Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học các bài ca dao trong chương trình lớp 10 Trung học phổ thông

110 863 0
Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học các bài ca dao trong chương trình lớp 10 Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THÁI LINH NGỌC BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC BÀI CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THÁI LINH NGỌC BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CÁC BÀI CA DAO TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Văn Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HUY QUÁT Thái Nguyên – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi đề tài .6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .7 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .8 1.1 Tự học vấn đề phương pháp tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Vị trí, vai trị tự học .9 1.1.3 Phương pháp tự học có tác dụng bồi dưỡng lực tự học, kỹ tự học người học 12 1.1.4 Điều kiện cách thức để tự học có hiệu 14 1.1.4.1 Điều kiện tự học 14 1.1.4.2 Cách thức thực .16 1.2 Những sở lý luận việc hướng dẫn học sinh tự học ca dao .20 1.2.1 Dạy học ca dao theo hướng tiếp cận từ đặc trưng thể loại .20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 ii 1.2.1.1 Khái niệm ca dao 20 1.2.1.2 Phân loại ca dao 21 1.2.1.3 Vài nét ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ca dao hài hước 23 1.3 Những sở thực tiễn việc hướng dẫn học sinh tự học ca dao 28 1.3.1 Thực trạng việc tự học nhà trường phổ thông 28 1.3.2 Thực trạng học văn học sinh phổ thông 32 1.4 Kết luận .35 Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ DẠY HỌC TỰ HỌC CÁC BÀI CA DAO LỚP 10 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC .37 2.1 Phần văn học ca dao Ngữ văn 10 THPT 37 2.1.1 Phần văn học SGK Ngữ văn 10 THPT .37 2.1.2 Các ca dao Ngữ văn 10 THPT 37 2.2 Khảo sát tình hình dạy học học ca dao chương trình Ngữ văn 10 THPT 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Đối tượng khảo sát 38 2.2.3 Địa bàn khảo sát .39 2.2.4 Nội dung khảo sát 39 2.2.4.1.Về dạy – học ca dao lớp 39 2.2.4.2 Khảo sát tình hình tự học phần ca dao chương trình lớp 10 học sinh THPT 47 2.2.4.3 Khảo sát tình hình hướng dẫn học sinh tự học ca dao chương trình lớp 10 giáo viên THPT .53 2.2.4.4 Khảo sát giáo án “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” “Ca dao hài hước” giáo viên THPT 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 iii 2.3 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng tự học dạy học ca dao .72 2.3.1 Tự học trước lên lớp 73 2.3.2 Tự học lên lớp 75 2.3.2.1 Hoạt động tri giác ngôn ngữ 75 2.3.2.2 Hoạt động tái tạo hình tượng 76 2.3.2.3 Hoạt động phân tích khái quát .77 2.3.2.4 Hoạt động bình giá 77 2.3.2.5 Hoạt động tự nhận thức ứng dụng 79 2.3.3 Tự học sau lên lớp 80 Chương 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM .82 3.1 Mục đích thể nghiệm 82 3.2 Nội dung thể nghiệm 82 3.3 Đối tượng thể nghiệm 83 3.4 Thiết kế học 83 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “ Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học ca dao chương trình lớp 10 THPT” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng tài liệu hay cơng trình khoa học Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố Mọi chép vi phạm quy chế, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thái Linh Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 v LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Huy Quát, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Thái nguyên giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới BGH đồng nghiệp trường THPT Lương Ngọc Quyến, THPT Phú Bình, THPT Dương Tự Minh, THPT Gang Thép giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thái Linh Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 vi DANH MỤC VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa VHDG : Văn học dân gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa phương pháp học coi trọng Trong SGK Ngữ văn 10, tập (Sách bản), Nxb Giáo dục, 2010, phần Văn học dân gian có nhiều thay đổi so với chương trình SGK chỉnh lý hợp năm 2000 Từ hai chùm Những câu hát than thân; Những câu hát tình nghĩa (sách cũ) thành chùm Ca dao than thân u thương tình nghĩa có thêm Ca dao hài hước (sách mới) Sự thay đổi làm phong phú thêm lượng tri thức ca dao cho học sinh Trong thực tế, giảng Văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng mà tơi dự đồng nghiệp, học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, chưa tạo điều kiện để học sinh tự khám phá, tìm tịi tri thức Học sinh phần lớn học văn theo lối “ học vẹt”, không cảm nhận hay, đẹp văn chương Đổi phương pháp dạy học văn đặt yêu cầu làm tạo hứng thú học văn cho học sinh, giúp em từ bỏ thói quen học thụ động ? Làm để giúp học sinh xây dựng ý thức tự học, phát huy tính chủ động học? Những yêu cầu đòi hỏi người giáo viên văn học phải nỗ lực Tự học coi vấn đề cốt lõi đào tạo người chủ động, sáng tạo, tích cực; phương pháp tự tìm kiếm kiến thức, tự độc lập suy nghĩ, khác với lối học kinh viện, thụ động, nghe truyền đạt cách đơn thuần, tự tiếp thu nguồn kiến thức văn hóa việc học mang lại Do có vai trị quan trọng hoạt động dạy học nói chung dạy học văn nói riêng, chất lượng hiệu giáo dục nâng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục 1.2 Ca dao coi phần tinh tuý Văn học dân gian Nói đến ca dao nói đến ca thường ngắn, đa dạng, phong phú giọng điệu nội dung “Dưới hình thức truyền miệng, ca dao giữ chủ đề tư tưởng tính chất mộc mạc, khơng cầu kỳ”( Vũ Ngọc Phan) Bởi thế, ca dao thường dễ hiểu Tuy nhiên, dạy học ca dao lại không dễ, giảng lớp nhiều thời gian hạn hẹp, nhiều giáo viên lại không nắm vững đặc trưng thể loại nên thường diễn nôm văn bản, chưa định hướng cho em tự tìm hiểu để thấy nét đặc sắc riêng bài, thấy hay, đẹp ngơn ngữ, hình ảnh ca dao.Từ dẫn đến tình trạng học sinh thụ động, lười suy nghĩ Những ca dao trở nên nhạt nhẽo với em, đánh vẻ đẹp vốn có Vì tất lý trên, người viết mạnh dạn chọn đề tài “ Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học ca dao chương trình lớp 10 THPT” với mong muốn đóng góp giải khó khăn cho việc dạy học ngữ văn Lịch sử vấn đề 2.1.Về vấn đề tự học Tự học vấn đề mẻ Các nhà nghiên cứu nước nước đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, viết… Ở nước kể đến GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn với “ Luận bàn kinh nghiệm tự học” khẳng định khả tự học tài nguyên quý giá dân tộc, đất nước, loài người Phải tiếp tục đấu tranh chống việc học thụ động, ỷ lại, khơi dậy mạnh mẽ khả tự học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 88 - Hình ảnh muối – gừng biểu trưng cho tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng thủy chung, son sắt: Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Ba năm, chín tháng thời gian lâu dài, vĩnh cửu Cái mặn muối cay gừng đem so sánh với nghĩa nặng tình dày tình u trai gái, tình nghĩa vợ chồng Cách nói “ba vạn sáu nghìn ngày xa” Đó cách nói thời gian (chỉ thời gian trăm năm): cách nói phóng đại nhằm làm tăng thêm gắn bó, thủy chung vợ chồng trước thử thách thời gian, đời Câu hỏi 2: Ở ca dao số 3, tác giả dân gian dùng cặp biểu tượng Hôm – Mai, mặt trăng – mặt trời, theo em có ý nghĩa gì? u cầu: Mặt trăng – mặt trời, Hơm – Mai tượng trưng cho người gái người trai tình yêu Ý nghĩa: khẳng định dù phải xa cách thủy chung, đẹp đôi Hoạt động bình giá Câu hỏi 1: Có ý kiến cho ca dao “Khăn thương nhớ ai” ca dao hay người Việt nói tình u nỗi nhớ” Ý kiến em nào? Tác giả mượn vật tượng để diễn tả nỗi nhớ thương cô gái cách tinh tế kín đáo? Yêu cầu: Bài ca dao “Khăn thương nhớ ai” diễn tả nỗi nhớ thương da diết, bồi hồi gái u Trạng thái tình cảm yêu thương vốn trừu tượng khó diễn đạt lời cô gái diễn tả nỗi nhớ thương cách tinh tế kín đáo: mượn vật bên ngoài: “khăn”, “đèn” đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn96 89 “đôi mắt” phận thể để diễn đạt tình cảm phức tạp, ngổn ngang lòng Trạng thái “chiếc khăn” đa dạng, vận động không gian đa chiều: “rơi xuống”, “vắt lên”, “lau nước mắt” thể bồn chồn, mong nhớ Hình ảnh “đèn”, “mắt” biểu tượng nỗi nhớ vượt thời gian, nỗi nhớ da diết Nói đến “khăn thương nhớ ai” thực nói đến tâm trạng thương nhớ bồn chồn cô gái Một loạt câu hỏi tu từ “thương nhớ ai?” dồn dập liên tục, đứt đoạn diễn tả tiếng lòng thổn thức với nỗi nhớ ngày dâng lên, để khơng thể kìm giữ được, bật tiếng nấc nghẹn ngào: “Đêm qua em lo phiền Lo nỗi khơng n điều” Ngồi nỗi nhớ thương, gái cịn lo lắng cho dun phận Từ tâm trạng ngổn ngang “trăm mối tơ vò” cho ta thấy tình yêu chân thành, đằm thắm, tha thiết cô gái chàng trai Câu hỏi 2: Cảm nhận em việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ ca dao số 6? Yêu cầu: Hình ảnh muối – gừng: gợi lên mặn mà, nồng ấm, thơm tho lâu bền Nó thể tình nghĩa thuỷ chung người bình dân Hình ảnh muối – gừng biểu trưng cho tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng thuỷ chung, son sắt: Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Ba năm, chín tháng: thời gian lâu dài, vĩnh cửu Cái mặn muối cay gừng đem so sánh với nghĩa nặng tình dày tình yêu trai gái, tình nghĩa vợ chồng Hoạt động tự nhận thức ứng dụng Câu hỏi 1: Từ mô típ “thân em” tìm ba đến năm câu ca dao có mơ típ, phân tích sắc thái ý nghĩa khác chúng, từ nêu nhận xét chung em? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn97 90 Yêu cầu: Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài hạt ruộng cày - Thân em ớt chín Càng tươi ngồi vỏ cay lòng - Thân em chổi đầu hè Để anh khuya sớm chùi chân - Thân em cọc rào Mọt anh đổi cớ anh phiền -> Tiếng kêu đau khổ nhẫn nhục trước chế độ đa thê Câu hỏi 2: Qua việc đọc ca dao, 1,2,3, rút cách thức, phương pháp tiếp cận ca dao? (Học sinh thảo luận) Yêu cầu: - Trước hết cần đưa ca dao vào hệ thống (tức nhóm ca dao có mơ thức đề tài, nhân vật, hình ảnh, ngơn ngữ) để tìn hiểu ý nghĩa chung - Sau dựa vào chung để hiểu riêng, phải phát phân tích đặc sắc nghệ thuật riêng ca dao, từ tìm hiểu nội dung, ý nghĩa II Bài tập nhà Em tìm ca dao kho tàng ca dao Việt Nam có sử dụng mơtip “Thân em như”, “Trèo lên”, “ước gì”, phân tích sắc thái tình cảm đó? Từ hiểu biết ca dao than thân, chùm ca dao có mơ thức “Thân em như…”, với phương pháp tiếp cận ca dao rút từ học này, phân tích ca dao sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn98 91 Thân em lụa đào Dám đem xé lẻ vuông cho Ca dao hài hước I Mục tiêu học Giúp học sinh: - Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh người bình dân vượt lên sống đầy khó khăn, nhọc nhằn họ, biết trân trọng lối sống lạc quan, yêu đời - Tiếp tục rèn luyện kỹ tiếp cận phân tích ca dao qua tiếng cười ca dao hài hước II Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ Giới thiệu Việc 1: Đọc tìm hiểu cấu trúc ca dao Hướng dẫn HS đọc chùm ca dao hài hước Câu hỏi 1: Trong ca dao vừa đọc, tiếng cười giải trí, tự trào, tiếng cười phê phán, chế giễu? Yêu cầu: Bài 1: Tiếng cười giải trí, tự trào.Học sinh đọc với giọng hóm hỉnh, vui tươi, mang âm hưởng đùa Bài 2,3,4: Tiếng cười phê phán, chế giễu Học sinh đọc gọng vui tươi, pha chút giễu cợt Việc 2: Đọc-hiểu nội dung văn Hoạt động tri giác ngôn ngữ Bước 1: Gợi môi trường xuất ca dao Môi trường: Văn hóa nơng thơn Bước 2: Giải tỏa vướng mắc ngơn từ học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn99 92 Bước 3: Cho học sinh đọc diễn cảm với giọng vui tươi, dí dỏm, đùa cợt (bài 1); giọng vui tươi pha ý giễu cợt (bài 2,3,4) Bước 4: Học sinh hình dung bối cảnh đời ca dao qua việc thuyết trình kết hợp đặt câu hỏi: Câu hỏi 1: Văn ca dao thuộc thể thơ nào? Yêu cầu: Các ca dao dùng thể thơ lục bát Câu hỏi 2: Em thử hình dung ca dao diễn xướng môi trường nào? Yêu cầu: Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, nêu ý kiến khác tổng hợp lại Hoạt động tái tạo hình tượng Câu hỏi 1: Lời đối đáp ca dao nói với ai? Nội dung đề cập đến vấn đề gì? Yêu cầu: Lời đối đáp chàng trai gái nói việc dẫn cưới thách cưới Câu hỏi 2: Bài 2,3,4 lời chế giễu nhắm đến đối tượng nào? Nhằm mục đích gì? u cầu: Bài 2,3: chế giễu loại đàn ơng yếu đuối, lười nhác, khơng có chí lớn; Bài 4: chế giễu người phụ nữ xã hội xưa luộm thuộm, vơ dun Tiếng cười trào lộng tốt lên từ hình ảnh người chồng đứng ngụy biện cho xấu vợ Ca dao hài hước trước hết để mua vui, giải trí đằng sau ngầm chứa ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàng thói hư tật xấu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn100 93 phận người xã hội Thái độ tác giả dân gian vừa thân tình, vừa mang tính giáo dục sâu sắc Hoạt động phân tích, khái quát Bài Câu hỏi 1: Việc dẫn cưới thách cưới có khác thường? Việc dẫn cưới chàng trai đem đùa vui nào? Yêu cầu: - Khác thường lễ vật việc dẫn cưới thách cưới: Lễ vật lời dẫn cưới cháng trai “thú bốn chân”, “con chuột béo: mời dân, làng; Lễ vật lời thách cưới nhà gái khơng có cầu kỳ, khơng phải lễ vật sang trọng, tiền bạc, mà “một nhà khoai lang” - Chàng trai đem việc dẫn cưới để tự trào nghèo Nhưng không than vãn, than nghèo kể khổ mà để đùa vui với cô gái Câu hỏi 2: Qua việc dẫn cưới chàng trai thách cưới cô gái, em cẩm nhận cảnh ngộ họ? Nó bộc lộ điều tâm hồn người lao động bình dân xưa? Yêu cầu: Qua việc dẫn cưới thách cưới cho thấy sống nghèo khổ họ Tuy nhiên không thấy tinh thần bi quan, chán chường mà thái độ lạc quan, vui tươi, hóm hỉnh, chí đùa cợt Ln sống vui cảnh nghèo khó mình, triết lý nhân sinh lành mạnh Câu hỏi 3: Theo anh (chị), tiếng cười ca dao 2,3,4 có khác so với tiếng cười 1? Yêu cầu: Đây tiếng cười châm biếm, chế giễu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn101 94 Hoạt động bình giá Câu hỏi 1: Em có cảm nhận lời thách cưới gái? Nó có đáng u đáng trân trọng khơng? u cầu: - Một lời thách cưới vô tư, mà lạc quan, yêu đời: “ Nhà em thách cưới nhà khoai lang”: cưới việc hệ trọng đời người, mà thách có nhà khoai lang Nhưng đủ nhà em nghèo mà nhà anh nghèo Cô gái ca dao không giấu giếm, mặc cảm mà vui vẻ, lòng với cảnh ngộ - Lời thách cưới gái thật đáng yêu đáng trân trọng Cô thông cảm với hồn cảnh chàng trai, đảm đang, tháo vát việc tính tốn, lo toan sống, chu đáo với tất người Lời thách cưới chứa đựng triết lí nhân sinh người lao động thủa xưa, ln coi trọng tình nghĩa cải, vật chất Câu hỏi 2: Hãy nét đặc sắc nghệ thuật trào lộng ca dao 1? Yêu cầu: - Lối nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bị - Lối nói giảm dần: Voi – trâu – bị – chuột (chàng trai) Củ to – củ mẻ - củ rim, củ hà (cơ gái) - Cách nói đối lập: dẫn voi / sợ quốc cấm; dẫn trâu / sợ họ máu hàn; dẫn bò / sợ họ co gân; Lợn gà / khoai lang - Chi tiết hài hước: “ Dẫn chuột béo mời dân, mời làng”; “ Nhà em thách cưới nhà khoai lang” Câu hỏi 3: Em điều đáng phê phán ca dao 2,3,4 ? Nghệ thuật trào lộng ca dao gì? Yêu cầu: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn102 95 - Bài 2: phê phán loại đàn ông yếu đuối, lười nhác, không đáng làm trai: Làm trai cho đáng sức trai khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng Nghệ thuật trào lộng: nói mỉa mai, phóng đại (sức trai anh chàng “gánh hai hạt vừng” mà phải gắng “khom lưng chống gối” gánh được); nghệ thuật tăng tiến: gánh hai hạt vừng ->khom lưng chống gối - Bài 3: tiếng cười châm biếm loại đàn ông lười biếng xã hội Nghệ thuật trào lộng: so sánh hình ảnh đối lập, hài hước: Chồng người ngược xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo Tác giả so sánh chồng em – chồng người, đằng “ ngồi bếp sờ đuôi mèo”, đằng “đi ngược xuôi” - Bài 4: châm biếm người đàn bà vừa xấu vừa lười biếng, hay ăn quà vặt bẩn thỉu Nghệ thuật trào lộng: để nhân vật trữ tình tự khoe nét xấu Tác giả dùng lối nói phịng đại, cường điệu việc để châm biếm: “ Lỗ mũi mười tám gánh lông”, “ Đêm nằm gáy o o”… Và lối nói mỉa mai, hài hước: “ Râu rồng trời cho”, “ Gáy cho vui nhà”, “ Về nhà đỡ cơm”, “ Hoa thơm rắc đầu” Hoạt động tự nhận thức ứng dụng Câu hỏi 1: Sau học chùm ca dao hài hước, em có cảm cảm nhận đời sống tinh thần người bình dân xưa? Yêu cầu: Những người bình dân xưa sống cịn nhiều lo toan, vất vả, họ mang thái độ lạc quan, yêu đời, dùng tiếng cười Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn103 96 phương tiện giải trí, quên khó khăn, cịn có triết lý sống thật lành mạnh: ln ln coi trọng tình nghĩa Câu hỏi 2: Ca dao cịn có nhiều phê phán, chế giễu đấng nam nhi theo mô thức giống hai ca dao Em đọc số ca dao thế? Yêu cầu: - Làm trai cho đáng nên trai Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu - Làm trai cho đáng nên trai Vót đũa cho dài ăn vụng cơm - Chồng người bể Sở, sông Ngô Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần Bài tập nhà a Hãy tổng hợp biện pháp nghệ thuật thường dân gian sử dụng ca dao hài hước b Sưu tầm ca dao phê phán loại người có thói hư tật xấu xã hội c Có ý kiến cho rằng: Cái gốc ca dao hài hước, suy đến trữ tình, có u, có ghét,…và đến lúc bật tiếng cười hài hước Nêu ý kiến em? 3.5 Đánh giá thiết kế thể nghiệm Thiết kế thể nghiệm cố gắng khắc phục lối dạy truyền thống, truyền đạt chiều Cố gắng tạo khơng khí gần gũi, cởi mở giáo viên học sinh để em có dịp phát huy sức sáng tạo, thái độ tích cực q trình tìm hiểu Học sinh hướng dẫn giáo viên có dịp trao đổi, thảo luận nội dung học cách sôi hào hứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn104 97 Thiết kế thể nghiệm chủ yếu sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi gợi mở, so sánh…để phát huy tối đa lực học sinh, giáo viên nắm hiểu biết học sinh đến đâu Đồng thời có cách gợi ý để em tự tìm hiểu lớp nghĩa ẩn sâu văn Tuy nhiên, để thực hiệu thiết kê thể nghiệm đòi hỏi nỗ lực giáo viên học sinh Học sinh ln có ý thức chuẩn bị tốt, giáo viên phải lựa chọn câu hỏi đa dạng, phong phú, cần cô đọng thời gian lớp khơng nhiều Làm vừa truyền đạt đầy đủ kiến thức, vừa giúp học sinh có thời gian trao đổi, thảo luận, đưa kiến riêng Việc thực thiết kế thể nghiệm nhằm giúp học sinh tự học ca dao lớp 10 THPT cịn nhiều khó khăn, sớm chiều gây hiệu tức thì, song chúng tơi tương đối hài lịng tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng lớp học, học sinh chủ động việc tiếp thu kiến thức Tôi tin điều đáng khích lệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn105 98 KẾT LUẬN Tự học trở thành chìa khóa vàng thời đại bùng nổ thông tin ngày Không có giáo dục đại tiên tiến ngày không nhấn mạnh đến nỗ lực cá nhân, vấn đề tự học, tự phát triển, tự giáo dục, tự điều khiển Cho nên khả thích ứng, hòa nhập, tự khẳng định cá nhân đòi hỏi người phải không ngừng trau dồi, nâng cao tri thức đường tự học Tự học đường tự khẳng định, đường sống, đường thành đạt muốn vươn lên đỉnh cao trí tuệ thời đại thơng tin vũ bão ngày Không phải đến ý thức nhận thức sút chất lượng dạy học văn nhà trường Điều bàn tới chuyên đề, báo hay phát biểu ngươì ngành giáo dục Song việc thực cải cách, đổi phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học văn chưa đến đâu Lối dạy học truyền thống tồn tạo nên thói quen đáng lo ngại người dạy người học văn Lối dạy văn trì trệ, sáo mòn, áp đặt làm dần hứng thú học văn học sinh bậc học nói chung bậc THPT nói riêng Trải qua bao năm tháng, ca dao tiếng nói ân tình, thổ lộ tâm tư tình cảm người bình dân xưa Ca dao coi phần tinh túy nhất, gần gũi Văn học dân gian đời sống cộng đồng người Việt, viên ngọc sáng cần gìn giữ Ra đời xã hội cũ cịn nhiều cay đắng, bất công, ca dao trữ tình tiếng hát than thân, yêu thương tình nghĩa người bình dân cất lên sau lũy tre làng, bên gốc đa, giếng nước, sân đình Những câu hát phản chiếu đời sống tâm hồn, tình cảm, chứa đựng đạo lý dân gian sâu sắc Vì thế, hình ảnh ca dao mộc mạc mang theo bao thở tâm tình, nỗi niềm thân phận, ý thức phẩm giá, nhân cách, khát vọng sẻ chia…trở thành tảng đạo lý vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Song vượt lên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn106 99 tất đời sống tinh thần lạc quan, yêu đời trước thử thách, đắng cay Người lao động lấy tiếng cười phương tiện giải trí, cách để làm đẹp thêm đời sống tâm hồn Bởi vậy, ngồi tính giải trí, ca dao cịn có khả bồi đắp cho trẻ ngày đạo lý truyền thống dân tộc, nét đẹp văn hóa để em có ý thức sống tốt Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học ca dao lớp 10 khắc phục lối dạy truyền thống tồn lâu Tự học trước lên lớp, lên lớp sau lên lớp giúp học sinh chủ động lĩnh hội tri thức, phát huy tối đa lực thân Người học tự thể văn bản, lời nói, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu mình, tự thể qua đối thoại, giao tiếp với bạn thầy Những biện pháp bước đầu thu kết khả quan, tạo hứng thú lịng say mê học tập học sinh Chúng tơi tin rằng, với lòng nhiệt huyết tâm cao độ, nội dung tiếp tục nghiên cứu thể cách hiệu Hoàn thành luận văn với tất cố gắng, nỗ lực thân, hy vọng góp phần khơng nhỏ vào việc khẳng định hướng đổi chất lượng dạy học ca dao lớp 10 Luận văn thận trọng tiếp thu sở lý thuyết thực tiễn, chọn lọc tổng hợp chúng lại kết hợp với suy nghĩ riêng đề xuất cách tổ chức dạy học, thiết kế dạy thể nghiệm cụ thể để đưa kết luận có tính đắn khả thi Tuy nhiên, điều kiện thời gian, trình độ nghiên cứu số lý khách quan mà luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng cố gắng tuân thủ cấu trúc đề cương, trình bày phát triển nội dung phục vụ đề tài chưa tính đến tình phát sinh chưa có nhiều kinh nghiệm trình độ khoa học vững vàng nghiên cứu Do vậy, tác giả luận văn mong nhận góp ý chân thành bổ ích từ phía thầy đồng nghiệp bạn bè Xin trân trọng cảm ơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn107 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 (Phần văn học), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông, Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Lạc, Quan điểm tiếp cận phương pháp dạy học ca dao trường THPT-Luận án Phó tiến sĩ, 1996 Phan Trọng Luận (2006), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2008), phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Quang Lưu (2000), Tập nghiên cứu bình luận chọn lọc văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn108 101 13 Đỗ Mười (1998), Thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo, Hà Nội 14 Bùi Mạnh Nhị (2008), Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao – dân ca trữ tình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Phan (2008), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài gịn, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Kim Phong (2006), Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Huy Quát (2004), Chuyên đề: Một số vấn đề đổi nội dung, phương pháp giảng dạy văn học dân gian trường THPT (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III 2004 – 2007) 18 Nguyễn Cảnh Toàn,(1999), Bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian,Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Bộ GD ĐT (2002), Chương trình Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Thị Bằng, Cần phát huy tính sáng tạo học sinh, sinh viên học tập, Tạp chí Giáo dục, (157) 23 Mai Ngọc Chừ, Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, tạp chí Văn học,(2) 24 Phạm Văn Đồng (2002), “Dạy văn trình rèn luyện tồn diện”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục,(28) 25 Khánh Hoà , Học văn – thực trạng cần báo động, Báo giáo dục thời đại, (147) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn109 102 26 Trần Bá Hồnh, Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo viên nhà trường, (11) 27 Đặng Quang Việt, Modules dạy học với tự học tự chọn, Tạp chí giáo dục, (116) 28 Vietbao (2010), GS Nguyễn Cảnh Toàn: khổ luyện từ đường tự học, http://vietbao.vn, 20/12/2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn110 ... – học ca dao lớp 39 2.2.4.2 Khảo sát tình hình tự học phần ca dao chương trình lớp 10 học sinh THPT 47 2.2.4.3 Khảo sát tình hình hướng dẫn học sinh tự học ca dao chương trình lớp. .. học ca dao lớp 10 THPT nay; - Biết khả ý thức tự học ca dao học sinh lớp 10 THPT; - Rút ưu điểm hạn chế việc đổi PPDH lấy tự học làm cốt qua học ca dao lớp 10 THPT Trên sở đề xuất biện pháp hướng. .. tình hình dạy học học ca dao, xây dựng mô hình hướng dẫn học sinh tự học, lập kế hoạch hướng dẫn học sinh tự học ca dao lớp 10 THPT với mục đích tích hợp phương pháp kĩ thuật dạy – học – kiểm tra

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan