Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘGIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH @&? NGUYỄN THỊ THANH THẢO GIÁODỤCÝTHỨCCHẤPHÀNHLUẬTGIAOTHÔNGĐƯỜNGBỘCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY (Qua khảo sát tại một số trường trunghọcphổthông ở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh) LUẬNVĂNTHẠC SỸ KHOAHỌCGIÁODỤC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 1 BỘGIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH @&? NGUYỄN THỊ THANH THẢO GIÁODỤCÝTHỨCCHẤPHÀNHLUẬTGIAOTHÔNGĐƯỜNGBỘCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY (Qua khảo sát tại một số trường trunghọcphổthông ở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh) Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy họcbộ môn chính trị Mã số: 60.14.10 LUẬNVĂNTHẠC SỸ KHOAHỌCGIÁODỤC Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đoàn Minh Duệ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 2 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 5 B. NỘI DUNG .15 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁODỤCÝTHỨCCHẤPHÀNHLUẬTGIAOTHÔNGĐƯỜNGBỘCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNG 15 1.1. Khái quát Luậtgiaothôngđườngbộ 15 1.2. Vai trò của giáodụcLuậtgiaothôngđườngbộ đối với ýthứcchấphànhLuậtgiaothôngđườngbộ của họcsinhtrunghọcphổthông .16 1.3. Những yếu tố tác động đến ýthứcchấphànhLuậtgiaothôngđườngbộ đối với họcsinhtrunghọcphổthônggiaiđoạnhiệnnay 34 1.4. Những vi phạm phổ biến của họcsinhtrunghọcphổthông về trật tự an toàn giaothông 45 Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO GIÁODỤCÝTHỨCCHẤPHÀNHLUẬTGIAOTHÔNGĐƯỜNGBỘCHOHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY 46 2.1. Đặc điểm Kinh tế- xã hội Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2. Thực trạng ýthứcchấphànhLuậtgiaothôngđườngbộ của họcsinhtrunghọcphổthông ở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.3. Đánh giá chung về công tác giáodụcýthứcchấphànhLuậtgiaothôngđườngbộ của họcsinh THPT Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh…………70 2.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao việc giáodụcýthứcchấphànhLuậtgiaothôngđườngbộchohọcsinhtrunghọcphổthông trên địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh tronggiaiđoạnhiệnnay 76 C. KẾT LUẬN .84 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 E. PHỤ LỤC 89 3 LỜI CẢM ƠN Để thựchiện đề tài: “Giáo dụcýthứcchấphànhluậtgiaothôngđườngbộchohọcsinh THPT tronggiaiđoạnhiện nay”. (Qua khảo sát tại một số trường THPT ở Quận 7, TP.HCM ), tôi đã nhận được sự đóng góp, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trongkhoaGiáodục Chính trị; khoa Sau đại học – Trường Đại học 4 Vinh; Ban giám hiệu Trường THPT Ngô Quyền; Trường THPT Lê Thánh Tôn; Trường THPT Tân Phong. Đặc biệt xin cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Đoàn Minh Duệ, người trực tiếp hướng dẫn khoahọc giúp tôi thựchiện thành công đề tài này. Tôi mong muốn tiếp tục nhận được sự giúp đỡ và dìu dắt của quý thầy cô trong tương lai. Xin chân thành cám ơn! TP. HCM, tháng 7 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ------------- ATGT : An toàn giaothông BGD ĐT : BộGiáodục - Đào tạo CSGT : Cảnh sát giaothông GDCD : Giáodục công dân GTĐB : Giaothôngđườngbộ Nxb : Nhà xuất bản THPT : Trunghọcphổthông TNGT : Tai nạn giaothông TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TW : Trung ương UTGT : Ùn tắc giaothông 6 A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đồng chí Đỗ Mười - nguyên Tổng Bí thư Ban chấphànhTrung ương (TW) Đảng Cộng sản Việt Nam tại phiên khai mạc kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa X đã chỉ rõ: “Việc ban hành pháp luật là quan trọng, song điều quan trọng hơn nữa là phải giải thích, hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáodục và thực thi pháp luật” [12; 3]. Như vậy, trong đời sống xã hội, pháp luật giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, pháp luật là phương tiện không thể thiếu để bảo đảm cho sự tồn tại, phát triển của xã hội. Việc giáodụcýthứcchấphành pháp luật là điều vô cùng quan trọng, mang tính chất sống còn đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. Giáodụcýthứcchấphành pháp luật về an toàn giaothông (ATGT) chính là một phần của việc giáodụcýthức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội của mỗi người. Việc hình thành ýthứcchấphành pháp luật nói chung và ýthứcchấphành pháp Luật ATGT nói riêng đối với mỗi người đều bắt đầu từ những nhận thức ban đầu do quan sát, tiếp xúc, cùng với sự giáodục dần dần hình thành. Mục tiêu của giáodục ATGT chohọcsinh nói chung và họcsinhtrunghọcphổthông (THPT) nói riêng nhằm đạt được 2 yêu cầu cơ bản là: Có được các hiểu biết cơ bản để phòng, tránh tai nạn và có ýthứcchấphành pháp luật khi tham gia giao thông. GiáodụcLuật GTĐB chohọcsinhtrong đó có họcsinh THPT đã từng bước triển khai theo các văn bản pháp luật. Khoản 3 Điều 6 Luật GTĐB quy định đưa pháp Luật GTĐB vào giảng dạy trong nhà trường. Điều 12 Nghị định số 36/2001/NĐ-CP nêu rõ: “Bộ Giáodục Đào tạo (BGD ĐT) xử lý nghiêm khắc những họcsinh cố tình vi phạm các quy định về trật tự ATGT”[21; 4]. Nhưng thực tế, giáodục pháp luật nói chung và giáodụcLuật GTĐB nói riêng đối với họcsinhvẫn còn nhiều bất cập, hiệu quả của những tác động giáodục chưa cao. Nhận thức của họcsinh về những quy định của Luật GTĐB còn hạn chế, chưa hình thành thái độ tích cực và thói quen chấphành đúng Luật GTĐB ở các em [19; 290-291]. Để đảm bảo ATGT một cách bền vững, trước hết luậtgiaothông và vấn đề ATGT phải được tuyên truyền, giáodục sâu rộng, có hệ thống ngay từ trong trường học. Nếu kiên trì giáodục pháp luật, chúng ta 7 sẽ có một thế hệ, những công dân có thói quen tôn trọng pháp luật nói chung và Luật GTĐB nói riêng, cần tập trung vào những đối tượng thiếu niên, thanh niên. Đặc biệt là họcsinh THPT.[19; 290-291] Tai nạn giaothông (TNGT) là vấn đề quan tâm mang tính toàn cầu. Nhận thức được điều này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu giáodụcýthứcchấphànhLuật GTĐB chohọcsinh THPT khi tham gia giao thông. Họcsinh THPT ýthứcchấphànhluật chưa tốt, điều này liên quan tới nhận thức, thái độ và cả hành vi, thói quen, . của chủ thể khi tham gia giaothông và thực tế hiệu quả giáodụcLuật GTĐB chohọcsinh nói chung và họcsinh THPT nói riêng còn nhiều bất cập. Ýthứcchấphành các quy định về ATGT của họcsinh có chuyển biến nhưng tính tự giác chưa cao và chưa bền vững. Vẫn còn một bộ phận họcsinh chưa tự giác chấphành quy tắc giao thông. Một số trường còn chưa thật quan tâm đúng mức trong công tác này, việc kiểm tra còn chưa được thường xuyên, chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành trong địa bàn. Việc phối hợp với phụ huynh họcsinhtrong công tác này chưa được quan tâm thường xuyên, nhiều nơi còn mang tính hình thức. Việc tập trung nghiên cứu giáodụcýthứcchấphànhLuật GTĐB chohọcsinh THPT sẽ có lợi ích nhiều mặt. Như vậy, thực tiễn ATGT đườngbộ và ýthứcchấphànhluật khi tham gia GTĐB của họcsinh THPT đã đặt ra những vấn đề cần phải nghiên cứu. Hiện nay, có rất nhiều thông tin từ báo chí, phương tiện truyền thông, các bậc phụ huynh, . cũng có nhiều đề tài nghiên cứu, nhưng chưa có đề tài nghiên cứu về thực trạng và đề xuất những giải pháp để giáodụcýthứcchấphànhLuật GTĐB chohocsinh THPT tronggiaiđoạnhiện nay, nhằm giúp chohọcsinh THPT nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa của việc chấphành nghiêm chỉnh luậtgiaothông khi tham gia giao thông. Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề: “Giáo dụcýthứcchấphànhLuật GTĐB chohọcsinh THPT tronggiaiđoạnhiện nay”. (Qua khảo sát tại một số trường THPT ở Quận 7, TP. HCM) làm đề tài luậnvăn tốt nghiệp cao họcthạc sỹ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài 8 Xác định bảo đảm ATGT chohọcsinh là hết sức quan trọngtrong mỗi năm học. Bởi vậy, ngay từ đầu công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật về GTĐB chohọc sinh, sinh viên được chú ý ngay từ các trường mẫu giáo, tiểu học. Việc giáodục ATGT chohọcsinh được nhà trường tổ chức thường xuyên qua nhiều hình thức. Bởi đây không những là hoạt động được thựchiện theo sự chỉ đạo của ngành dọc cấp trên, mà cần xác định đó là một việc làm hết sức cần thiết để bảo vệ sức khỏe, tính mạng của họcsinh mỗi khi đến lớp. Chính sự thiếu ý thức, chưa được hiểu biết về pháp luậtgiaothông mà dẫn đến nhiều hậu quả rất đáng tiếc cho gia đình và xã hội. Nếu các em được trang bị tốt về kiến thức, về văn hóa, những kiến thức về pháp luật ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường sẽ là một điều kiện mang tính chiến lược cho thế hệ trẻ bước tiếp chặng đường lịch sử của đất nước. Vì lẽ đó, ngay từ rất sớm Đảng, Nhà nước và ngành Công an đã xác định vai trò của việc tuyên truyền giáodục pháp luật về GTĐB chohọcsinh THPT là rất quan trọng và cần thiết. GiáodụcýthứcchấphànhLuật GTĐB cho mọi người nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước cũng như các ban ngành, tổ chức, cá nhân. Thời gian qua, có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều chủ trương, nghị quyết, chính sách, kế hoạch về công tác tuyên truyền để nâng cao ýthứcchấphành pháp luật. Điều 6 Luật GTĐB, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong việc đảm bảo trật tự ATGT đườngbộ “Các cơ quan quản lý Nhà nước về giáodục và đào tạo có trách nhiệm đưa pháp Luật GTĐB vào chương trình giảng dạy trong nhà trường và các cơ sở giáodục khác phù hợp với từng ngành học, cấp học”. Ngày 11/01/1968, Hội đồng Chính phủ đã ra chỉ thị 141/CP về việc tăng cường biện pháp bảo đảm giaothôngvận tải và trật tự ATGT trong thời chiến. Chính phủ đã giao trách nhiệm cho từng bộ, ngành trong công tác bảo đảm an ninh trật tự, trong đó giaocho “Ngành giáodục cần đưa việc giáodục những điều cơ bản về giữ gìn trật tự an toàn giaothông công cộng vào chương trình giảng dạy thường xuyên vào các trường phổthôngchohọc sinh”. 9 Chỉ thị 601/TTg ngày 23/9/1995 của Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: “Bộ Giáodục và Đào tạo triển khai ngay trong năm học 1995- 1996 việc giảng dạy luật lệ giaothôngtrong các trường phổthông cơ sở, phổthôngtrung học, các trường đại học phối hợp với Bộgiaothôngvận tải biên soạn giáo trình đào tạo lái xe cơ giới đườngbộ để áp dụng thống nhất trong cả nước”. Chỉ thị 22/CT-TW chỉ rõ: “Đưa chương trình giảng dạy về an toàn giaothông thành chương trình chính thức của các cấp học từ mầm non đến đại học" Tại khoản 7 điều 20 Nghị định 14/2003/NĐ-CP ngày 19/2/2003 quy định “Lực lượng Cảnh sát giaothông có trách nhiệm với các lực lượng, các ngành có liên quan trong việc tuyên truyền giáodục pháp luật về trật tự an toàn giaothôngtrong đó có họcsinhphổ thông”. Nghị quyết 32/2007/NQ-CP về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế TNGT và UTGT. Bộ GD-ĐT có trách nhiệm: “Ban hành chương trình giáodục trật tự an toàn giaothông phù hợp trong nhà trường, tăng thời lượng giảng dạy chính khóa, các hoạt động ngoại khóa về trật tự an toàn giao thông. Thựchiện chương trình giảng dạy trật tự an toàn gio thông mới từ niên học 2008-2009 ở tấc cả các cấp học”; “Chỉ đạo hiệu trưởng các trường phổ thông, các trường cao đẳng, đại học, trunghọc chuyên nghiệp quản lý chặt chẽ học sinh, sinh viên về chấphành pháp luật trật tự an toàn giao thông; thường xuyên nhắc nhở, đưa thông tin liên quan đến trật tự an toàn giaothông vào nội dung sinh hoạt đầu tuần, lễ chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Đội; quy định việc đánh giá đạo đức đối với học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông. Từ ngày 01 tháng 09 năm 2007 kiên quyết xử lý nghiêm đối với học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi, không có giấy phép lái xe điều khiển mô tô, xe gắn máy; Bộ GD-ĐT quy định trách nhiệm của hiệu trưởng các trường không tổ chức thựchiện nghiêm túc những quy định trên”. Chỉ thị 52/2007/CT-BGDĐT ban hành ngày 31/08/2007 về việc tăng cường công tác giáodục an toàn giaothôngtrong các sở giáo dục. Ngày 4 tháng 9 năm 2007 giữa BGD ĐT, BộGiaothôngVận tải, Bộ Công an, TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Đài Truyền hình Việt Nam ký kế hoạch liên tịch 10