1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay

115 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 842,91 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY DUNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY DUNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Hộ Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Xác nhận của Người hướng dẫn khoa học GS.TS. Nguyễn Văn Hộ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Bằng sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Hộ, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Tâm lí giáo dục, khoa Sau đại học, cán bộ phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới BGH, bạn bè, đồng nghiệp khoa Văn - xã hội trường Đại học Khoa học cùng gia đình và những người thân yêu đã động viên, quan tâm chia sẻ và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành tốt khoá học này. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1. LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 5 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Ở Việt Nam 10 1.2. Những khái niệm công cụ 13 1.2.1. Giáo dục 13 1.2.2. Văn hóa 14 1.2.3. Văn hóa mặc/ Văn hóa trang phục 18 1.2.4. Trang phục học đường 18 1.2.5. Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT 20 1.2.6. Khái niệm biện pháp giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT 20 1.3. Một số vấn đề giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay 22 1.3.1. Mục tiêu giáo dục VHTP cho học sinh THPT 22 1.3.2. Nội dung giáo dục VHTP cho học sinh THPT 22 1.3.3. Nguyên tắc giáo dục VHTP cho học sinh THPT 23 1.3.4. Phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục VHTP cho học sinh THPT 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.5. Vai trò của giáo viên trong việc giáo dục VHTP cho học sinh THPT 29 1.4. Một số quan điểm xưa và nay về cái đẹp 31 1.5. Giá trị của văn hoá trang phục học sinh THPT 33 1.6. Văn hoá trang phục học sinh THPT trong thời kì hội nhập 34 Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 36 2.1. Khái quát về đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1. Giáo dục THPT Thái Nguyên 36 2.1.1. Trường THPT Sông Công 38 2.1.2. Trường THPT Lê Hồng Phong 39 2.1.3. Trường THPT Lương Ngọc Quyến 40 2.1.4. Trường THPT Chu Văn An 41 2.2. Thực trạng nhận thức của học sinh THPT về văn hóa trang phục trong giai đoạn hiện nay 42 2.2.1 Mục đích 42 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 42 2.2.4 Địa bàn và khách thể khảo sát 43 2.2.5 Cách thức tiến hành khảo sát 44 2.2.6. Kết quả khảo sát thực trạng 44 2.3. Thực trạng trang phục của học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay 47 2.3.1. Thực trạng mặc đồng phục của học sinh THPT 47 2.3.2. Thực trạng mặc trang phục tự do của học sinh THPT 52 2.4. Thực trạng về công tác giáo dục văn hoá trang phục cho học sinh của nhà trường THPT trong giai đoạn hiện nay 55 2.5. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng giáo dục văn hoá trang phục cho học sinh của nhà trường THPT trong giai đoạn hiện nay. 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.5.1. Do tác động của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế 59 2.5.2. Do đặc thù tâm lý lứa tuổi 60 2.5.3. Nhà trường THPT chưa coi vấn đề giáo dục văn hóa trang phục là nhiệm vụ trọng tâm 64 2.5.4. Do sự thiếu quan tâm dạy dỗ và kiểm tra, theo dõi của gia đình 65 Chương 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 67 3.1. Những nguyên tắc chỉ đạo và cơ sở khách quan của việc giáo dục trang phục cho học sinh THPT 67 3.2. Các biện pháp cụ thể 69 3.2.1 Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết về văn hóa trang phục ở trường THPT 69 3.2.2. Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục bên trong và bên ngoài nhà trường 70 3.2.3. Tiến hành giáo dục truyền thống và giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc 75 3.2.4. Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa 78 3.2.5. Tích hợp nội dung giáo dục văn hóa trang phục thông qua các môn học đặc thù. 80 3.2.7. Lôgic của các biện pháp 82 3.3. Khảo nghiệm 82 3.3.1. Mục tiêu khảo nghiệm 82 3.3.2. Nội dung, khách thể khảo nghiệm, quy trình và cách đánh giá kết quả . 82 3.3.3. Kết quả khảo nghiệm 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 BGH Ban giám hiệu 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CNH - HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa 4 CSVC – TBDH Cơ sở vật chất – Thiết bị dạy học 5 GD Giáo dục 6 GD – ĐT Giáo dục - Đào tạo 7 GV Giáo viên 8 HT Hiệu trưởng 9 HS Học sinh 10 KH – CN Khoa học Công nghệ 11 KT – XH Kinh tế xã hội 12 NXBGD Nhà xuất bản Giáo dục 13 QL Quản lý 14 PPHS Phụ huynh học sinh 15 PP Phương pháp 16 PPDH Phương pháp dạy học 17 PTKT Phương tiện kỹ thuật 18 TBDH Thiết bị dạy học 19 TNCSHCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 20 THPT Trung học phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Nhận thức về chức năng của trang phục 44 Bảng 2.2. Nhận thức về ý nghĩa trang phục của học sinh THPT 46 Bảng 2.3. Tỷ lệ học sinh THPT vi phạm quy định mặc đồng phục 49 Bảng 2.4. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc mặc đồng phục của học sinh 50 Bảng 2.5. Khảo sát tiêu chí lựa chọn trang phục tự do của học sinh THPT 53 Bảng 2.6. Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục trang phục cho học sinh THPT 56 Bảng 2.7. Những khó khăn trong quá trình GD thị hiếu thẩm mỹ cho HS (Phiếu hỏi GVCN) 58 Bảng 3.1. Đánh giá của giáo viên về tính cấp thiết của các biện pháp giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ xưa đến nay, thời trang luôn là một đề tài được nhiều người quan tâm, chú ý. Ngày xưa, ông cha ta thường quan niệm “cơm no áo ấm” nhưng ngày nay thì “ăn ngon mặc đẹp”. Chính vì thế nhu cầu mặc đẹp ngày một nâng cao, và quan niệm về “cái đẹp” giờ đây cũng theo đó mà dần thay đổi. Trước sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin, cùng với sự giao thoa của các nền văn hoá thì quan niệm về trang phục ngày nay đã có nhiều nét khác xưa. Thời trang nói chung và trang phục nói riêng nó mang nét đặc trưng của từng lĩnh vực nghề nghiệp, từng lứa tuổi, từng hoàn cảnh…Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về thời trang của con người cũng ngày càng nâng cao. Trước xu thế hội nhập quốc tế hiện nay thì giới trẻ, trong đó có cả lứa tuổi học sinh THPT là đối tượng có khả năng hội nhập nhanh chóng hơn cả. Ngày nay với làn sóng thời trang như vũ bão đã thật sự cuốn hút tuổi teen(chiếm một tỉ lệ không nhỏ so với tổng số dân hiện nay) tạo thành những mốt và từ đó đã len lỏi dần vào nhà trường làm cho những sắc màu đồng phục áo trắng, quần xanh (màu trắng tượng trưng cho sự thánh thiện, trong sạch, tinh khiết, màu của sự hoàn hảo khởi đầu của thành công, của hy vọng; quần xanh gắn liền với sự hiều biết, năng lượng, tính chính trực, nghiêm trang) đang bị pha tạp và hòa dần bởi những gam màu khác…Bởi thế mà trang phục của lứa tuổi học đường có rất nhiều nét khác xưa. Một phần là do quan niệm của học sinh ngày nay thay đổi và một phần là do ảnh hưởng của các yếu tố khác như phim ảnh, internet, tivi, sách báo,…Trong lứa tuổi học sinh THPT hiện nay đã xuất hiện rất nhiều các kiểu trang phục đó là những bộ quần áo “thiếu vải”, những bộ đồ “nóng bỏng” mà lứa tuổi học sinh coi là “modern”. [...]... khoa học, nhận xét mang tính khái quát 8 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Lý luận về giáo dục văn hoá trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay Chương 2 Thực trạng giáo dục văn hoá trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay Chương 3: Biện pháp giáo dục văn hoá trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay Ngoài... trạng về giáo dục văn hóa trang phục trong nhà trường THPT nhằm tìm ra hệ thống các biện pháp để giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục quan điểm thẩm mỹ cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống các biện pháp giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trong nhà trường PT 4 Giả thuyết khoa học Văn hoá trang phục học đường... 1.2.5 Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT là quá trình tác động điều khiển, điều chỉnh của nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm giúp cho đối tượng giáo dục (học sinh THPT) hiểu, kế thừa, vận dụng những nét đẹp trong trang phục truyền thống của dân tộc; Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh là quá trình giúp học sinh định hướng và tiếp nhận... hiện mục đích, nhiệm vụ giáo dục đã đề ra, nhằm giúp cho học sinh định hướng đúng những giá trị về văn hóa trang phục trong giai đoạn hội nhập hiện nay từ đó giúp họ thích ứng và có thể hội nhập với luồng văn hóa mới tránh sự tụt hậu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 1.3 Một số vấn đề giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay. .. vấn đề văn hóa trang phục của học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay Thông qua đó, học sinh tự nhận thức và thay đổi hành vi trang phục của học sinh sao cho phù hợp với các giá trị và chuẩn mực xã hội quy định  Mối quan hệ giữa biện pháp và phương pháp giáo dục văn hóa trang phục: Phương pháp là cách thức là con đường để đạt tới mục tiêu Phương pháp giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh là cách... về trang phục thành thực tiễn * Nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể - Nội dung giáo dục: Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dục phải coi trọng việc giáo dục văn hóa trang phục thông qua hình thức giáo dục tập thể, tranh thủ làn song dư luận trong tập thể để rèn học sinh Đặc biệt hoạt động đoàn thể như: hoạt động Đoàn, Đội có vai trò lớn trong việc giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh. .. dục đã đề ra Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT là một quá trình lâu dài và cần thực hiện tuân theo hệ thống những biện pháp giáo dục sau: * Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong hoạt động giáo dục văn hóa trang phục - Nội dung nguyên tắc: Tất cả các biện pháp tác động (ảnh hưởng giáo dục) phải hướng vào việc xây dựng hình mẫu mà người giáo dục đã đặt ra Đối với giáo dục văn hóa trang phục. .. vàng Ở phạm vi hẹp hơn, trang phục được học sinh lứa tuổi từ tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học mặc khi đến học tập tại trường được gọi là trang phục học đường (hay trang phục học sinh) Khác với trang phục nói chung, trang phục học đường thường được quy định cụ thể về hình thức, loại trang phục, màu sắc, cách thức mặc trong nội quy nề nếp của các trường Trang phục học đường đảm bảo tính... hiện nay 1.3.1 Mục tiêu giáo dục VHTP cho học sinh THPT Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT nhằm giúp học sinh có được cách nhìn nhận đúng về cái đẹp trong cách ăn mặc sao cho phù hợp với lối sống hiện đại nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống trong trang phục Việt 1.3.2 Nội dung giáo dục VHTP cho học sinh THPT Thẩm mĩ là giá trị khách quan vốn có của các đối tượng có trong tự nhiên, xã hội... tiếp và liên tục trong công tác giáo dục văn hóa trang phục - Nội dung nguyên tắc: Nguyên tắc này đòi hỏi phải tiến hành lâu dài, có hệ thống và phải dựa vào những hiểu biết về trang phục, những kinh nghiệm trong việc giáo dục văn hóa trang phục Nhà giáo dục muốn tiến hành giáo dục văn hóa trang phục cần phải có được kĩ năng và phải thực hiện theo từng bước, từng cấp học, từng bậc học, tiến hành liên . trạng giáo dục văn hoá trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay. Chương 3: Biện pháp giáo dục văn hoá trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện. pháp giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT 20 1.3. Một số vấn đề giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay 22 1.3.1. Mục tiêu giáo dục VHTP cho học sinh. hoá trang phục học sinh THPT 33 1.6. Văn hoá trang phục học sinh THPT trong thời kì hội nhập 34 Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRANG PHỤC CHO HỌC SINH THPT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân (2008), Giáo dục và đào tạo chìa khóa của sự phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo chìa khóa của sự phát triển
Tác giả: Đinh Văn Ân
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2008
2. Lê Hữu Ái, Đinh Đức Hiền (2010), Bàn thêm về nội dung và hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên hiện nay, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về nội dung và hình thức giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên hiện nay
Tác giả: Lê Hữu Ái, Đinh Đức Hiền
Năm: 2010
3. Nguyễn Thúy Bình (2008), Vài suy nghĩ về giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thúy Bình
Năm: 2008
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quy chế đánh giá xếp loại HS THCS và HS THPT (Ban hành theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đánh giá xếp loại HS THCS và HS THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
6. Chính phủ (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
7. Nguyễn Bác Dụng, Xã hội học tập và nền giáo dục hiện đại trong thế kỷ XXI giải pháp phát triển giáo dục, bài viết đăng trên website Dạy và học ngày nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học tập và nền giáo dục hiện đại trong thế kỷ XXI giải pháp phát triển giáo dục, "bài viết đăng trên website
8. Đại học KHXH&NV (2004), Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mỹ học đại cương
Tác giả: Đại học KHXH&NV
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Giáo dục phổ thông – nền tảng cơ bản của giáo dục quốc dân, bài viết đăng trên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục phổ thông – nền tảng cơ bản của giáo dục quốc dân
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2010
10. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
11. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy (1995), Giáo dục học đại cương, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
12. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
13. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
14. Đỗ Huy (1984), Cái đẹp - một giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái đẹp - một giá trị
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Thông tin lý luận
Năm: 1984
15. Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách là một khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học với tư cách là một khoa học
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
16. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
17. J. Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và giáo dục
Tác giả: J. Dewey
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2008
18. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
19. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và Lãnh đạo nhà trường, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và Lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền
Năm: 2006
20. Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Nhận thức về chức năng của trang phục - Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.1. Nhận thức về chức năng của trang phục (Trang 53)
Bảng 2.2. Nhận thức về ý nghĩa trang phục của học sinh THPT - Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.2. Nhận thức về ý nghĩa trang phục của học sinh THPT (Trang 55)
Bảng 2.3. Tỷ lệ học sinh THPT vi phạm quy định mặc đồng phục - Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.3. Tỷ lệ học sinh THPT vi phạm quy định mặc đồng phục (Trang 58)
Bảng 2.4. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc mặc đồng phục - Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.4. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc mặc đồng phục (Trang 59)
Bảng 2.5. Khảo sát tiêu chí lựa chọn trang phục tự do của học sinh THPT - Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.5. Khảo sát tiêu chí lựa chọn trang phục tự do của học sinh THPT (Trang 62)
Bảng 2.6. Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục trang phục - Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.6. Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục trang phục (Trang 65)
Bảng 2.7. Những khó khăn trong quá trình GD thị hiếu thẩm mỹ - Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2.7. Những khó khăn trong quá trình GD thị hiếu thẩm mỹ (Trang 67)
Bảng 3.1. Đánh giá của giáo viên về tính cấp thiết của các biện pháp giáo  dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay - Giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3.1. Đánh giá của giáo viên về tính cấp thiết của các biện pháp giáo dục văn hóa trang phục cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w