồ dùng dạy học, các phương tiện trực

quan đặc biệt các phương tiện trực quan có ứng dụng CNTT vào dạy học còn hạn chế Năng lực sử đụng CNTT của GV nói chung và GV Công nghệ nói riêng còn yếu Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế kết quả dạy học Muốn GV thiết kế và sử dụng có hiệu quả phương tiện trực quan cần phải xây dựng mẫu sẵn, chuyên thành các đồ dùng dạy học đơn giản và có hướng dẫn sử dụng

Cũng có thể nhận thấy, phần mềm được GV nói chung và GV Công nghệ nói riêng sử dụng chủ yếu trong dạy học là phần mềm Microsoft PowerPoint Đây là phần mềm dễ học, dễ sử dụng và trong tương lai phần mềm này vẫn chiếm ưu thế Tuy nhiên, khó khăn của GV khi sử dụng phần mềm này là trong việc thiết kế không chỉ cần kĩ thuật mà còn cần lựa chọn nguồn tư liệu hình ảnh kĩ thuật số bố sung để đưa vào bài dạy

1 1.2 Tống quan tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học môn Công nghệ 10

Với sự phát triển của khoa học công nghệ việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học là hết sức cần thiết với tất cả các môn học, trong đó có môn

Trang 18

phụ đã làm ảnh hưởng đến tâm lí của GV và HS, ảnh hưởng đến tam quan trong của môn Công nghệ 10 nói riêng và môn Công nghệ nói chung trong

quá trình dạy học Do vậy, GV muốn tạo sự hứng thú cho HS trong các bài

giảng cần đầu tư thời gian, tâm huyết và sử dụng các PTDH dạng hình ảnh,

phim sống động và chân thực vào các bài học Nắm được các yêu cầu đó, hiện

nay việc ứng dụng CNTT vào trong dạy học môn Công nghệ đã được chú ý

và bước đầu mang lại hiệu quả nhất định

Việc ứng dụng CNTT trong dạy học Công nghệ 10 nói riêng và môn Công nghệ nói chung còn có ý nghĩa với những trường học ở thành phó, đa số

HS không có điều kiện nắm bắt kiến thức thực tiễn nên các bài giảng nếu có

hình ảnh, phim phục vụ cho nội dung bài học sẽ giúp cho HS thích thú, thoải

mái hơn trong gid hoc

1 1.3 Khái quát về PTDH

1 1 3 1 Khái niệm PTDH

PTDH là đối tượng vật chất giúp cho GV và HS tổ chức có hiệu quả

quá trình dạy học nhằm đạt được mục đích đạy học Nhờ những đối tượng vật

chất này, GV tiến hành tổ chức, điều khiển quá trình dạy học giúp HS tự tổ

chức hoạt động nhận thức của mình một cách có hiệu quả

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về PTDH Theo Nguyễn Ngọc Quang, “PTDH bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp được dùng trong quá trình dạy học để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và tiếp thu

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo” Trong các tài liệu về lí luận dạy học, coi PTDH có cùng khái niệm với phương tiện trực quan đó là những vật thật, vật tượng

hình và các vật tạo hình được sử dụng để day hoc 1 1.3 2 Phân loại

Hiện nay, các phương tiện và thiết bị dạy học rất đa dạng và hiện đại

Trang 19

sâu vào PTDH cụ thể có thể phân loại dưa theo: Nguyên lí hoạt động, chức

năng, cấu tạo, tính chất, cách sử đụng, mức độ chế tạo phức tạp

Dựa vào nguyên lý hoạt động và chức năng của phương tiện PTDH có thể được phân làm hai phần: Phần cứng và phần mềm

- Phần cứng bao gồm các phương tiện được cấu tạo trên cơ sở các

nguyên lý thiết kế về cơ, điện, điện tử theo yêu cầu biểu diễn nội dung bài

giảng Các phương tiện này có thê là: Các máy chiếu (phim, ảnh, xi nê), radio,

tỉ vi, máy dạy học, máy tính điện tử, máy phát thanh và truyền hình Phần

cứng là kết quả tác động của sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong nhiều

thế kỷ Khi sử dụng phần cứng, người GV đã cơ giới hóa và điện tử hóa quá

trình dạy học, mở rộng không gian lớp học và phạm vi kiến thức truyền đạt - Phần mềm là những phương tiện trong đó sử dụng các nguyên lý sư phạm, tâm lý, khoa học kĩ thuật để xây đựng lên cho HS một khối lượng kiến thức hay cải thiện hành vi ứng xử cho HS Phần mềm bao gồm: Chương trình môn học, báo chí, sách vở, tạp chí, tài liệu giáo khoa

Dựa vào mục đích sử dụng có thể phân loại các PTDH thành hai loại:

Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học và phương tiện dùng để hỗ trợ, điều

khiển quá trình dạy học

- Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học bao gồm những máy móc, thiết bị và dụng cụ được GV sử dụng trong giờ đạy để trình bày kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho HS Đó có thể là:

+ Máy chiếu (truyền xạ, phản xạ), máy chiếu phim đương bản, máy chiếu phim, máy ghi âm, máy quay đĩa, máy thu hình, máy dạy học, máy tính điện tử, máy quay phim

Trang 20

+ Các phương tiện mang tin thính giác, thị giác và hỗn hợp (băng ghi âm, đĩa ghi âm, các chương trình phát thanh, tranh vẽ, biểu bảng, bản đồ, đồ

thị, ảnh, phim đương bản, phim cuộn, buỗi truyền hình )

+ Các vật mẫu, mô hình, tranh lắp ghép, phương tiện và vật liệu thí

nghiệm, máy luyện tập, các phương tiện sản xuất

- Phương tiện hỗ trợ và điều khiển quá trình dạy học là những phương

tiện được sử dụng để tạo ra một môi trường học tập thuận lợi, có hiệu quả và liên tục

+ Phương tiện hỗ trợ bao gồm các loại bảng viết, các giá đi động hoặc

cố định, bàn thí nghiệm, thiết bị điều khiển âm thanh, ánh sáng

+ Phương tiện điều khiển bao gồm các loại số sách, tài liệu ghi chép về

tiễn trình học tập, về thành tích học tập của HS

Dựa vào cấu tạo của phương tiện có thể phân các loại PTDH thành hai loại: Các phương tiện truyền thống và các phương tiện nghe nhìn hiện đại

Dựa theo chế độ phức tạp có: - Loại chế độ phức tạp

- Loại chế độ không phức tạp 1 1 3 3 Vai trò của PTDH

Lí luận dạy học và thực tiễn dạy học đã khẳng định rằng: Các PTDH và thiết bị dạy học là một yếu tố trong chỉnh thể của quá trình day hoc

Trong quá trình nhận thức thế giới vi mô và vĩ mô, vai trò của các PTDH tỏ ra rất có hiệu quả Với các cơ quan cảm giác thông thường, con

người khó có thể quan sát được thế giới rộng lớn, bao la và cực kì bé nhỏ

Nhờ có các công cụ có kĩ năng kĩ thuật cao, con người có thê rút ngắn khoảng

cách, thu nhỏ khối lượng hoặc kích thước, làm chậm lại quá trình phát triển

Trang 21

hiện đại Cũng theo đó, những thành quả của những loại kĩ thuật này được vận dụng vào việc dạy học, làm xuất hiện những PTDH tương ứng, tạo ra

những điều kiện thuận lợi nhằm thúc đây quá trình nhận thức của HS

Có thể thấy rõ vị trí của PTDH trong mối quan hệ với các yếu tố cấu trúc quá trình dạy học trong sơ đồ dưới đây :

Mục tiêu, kế hoạch dạy hoc

”” SY

Nội dung dạy học —> Phương tiện dạy học “———ÿ Phương pháp day hoc PTDH là một yếu tố quan trọng trong quá trình dạy học, giúp gắn kết

các yếu tố cấu trúc trong quá trình dạy học thành một chỉnh thể toàn vẹn Sự

có mặt của PTDH giúp vận hành, thúc đây quá trình dạy học đạt kết quá cao Có thể tóm tắt vai trò của PTDH như sau:

- Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn PTDH

tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu đạng bề ngoài của đối tượng và các tính chất có thê tri giác trực tiếp của chúng Và giúp cụ thể hóa những đối tượng quá trừu tượng, đơn giản hóa những đối tượng phức tạp

- PTDH giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ môn, nâng cao lòng tin của HS vào khoa học

- PTDH còn giúp cho HS phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là khả

năng quan sát, tư duy (phân tích, tống hợp các hiện tượng, rút ra những kết

luận có độ tin cậy )

- Giúp GV tiết kiệm được thời gian trên lớp trong mỗi tiết học Giúp

GV điều khiển được hoạt động nhận thức của HS, kiểm tra và đánh giá kết

Trang 22

Tóm lại, PTDH học góp phần nâng cao hiệu suất lao động của thầy và trò

1 1 4 Vai trò của “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” trong quá trình dạy học

1 1 4 1 Khái niệm “Hình ảnh” và “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số”

Hình ánh là những gì chúng ta thấy được thông qua thị giác rồi sau đó chuyên về não giúp ta cảm nhận hình ảnh đó một cách chân thực nhất từ đó

đưa ra những phản xạ, cảm nhận về hình ảnh mà ta vừa thu nhận

Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số là một dạng công cụ hỗ trợ đa phương tiện, một dạng phương tiện mới xuất hiện trong thời đại CNTT

1 1 4 2 Vai trò “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số”

Trong quá trình dạy học, các PTDH cụ thê là các hình ảnh sẽ giảm nhẹ

công việc của GV và giúp cho HS tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi Có

được các hình ảnh thích hợp, người GV sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của HS trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho HS những tình cảm tốt đẹp với môn

học Do đặc điểm của quá trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức mới của

HS tăng dần theo các cấp độ của tri giác: Nghe - thấy - làm được (những gì nghe được không bằng những gì nhìn thấy và những gì nhìn thấy thì không bằng những gì tự tay làm) nên khi đưa những phương tiện vào quá trình dạy

học, GV có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập của HS và từ đó nâng

cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của HS

1 2 Cơ sở thực tiễn — nghiên cứu xây dựng “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” hỗ trợ dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10

1 2 1 Đặc điểm mục tiêu dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phan 1 -

Trang 23

1.2 1.1 Về kiến thức

Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản đại cương về chăn nuôi thủy

sản Cụ thể:

- Những kiến thức đại cương về giống vật nuôi và thủy sản bao gồm quy luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi, các phương pháp chọn lọc nhân giống vật nuôi và thủy sản, kĩ thuật sản xuất giống vật nuôi và thủy sản, cơ sở khoa học và quy trình công nghệ tế bào trong sản xuất giống vật nuôi

- Những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và thức ăn của vật nuôi bao gồm nhu cầu dinh đưỡng, tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của vật nuôi, sản xuất thức ăn cho vật nuôi và thủy sản, cở sở kĩ thuật và quá trình ứng dụng công

nghệ vi sinh đề chế biến thức ăn chăn nuôi

- Trang bị những kiến thức cơ bản và đại cương về môi trường sống

của vật nuôi và thủy sản bao gồm xây dựng chuồng trại, chăn nuôi, chuẩn bị

ao nudi ca

- Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản đại cương về phòng và chữa bệnh cho vật nuôi, thủy sản bao gồm điều kiện phát sinh, phát triển bệnh của vật nuôi Cơ sở khoa học và quy trình ứng dụng công nghệ gen, công nghệ vi sinh trong sản xuất văcxin và một số thường dùng trong chăn nuôi thủy sản Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản, đại cương về bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản Bao gồm: Nội dung, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản; ảnh hưởng của môi trường đến nông, lâm, thủy sản Các biện pháp bảo quản thịt, trứng,

sữa Chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến các sản phẩm chăn nuôi thủy

sản, chế biến các sản phẩm của cây công nghiệp, chế biến gỗ 1.2 1.2 Kĩ năng

Trang 24

Thực hiện được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho cá theo công

thức thức ăn hỗn hợp có sẵn

Nhận biết, mô tả được triệu chứng, bệnh tích điển hình của vật nuôi, thủy sản bị bệnh truyền nhiễm

Chế biến được rau, quả bằng một số phương pháp đơn gián

Thực hiện một số thao tác kĩ thuật cơ bản, cần thiết trong quy trình công nghệ sản xuất giống cây trồng (chiết cành, giâm cành, ghép mắt ), vật nuôi

Thực hiện được một số quy định đơn giản trong bảo quản, chế biến một số nông, lâm, thủy sản chủ yếu

1.2 1 3 Thái độ

Quan tâm tới công tác giống vật môi trong chăn nuôi, thủy san

Hứng thú tìm hiểu công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp

Có ý thức bảo quản sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp

Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn đời sống và

sản xuất

1.2 2 Đặc điểm sinh lí của HS THPT - HS lớp 10

1.2 2 1 Cơ sở sinh lí của HS THPT — HS lớp 10

Vận dụng qui luật hoạt động của hệ thần kinh cấp cao và học thuyết Pavlov (Pavlov là một nhà sinh lý học, tâm lý học và thầy thuốc người Nga) vào trong day học thì có thê nói: Thời gian kéo dài, lời giảng đều đều của thầy cô giáo, bài giảng kém hấp dẫn là một trong những nguyên nhân gây căng thắng, mệt mỏi, chán nán cho HS Chính vì vậy đề HS tập trung và có giờ học

hiệu quả cần có những hoạt động và cách thức khác nhau Và có thể xem việc

Trang 25

1.2 2 2 Cở sở tâm lí

Nhiều nhà tâm lí lứa tuổi đặc biệt là lứa tuổi HS đã được rất nhiều nhà

tâm lí quan tâm và họ quan tâm rất nhiều đến việc tạo nhu cầu, hứng thú của

HS trong qua trình học tập Việc hiểu tâm lí HS ở từng lứa tuổi dé từ đó có

cách dạy học cho việc dạy học là rất quan trọng Có thể kế đến một vài đặc

điểm tâm lí của lứa tuổi HS phổ thông như: Các em đã có ý thức cao trong học tập và lao động, tư duy phát triển, khả năng tiếp thu bài giảng nhanh

Tuy nhiên, HS còn thiếu tính kiên nhẫn khi bài học kéo dài Những bài học

khô khan, kém hấp dẫn dễ gây nhàm chán, mệt mỏi cho HS ảnh hưởng đến

việc học tập của các em Đã có rất nhiều cách để khắc phục hiện tượng trên,

trong đó sự hỗ trợ của PTDH có thể giúp phát huy tối đa khả năng phát triển trí tuệ của lứa tuôi này

Với các môn học nói chung và Công nghệ 10 nói riêng vẫn được coi là môn học thuộc và nhớ máy móc trong khi đó là môn thực nghiệm, khả năng

ứng dụng thực tế cao, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của phương tiện trực quan, của

thực hành, thí nghiệm

1 2 3 Thực trạng việc sử dụng “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” trong dạy

học Chương 2 và chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10

Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” trong dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần I- Công nghệ 10 chúng tôi tiễn

hành khảo sát qua phiếu khảo sát

- Mục đích khảo sát : Nhằm đánh giá thực trạng việc sử dụng “Tư liệu

hình ảnh kĩ thuật số” trong dạy học môn Công nghệ 10 nói chung và dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần I - Công nghệ 10 nói riêng làm cơ sở thực tiễn

cho đề tài

Trang 26

- Nội dung khảo sát: Trong giới hạn của đề tài, tiến hành khảo sát với các nội dung: + Phương pháp chủ yếu được GV sử dụng trong đạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 + Loại phương tiện dạy học thường sử dụng trong dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 + Hướng sử dụng “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” trong dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10

+ Nội dung GV mong muốn hỗ trợ “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” trong

dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phan 1 - Công nghê 10

- Phương pháp khảo sát: Khảo sát bằng phiếu khảo sát nhằm thu thập

thông tin từ GV bộ môn về một số nội dung đã xây dựng

Tống kết các kết quả khảo sát về các nội dung trên, qua thực tiễn chúng

tôi rút ra kết luận như sau:

Trong dạy học môn Công nghệ 10 hiện nay đã ứng dụng các PTDH hiện đại như máy chiếu, máy chiếu cảm ứng đã mang lại hiệu quả song việc ứng dụng các phương tiện đó còn gặp nhiều sai sót như sau:

Trang 27

vấn đề Trong trường hợp này GV chỉ đóng vai trò người giới thiệu các

PTDH

+ Sai sót tiếp theo của GV là không bảo đảm được tính đúng lúc, đúng chỗ của việc sử dụng tư liệu hình ảnh GV thường đưa ra hàng loạt tranh ảnh quá lâu trong lớp học Điều đó làm cho HS mất đi cảm giác mới mẻ hàng ngày khi vào lớp Khi GV giảng bài trên các tranh ảnh khác, HS sẽ bị phân tán tư tưởng GV phạm phải sai sót này là do họ không tính đến khía cạnh cảm xúc của PTDH, không dựa vào khả năng đặc thù của chúng và hoàn cảnh cu thé

+ Đối với phương tiện nghe nhìn thì sai sót điển hình là việc sử dụng quá hạn chế vì một số GV còn lúng túng cho việc thiết kế soạn giảng ví dụ như soạn giảng ở chương trinh chiéu Microsoft PowerPoint là việc tạo các

hiệu ứng, khai thác các tư liệu, các hình ảnh từ đâu, khai thác như thế nào nên

khi soạn giảng thường phải mắt rất nhiều thời gian vì thế nhiều GV còn ngại soạn giảng bằng chương trình trình chiếu Microsoft PowerPoint GV chỉ chú trọng đến khả năng minh họa mà quên rằng chúng có thé 1a nguồn tin co ban trên lớp Ngoài ra nhờ phương tiện nghe nhìn GV có thể tô chức các bài tập về nhận thức và xây dựng các tình huống nêu vấn đề

+ Một số GV thường sử dụng hình ảnh, phim dạy học sai mục đích và

nội đung (ví đụ phim dùng để dạy thực hành lai dung trong gid hoc ly thuyết) hoặc sử dụng không đúng thời điểm (quá sớm hoặc quá trễ so với nội dung lý thuyết)

Trang 28

CHUONG 2 XAY DUNG “TU LIEU HiNH ANH Ki THUAT SO”

HO TRO DAY HOC CHUONG 2 VA CHƯƠNG 3 - PHAN 1 -

CONG NGHE 10

2 1 Khái quát nội dung Chương 2 và Chương 3 - Phan 1 - Công nghệ 10 2 1 1 Về nội dung chương 2 và chương 3

2 1 1 1 Về nội dung Chương 2 - Phần 1 - Công nghệ 10

Gồm 19 bai từ bài 22 đến bài 39 (4 bài thực hành, 15 bài lí thuyết) Chương này cho thấy:

- Những kiến thức đại cương về giống vật nuôi và thủy sản bao gồm quy luật sinh trưởng phát dục của vật nuôi, các phương pháp chọn lọc nhân giống vật nuôi và thủy sản, kĩ thuật sản xuất giống vật nuôi và thủy sản, cơ sở khoa học và quy trình công nghệ tế bào trong sản xuất giống vật nuôi

- Những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và thức ăn của vật nuôi bao gồm nhu cầu dinh đưỡng, tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của vật nuôi, sản xuất thức ăn cho vật nuôi và thủy sản, cổ sở kĩ thuật và quá trình ứng dụng công nghệ vi sinh đề chế biến thức ăn chăn nuôi

- Trang bị những kiến thức cơ bản và đại cương về môi trường sống của vật nuôi và thủy sản bao gồm xây dựng chuồng trại, chăn nuôi, chuẩn bị aO nuôi cá

- Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản đại cương về phòng và chữa

bệnh cho vật nuôi, thủy sản bao gồm điều kiện phát sinh, phát triển bệnh của

vật nuôi Cơ sở khoa học và quy trình ứng dụng công nghệ gen, Công nghệ vi sinh trong sản xuất văcxi thường dùng trong chăn nuôi thủy sản

Cụ thể các bài như sau:

Trang 29

Bài 24: Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi

Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản

Bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong cơng tác giống Bài 2§: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi

Bài 30: Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi

Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản

Bài 32: Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá

Bài 33: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi Bài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản

Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi

Bài 36: Thực hành: Quan sát triêu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh

Niu cat xon (Newcastle) va ca trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rut

Bài 37: Một số loại vac xin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi

Bai 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vác xin và thuốc kháng sinh

Bái 39: Ôn tập chương 2

2 1 1 2 Về nội dung Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10

Gồm 9 bài từ bài 41 đến bài 48 (trong đó có 7 bài lí thuyết và 2 bài thực

hành) Chương này cho thấy:

- Đại cương về bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản bao gồm về nội

dung, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến Nông - Lâm - Thủy sản

- Đặc điểm Nông- Lâm - Thủy sản, ảnh hưởng của môi trường đến Nông - Lâm - Thủy sản

Trang 30

- Chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến các sản phẩm chăn nuôi

thủy sản, chế biến các sản phẩm của cây công nghiệp, chế biến gỗ

Cụ thể các bài như sau:

Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống

Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá

Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm Bài 45: Thực hành: Chế biến xi rô từ quả

Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản

Bài 47: Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản

Bài 4§: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản 2 1.2 Về cấu trúc từng bài trong sách giáo khoa

Mỗi bài trong sách giáo khoa Công nghệ 10 đều được trình bày theo kênh chữ và kênh hình

Kênh chữ bao gồm những nội dung sau: + Tên bài học

+ Nội dung bài học

+ Phần củng cố và vận dụng kiến thức trình bày đưới dạng câu hỏi và

bài tập cuối bài

+ Phần thông tin bé sung cho bài học

Kênh hình:

Trang 31

+ Các hình thuộc Chương 2 và chương 3 - Phần 1- Công nghệ 10 chủ yếu là kênh minh họa cho kênh chữ và phần nào cũng phát huy được tính tích

cực tìm tòi của HS

+ Tuy nhiên kênh hình chưa đáp ứng được yêu cầu vận dụng, do đó phần nào hạn chế sự lĩnh hội kiến thức của HS và chưa phát huy hết vai trò của phương tiện trực quan trong bài học

2 2 Xây dựng nguồn “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” hỗ trợ dạy học Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10

2 2 1 Nguyên tắc xây dựng

Trong các văn kiện của Đảng và nhà nước về mục tiêu giáo dục là: Xây

dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính

tổ chức và kỷ luật, có ý thức cộng đồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức hiện đại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp và có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Muốn đạt được mục tiêu đó, trong dạy học phố thông việc đổi mới PPDH là hết sức quan trọng mà cơ sở vật chất, PTDH giữ vai trò không thể thiếu trong quá trình day học PTDH là nguồn truyền tải thông tin, điều khiển hoạt động nhận thức của

HS Dé PTDH cụ thể là các nguồn tư liệu hình ảnh kĩ thuật số trong quá trình

dạy học phát huy được hiệu quả cao nhất, góp phần đổi mới nội dung và PPDH thì trong công tác nghiên cứu, thiết kế, sử dụng cần đảm bảo các yêu

cầu

2 2 1 1 Phù hợp với chương trình SGK

SGK Công nghệ 10 từ khi được chỉnh sửa bố sung vào năm 2006 — 2007, nội dung có phần thay đi, có phần được thêm các kiến thức mới, đồng

thời hình ảnh được đưa vào cũng nhiều hơn đã đem lại những chuyên biến

nhất định trong kết quả dạy và học, làm cho HS hứng thú chú ý hơn vào nội

Trang 32

chóng mặt và việc bổ sung, sử dụng tư liệu hình ảnh phục vụ việc dạy và học

là việc làm cần thiết nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học,

đưa việc học đến gần với thực tiễn hơn

2 2 1 2 Phù hợp với nội dung bài học

Trong dạy học Công Nghệ 10 nói chung sử dụng các loại hình ảnh ngoài SGK và các kênh hình trong SGK đã góp phần làm phong phú thêm phương tiện đê GV tổ chức quá trình dạy học Không những thế, việc sử dụng nhiều dang hình

ảnh đã góp phan thay đổi hình thức tổ chức của bài lên lớp và thay đối hoạt động

của thay và trò trong quá trình tô chức dạy học; GV không mắt thời gian cung cấp

kiến thức, mà kiến thức đã có sẵn trong hình ảnh, có thể nói : “Một hình ảnh có

thé thay thé cho rất nhiều lời nói”, do đó GV có nhiều thời gian hơn để hướng dẫn,

tô chức HS học tập HS không cặm cụi chép bài dạy của GV mà tăng cường hoạt động tìm tòi, thảo luận, tự rút ra kiến thức Chính vì vậy, sử dụng tư liệu hình

ảnh trong dạy học Công nghệ phát huy được tính sáng tạo, tích cực trong học tập

của HS, giúp các em hứng thú học tập hơn, nhớ bài lâu hơn, khắc sâu kiến thức hơn, nâng cao hiệu quả dạy và học

2.2.1.3 Phù hợp với đối tượng

Khi sử dụng PTDH cụ thể là tư liệu hình ảnh dạng kĩ thuật số cần phải

phù hợp với các đối tượng HS, từng lớp, cấp học đám bảo tính chân thực và cơ sở khoa học để sử đụng tư liệu trong quá trình đạy học đạt hiệu quả cao

nhất Mặt khác, theo xu thế phát triển, dạy học không chỉ dừng lại dạy học

kiến thức mà quan trọng hơn là dạy phương pháp đề HS tự lĩnh hội tri thức;

bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu của HS PTDH phải phù hợp với

Trang 33

2.2 1 4 Đảm bảo nguyên tắc trực quan, thẫm mĩ

Các hình ảnh chèn vào bài dạy cần phải đẹp mắt, rõ nét, nếu không sẽ

làm cho HS khó quan sát và giám sự hấp dẫn, lôi cuỗn hình ảnh Hình ảnh,

phim có thể tìm kiếm ở các nguồn khác nhau (sách, báo, tạp chí chuyên ngành;

sách phô biến kỹ thuật; các chương trình tập huấn kỹ thuật; chương trình khuyến

nông, khuyến lâm, bạn của nhà nông; các Webside tìm kiếm, các cơ quan, tổ chức

nghiên cứu ) Trên cơ sở phân tích nhu cầu về nguồn và loại hình ảnh cho nội

dung bài học cụ thể, GV có thể lựa chọn tư liệu cho phù hợp

2.2 1 5 Đảm bảo tính hiệu quả, hữu dụng

Thông qua việc cho sử dụng hình ảnh, phim trong soạn giảng bằng các chương trình dạy học có ứng dụng CNTT, sẽ giúp HS chú ý, tích cực xây

dựng bài, quan trọng là các HS cảm thấy hiểu bài hơn, khắc sâu kiến thức,

qua hình ảnh các em dễ hình dung được nội dung bài học, dễ liên hệ thực tiễn

Trước đây, với PPDH truyền thống không có những hình ảnh, phim dạng kĩ

thuật số minh họa, GV thường rất vất vả gợi ý cho HS hiểu, nhưng HS vẫn khó hình dung kiến thức vì những kiến thức này rất trừu tượng, HS không hứng thú vào nội dung bài dạy Song những năm gần đây, sau khi đưa các

hình ảnh này vào bài học, kết hợp với việc dẫn dắt HS khai thác hình ảnh đã

góp phần đáng kế vào sự thành công của mỗi bài dạy

2.2.2 Các bước xây dựng “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số” 2.2.2 1 Giai đoạn chuẩn bị và tập hợp hình ảnh, phim

Bước 1: Nghiên cứu, phân tích nội dung SƠK, SG và các tài liệu có

liên quan

Nghiên cứu, phân tích tài liệu để từ đó xác định rõ được trọng tâm bài

học và các mục tiêu về chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ của từng bài, từng

Trang 34

Bước 2: Đánh giá tranh ảnh trong SGK

để định hướng sưu tầm, biên tập tư liệu Sau đó GV phải xác định được phần nào cần đoạn phim, hình ảnh, hay thông tin gì? Từ đó có thể tìm kiếm tư liệu

từ nhiều nguồn khác nhau

Bước 3: Tập hợp hình anh, phim

Trong bước này một điều quan trọng là GV phải xác định rõ hình ảnh

nào là cần thiết, phù hợp với nội dung bài dạy đó Sau đó tập hợp các hình

ảnh, phim đó nhưng cũng cần lựa chọn, không được lạm dụng đưa quá nhiều

tư liệu vào bài giáng gây nhiễu đối với HS

Để xây dựng “Tư liệu hình ảnh kĩ thuật số”, chúng tôi đã tiến hành

phân tích nội dung Chương 2 và Chương 3 - Phần 1 - Công nghệ 10 và lập danh sách hình ảnh, phim dạng kĩ thuật số định hướng bồ sung cho từng bài

Trang 35

Số hình Bài Mục Hình ảnh trong SGK Hình ánh bố sung ảnh, phim thu được Bài 22 |MụcL_ | Hình 22 I Sơ đô về vai trò sinh trưởng, phát 2 hình ảnh dục ở vật nuôi

Hình 22 2 Sơ đồ tóm tắt các giai đoạn phát

triển của gia súc và cá Hình II 1 Hình ảnh tóm tắt các giai đoạn phát triển của gia súc

(bò)

Hình II 2 Hình ánh tóm tắt các

giai đoạn phát triển của cá (Vòng đời của cá)

Hình 22 3 Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến

Trang 37

Hình II 16 Gà Basso Hình II 17 Ga Ai Cap Hình II 18 Vịt cỏ Hình II 19 Vịt Kaki Hình II 20 Vịt CV super M Hinh II 21 Da diéu Ostrich Hình II 22 Chim cút Hình II 23 Chim bồ câu Bai 25 |MucI | Hinh 25 1 So do mục đích của nhân giông Hình L 1 Nhan giong thuan 6 hinh anh thuần chủng chủng lợn Móng Cái

Hình 25 2 Sơ đồ lai kinh tế đơn giản Hình II 1 Sơ đồ lai kinh tế đơn Mục II | Hình 25 3 Sơ đồ lai kinh tế phức tạp giản

Hình 25 4 Một công thức lai kinh tế phức tạp | Hình II 2 Sơ đồ lai kinh tế phức

tạp

Hình II 3 Một công thức lai kinh Hình 25 5 Công thức lai tạo giống cá chép tế phức tập

VI ở nước ta Hình II 4 Lai một số giống lợn

Trang 38

tháp giống hình tháp Hình L 2 Trang trại nuôi bò sữa Hình I 3 Ao nuôi cá giống Hình 26 2 Sơ dé tom tắt quy trình sản xuất gia súc giống Hình 26 3 Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất cá MụcII | giống Bài 27 Hình I I Công nghệ cây truyền | 4 hình ảnh phôi bò

Mục III | Hình 27 1 Các bước cơ bản trong công nghệ | Hình III I.Các bước cơ bản trong

cấy truyền phôi bào công nghệ cấy truyền phôi bào

Hình 27 2 Hình II 2 Quy trình tạo cừu

a) Phôi ở giai đoạn 8 tế bào Dolly

b) Những con bê được sinh ra từ công nghệ Hình II 3 Xác nhồi bông của

cấy truyền phôi cừu Dolly ở bào tàng Quốc gia

Scotland

Bài 28 | MụcI | Hình 28 1 Sơ đô về nhu câu dinh dưỡng của vật nuôi 2 hình ảnh Hình 28 2 Sơ đồ về nhu cầu về chất khoáng

Trang 39

năng lượng Hình II 2 Các loại thức ăn giàu protein và khoáng Mục III | Hình 28 3 Sơ đồ về nguyên tắc phối hợp khâu phần

Bài 29 | MụcL_ | Hình 29 1 Sơ đỗ các loại thức ăn chủ yêu của | Hình I 1 Thức ăn tỉnh 4 hình ảnh

vật nuôi Hình L 2 Thức ăn xanh

Hình 29 2 Thu hoạch cỏ trồng làm thức ăn Hình L 3 Thức ăn thô

cho vật nuôi Hình I 4 Thức ăn hỗn hợp Hình 29 3 Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật

nuôi

Hình 29 4 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi

Bài 30 Thực hành

Bài 31 |MụcI | Hình 31 1 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại | Hình I I Một số loài thực vật 4 hình ảnh

thức ăn của cá

Hình 31 2 Sơ đồ về biện pháp phát triển và

bảo vệ ngudi thức ăn tự nhiên cho cá

Trang 40

Hình 31 4 Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản nhiên của cá Hình II I Thức ăn tinh cho cá

Bài 32 | Mục II Đoạn phim về công ty Cô phân 1 đoạn

nông sản Thanh Hoa phim

Bài 33 | Mục II | Hình 33 1 Quy trình chê biên bột săn giàu Doan phim về ủ men vi sinhNNL | 1 đoạn

protein trong chan nudi phim

Hình 33 2 Quy trình sản xuất thức ăn từ vi

sinh vật

Bài 34 | MụcL | Hình 34 I Sơ đô về các yêu câu kĩ thuật của | Hình L 1 Một sô yêu câu về 4 hình ảnh

chuồng trại chăn nuôi

Hình 34 2 Một số kiểu chuồng nuôi bò

Hình 34 3 Kiểu chuồng lợn nái chửa và lợn

nái nuôi con theo phương thức công nghiệp

Hình 34 4 Sơ đồ hệ thống Biôga xử lí chất

thải trong chăn nuôi

Ngày đăng: 04/10/2014, 01:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w