1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

122 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐAỊ HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN BÌNH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN THÁI NGUYÊN, THÁNG 9 NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 MỞ ĐẦU 1. ĐT VẤN Đ Trong quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta, cùng với việc hình thành đồng bộ các thể chế kinh tế thị trƣờng thì sự ra đời của nhiều loại thị trƣờng mới nhƣ: thị trƣờng lao động, thị trƣờng khoa học công nghệ, thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng tài chính,… Thị trƣờng bất động sản là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Sự hình thành và phát triển của thị trƣờng bất động sản đã góp phần vào thị trƣờng hóa một bộ phận tài sản khổng lồ của đất nƣớc, huy động chúng cho các mục tiêu hoạt động kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai và bất động sản đã từng bƣớc tiến bộ, hệ thống quản lý đƣợc tăng cƣờng và từng bƣớc phân cấp cho các địa phƣơng. Khung pháp lý điều tiết các hoạt động giao dịch bất động sản dần đƣợc nghiên cứu và hình thành. Trong thời gian qua, sự hình thành và phát triển của thị trƣờng bất động sản đã có những đóng góp tích cực cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài khi đất đai (quyền sử dụng đất) với tƣ cách là một nguồn vốn quan trọng để liên doanh với các đối tác nƣớc ngoài đƣợc huy động có hiệu quả. Tuy nhiên tình hình thị trƣờng bất động sản ở nƣớc ta trong những năm qua còn bộc lộ nhiều khuyết điểm và diễn biến phức tạp, nổi bật là tình trạng phát triển tự phát, tình trạng đầu cơ nhà đất, kích cầu ảo,… gây nên những cơn “sốt nóng”, “sốt lạnh” bất thƣờng, ảnh hƣởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực khác. Thực trạng nêu trên, đặt ra hàng loạt vấn đề lớn và cấp bách cần giải quyết, để Việt Nam có thể tạo lập đƣợc một thị trƣờng bất động sản phát triển mạnh, góp phần làm đồng bộ các loại thị trƣờng, nhằm thu hút các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Hoạt động kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản là một trong những hoạt động thúc đẩy thị trƣờng bất động sản phát triển mạnh, nó đóng vai trò nhƣ là “dầu nhớt” có nhiệm vụ “bôi trơn” cho bộ máy thị trƣờng bất động sản hoạt động hiệu quả. Vì vậy, hoạt động kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản là không thể thiếu và đƣợc coi là một nghề có tính chuyên nghiệp cao. Đa số các giao dịch liên quan đến thị trƣờng bất động sản thành công là do vai trò đóng góp của những trung tâm môi giới bất động sản. Thành phố Hạ Long là thành phố trẻ đƣợc thành lập năm 1993 nhƣng đã có những bƣớc phát triển đáng kể về mọi mặt: Kinh tế, văn hóa, xã hội… thị trƣờng bất động sản thành phố đƣợc hình thành và phát triển sôi động, mục tiêu đề ra là xây dựng thành phố Hạ Long theo hƣớng công nghiệp, du lịch và dịch vụ theo hƣớng hiện đại. Với vị trí địa lý thuận lợi là thành phố trung tâm của tỉnh Quảng Ninh trong những năm vừa qua thành phố đã chú trọng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, quy hoạch, mở rộng nhiều khu đô thị mới… điều đó đã tác động mạnh mẽ đến mọi sự phát triển của thị trƣờng bất động sản nói chung và hoạt động môi giới bất động sản nói riêng. Để tìm hiểu thực trạng tình hình giao dịch bất động sản, vai trò của các trung tâm hoạt động kinh doanh dịch vụ môi giới giao dịch bất động sản, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển loại hình hoạt động này và tăng cƣờng quản lý hoạt động môi giới bất động sản trên địa bàn thành phố Hạ Long một cách chuyên nghiệp, lành mạnh, đảm bảo đúng pháp luật, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”. 2. MỤC TIÊU CỦA Đ TÀI 2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng hoạt động môi giới bất động sản, tƣ̀ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động môi giới bất động sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 tạo điều kiện cho việc phát triển thị trƣờng bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc tình hình cơ bản của thành phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh có ảnh hƣởng đến môi giới bất động sản. - Đá nh giá đƣợ c thực trạng thị trƣờng bất động sản thành phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh. - Đánh giá đƣợ c thực trạng hoạt động môi giới bất động sản t ại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. - Chỉ ra đƣợc những khó khăn , tồn tại và giải pháp tăng cƣờng hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh trong tƣơng lai. 3. YÊU CẦ U CỦ A ĐỀ TÀ I - Nắm vững cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý về hoạt động môi giới giao dịch bất động sản. - Điều tra, thu thập, phân tích, tổng hợp một số số liệu, tài liệu liên quan đến thị trƣờng bất động sản tại địa bàn nghiên cứu một cách đầy đủ, chính xác, khách quan, trung thực. - Khái quát đƣợc tình hình hoạt động môi giới và bất động sản trên địa bàn thành phố Hạ Long. - Tổng hợp, đánh giá khách quan các loại hình môi giới giao dịch bất động sản đối với thị trƣờng bất động sản trên địa bàn nghiên cứu từ đó đề xuất các giải pháp cho việc phát triển hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long. 4. Ý NGHĨA CỦA Đ TÀI 4.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Việc nghiên cứu đề tài giúp học viên củng cố những kiến thức chuyên ngành về quản lý đất đai trong đó có lĩnh vực chuyên môn về quản lý thị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 trƣờng bất động sản và hoạt động môi giới bất động sản, đồng thời rèn luyện khả năng nghiên cứu, viết báo cáo khoa học, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, phục vụ tốt công tác sau này. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Góp phần nhìn nhận thực trạng hoạt động một số trung tâm môi giới giao dịch bất động sản trên địa bàn thành phố Hạ Long, để từ đó có những giải pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động môi giới bất động sản, góp phần phát triển thị trƣờng bất động sản phát triển lành mạnh. - Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp ích cho đối tƣợng tham gia vào thị trƣờng bất động sản khi muốn tìm đến sự hỗ trợ của trung tâm môi giới giao dịch bất động sản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CƢ́ U 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA Đ TÀI 1.1.1. Cơ sở lý luận củ a đề tà i Trong thị trƣờng hàng hóa nói chung, khi có cầu về một sản phẩm nào đó thì sẽ có cung về hàng hóa, sản phẩm đó. Thị trƣờng đất đai cũng không nằm ngoài quy luật trên, khi thị trƣờng có nhu cầu về nhà, đất thì sẽ có ngƣời đáp ứng nhu cầu đó, tuy nhiên hoạt động mua bán nhà đất, bất động sản là một lĩnh vực rất nhạy cảm, thƣờng xuyên biến động. Vì đất đai là tài sản, hàng hóa đặc biệt, nhiều khi ngƣời muốn mua không biết mua đất ở đâu, họ thƣờng phải tự chủ động đi tìm kiếm hoặc thông qua một số mối quan hệ giới thiệu các bất động sản cần bán và thông thƣờng họ không có nhiều thông tin chính xác liên quan đến bất động sản họ đang tìm kiếm, ngƣời muốn bán không biết bán ngôi nhà, mảnh đất của mình cho ai và thông thƣờng việc này chiếm khá nhiều thời gian, việc định giá bất động sản muốn bán thƣờng là do thỏa thuận giữa 2 bên và việc này đôi khi thiệt hại cho ngƣời mua hoặc ngƣời bán vì bị chi phối bởi các yếu tố khách quan khác. Để khắc phục những điều này, một bộ phận ngƣời trong xã hội đã đứng ra làm nhiệm vụ cầu nối giữa những ngƣời mua - ngƣời bán đó chính là những ngƣời hoạt động môi giới bất động sản. Theo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị, đến năm 2015 tỷ lệ đô thị hoá của nƣớc ta đạt khoảng 38%, cả nƣớc sẽ có khoảng trên 870 đô thị các loại, tăng khoảng 125 đô thị so với hiện nay. Tốc độ đô thị hóa nƣớc ta sẽ ngày càng tăng, cơ cấu dân số sẽ có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ nông thôn ra thành thị, dân số sẽ có xu hƣớng tập trung đông ở các thành phố lớn, các khu đô thị sẽ ngày càng đƣợc hình thành nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở của ngƣời dân kéo theo đó là các giao dịch về bất động sản diễn ra mạnh mẽ, đi liền với nó là các hoạt động dịch vụ về bất động sản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Thị trƣờng bất động sản là thị trƣờng không hoàn hảo, bất động sản là tài sản có giá trị lớn, mỗi bất động sản lại có đặc điểm và giá trị riêng của nó, không đƣợc bày bán và thông tin phổ biến, ngƣời mua và bán thƣờng ít kinh nghiệm trong giao dịch, hơn nữa bất động sản đƣợc nhà nƣớc quản lý chặt chẽ bằng rất nhiều các văn bản luật phức tạp, khi thực hiện giao dịch cả ngƣời mua và ngƣời bán phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với Nhà nƣớc, thông thƣờng ngƣời dân không nắm đƣợc đầy đủ và chính xác các quy định này. Do đó khi thực hiện các giao dịch về bất động sản cần phải có các chuyên gia môi giới, tƣ vấn vì họ là những ngƣời đƣợc đào tạo đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến thị trƣờng bất động sản, hiểu biết đầy đủ về pháp luật, nắm nhiều nguồn thông tin, nhiều kinh nghiệm, là cầu nối giúp cho thị trƣờng bất động sản hoạt động có hiệu quả, các giao dịch bất động sản đƣợc diễn ra nhanh hơn, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch đƣợc đảm bảo và phù hợp quy định của pháp luật. 1.1.2. Cơ sở thực tiễn củ a đề tà i Thực tế từ khi Luật Đất đai 1993 thừa nhận quyền sử dụng đất có giá trị và cho phép ngƣời sử dụng chuyển quyền rộng rãi thì các địa phƣơng đều phát sinh những chủ thể hoạt động dịch vụ môi giới bất động sản để đáp ứng nhu cầu mua, bán quyền sử dụng đất và các loại bất động sản khác. Do vậy, hoạt động dịch vụ môi giới bất động sản ra đời là tất yếu khách quan. Hoạt động dịch vụ môi giới bất động sản là một phần của hoạt động kinh doanh bất động sản, nó có ảnh hƣởng rất lớn đối với thị trƣờng bất động sản. Chính vì vậy, để cho thị trƣờng bất động sản hoạt động công khai, đúng pháp luật thì chúng ta cần phải đánh giá nghiêm túc về hoạt động dịch vụ môi giới bất động sản, từ đó thấy đƣợc những mặt ƣu điểm và những tồn tại, từ đó đƣa ra những giải pháp tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Kể từ khi luật Kinh doanh bất động sản ra đời và có hiệu lực đã quy định cụ thể về hoạt động kinh doanh bất động sản; quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh bất động sản và giao dịch bất động sản có liên quan đến kinh doanh bất động sản. nghề môi giới bất động sản tuy còn mới mẻ nhƣng đã đƣợc công nhận là một nghề và thực tế nhân viên tƣ vấn muốn hoạt động đƣợc bắt buộc phải trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về pháp luật, xây dựng, đất đai… và phải đáp ứng các yêu cầu do đơn vị hành nghề môi giới bất động sản đề ra nhƣ kỹ năng giao tiếp, văn hóa ứng xử, cách thức tƣ vấn… Để trở thành nhân viên tƣ vấn chuyên nghiệp, ngƣời hoạt động môi giới phải có kỹ năng làm việc, kỹ năng quản lý và kỹ năng giao tiếp với khách hàng. Rõ ràng môi giới bất động sản có những mặt tích cực, không thể phủ nhận vai trò của những nhà môi giới họ chính là chất xúc tác đƣa các giao dịch tới thành công, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng bất động sản. Do tính đặc thù về của hàng hoá bất động sản và thị trƣờng bất động sản. Nó là một thị trƣờng không hoàn hảo, thông tin về thị trƣờng, về hàng hoá không thật đầy đủ và không đƣợc phổ biến rộng rãi nhƣ các hàng hoá khác và tiêu chí tham gia đánh giá bất động sản cũng không chính xác nhƣ các hàng hoá khác. Chính vì vậy hệ thống thông tin đóng một vai trò quan trọng đối với sự vận hành của thị trƣờng trƣờng bất động sản. Các tổ chức môi giới là một trong các chủ thể cung cấp thông tin quan trọng trên thị trƣờng bất động sản. Hệ thống các tổ chức này càng phát triển, hoạt động càng chuyên nghiệp thì mức độ hoàn hảo của thông tin bất động sản ngày càng cao, hạn chế đƣợc rất nhiều rủi ro cho các đối tƣợng tham gia trên thị trƣờng bất động sản. Do thị trƣờng bất động sản ngƣời mua và ngƣời bán không có cơ hội và đầy đủ lƣợng thông tin cần thiết để lựa chọn thị trƣờng phù hợp với mình. Thị trƣờng bên cạnh sự hoạt động chính thức dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc là thị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 trƣờng hoạt động không chính thức ngoài sự kiểm soát của nhà nƣớc. Thị trƣờng phát triển một cách tự phát, tình trạng đầu cơ vào đất thì nhiều, từ đó dẫn tới giá quá cao khiến tất cả mọi ngƣời không thể biết đƣợc giá đó là "thực" hay là giá "ảo". Vì thế khi mà thị trƣờng "lạnh" số lƣợng các giao dịch bất động sản ít sẽ dẫn đến nhiều nhà đầu cơ đứng trƣớc bờ phá sản.Đồng thời do không nắm bắt đƣợc thông tin nên việc định giá cũng thiếu chính xác xảy ra tình trạng đầu cơ tràn lan nhƣng không phải ai cũng có lợi nhuận. Điều này kìm hãm sự phát triển của thị trƣờng. Rõ ràng thị trƣờng cần phải có tƣ vấn ở trình độ cao, một trong các loại tƣ vấn đó là dịch vụ môi giới bất động sản. Thông qua các tổ chức môi giới - những ngƣời đã qua đào tạo có kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn nắm đƣợc thông tin thị trƣờng, am hiểu pháp luật về bất động sản, giúp các đối tƣợng có nhu cầu giao dich bất động sản thoả mãn điều kiện của mình, giúp cho họ tính toán kĩ lƣỡng trong việc mua bán để quyết định phù hợp nhất. Đồng thời thông qua tổ chức môi giới, việc cung cấp thông tin sẽ đƣợc hoàn hảo hơn, việc đầu cơ hay đầu tƣ bất động sản của các cá nhân tổ chức sẽ có căn cứ xác thực hơn, giá cả bất động sản trên thị trƣờng sẽ phản ánh đúng mối quan hệ cung cầu, đƣa các giao dịch vào hoạt động công khai minh bạch, hạn chế tình trạng đầu cơ đất tràn lan, ép giá. Vì vậy, hoạt động của tổ chức môi giới có vai trò khá quan trọng, góp phần thúc đẩy thị trƣờng bất động sản phát triển. Thị trƣờng bất động sản ngày càng một phát triển thì nhu cầu giao dịch sẽ ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Nhƣng do đặc tính về bất động sản là thông tin thƣờng không hoàn hảo, giao dịch chủ yếu là giao dịch ngầm nhà nƣớc không thể kiểm soát đƣợc các giao dịch đó, nên việc thu thuế đối với những ngƣời có thu nhập cao khi tham gia giao dịch trên thị trƣờng nhà nƣớc không thể thực hiện đƣợc. Theo thống kê có trên 70% các giao dịch bất động sản đƣợc thực hiện thông qua các tổ chức môi giới không đăng kí kinh doanh, gây thất thu lớn cho ngân sách của nhà nƣớc. Mà thuế là nguồn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 thu chính của nhà nƣớc để trang trải cho mọi hoạt động, chi phí của cả nƣớc. Vì vật khi các tổ chức, cá nhân môi giới này đƣợc công nhận cho phép hành nghề và có đăng kí kinh doanh sẽ giúp cho họ hoạt động có hiệu quả hơn đồng thời thông qua các giao dịch đó nhà nƣớc tăng thu nhập về thuế. Bất động sản là tài sản quan trọng đối với mỗi quốc gia, cộng đồng và ngƣời dân. Nó là tài sản có giá trị lớn, chính vì vậy bất kì một quan hệ giao dịch bất động sản nào trên thị trƣờng cũng có tác động mạnh đến các hoạt động kinh tế xã hội khác nhau. Mà thị trƣờng bất động sản phụ thuộc và chịu sự chi phối của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tập quán của mỗi vùng, mỗi địa phƣơng, mỗi cộng đồng khác nhau. Thông tin và các yếu tố cấu thành thị trƣờng thƣờng không hoàn hảo Thông qua các tổ chức môi giới chuyên nghiệp, các chủ thể tham gia giao dịch bất động sản sẽ đƣợc cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin về bất động sản, hạn chế tiêu cực phát sinh, góp phần ổn định trật tự, an ninh xã hội. Một thị trƣờng phát triển vững mạnh khi nó có một hành lang pháp lý hoàn thiện. Là căn cứ quan trọng cho Nhà nƣớc trong việc điều tiết vĩ mô và kiểm soát các hoạt động của thị trƣờng, đồng thời giúp cho mọi đối tƣợng tham gia hoạt động kinh doanh bất động sản tuân thủ đúng pháp luật 1.1.3. Cơ sở pháp l của đề tài Đề tài dựa trên cơ sở pháp lý là các văn bản quy phạm pháp luật sau: - Luật Đất đai năm 2003 - Luật Xây dựng năm 2003 - Luật Nhà ở năm 2005 - Bộ luật Dân sự năm 2005 - Luật Doanh nghiệp năm 2005 - Luật Đầu tƣ năm 2005 - Luật Thƣơng mại năm 2005 - Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... 16 - Nghề môi giới bất động sản: Kinh doanh dịch vụ bất động sản là các hoạt động hỗ trợ kinh doanh bất động sản và thị trƣờng bất động sản, bao gồm các dịch vụ môi giới bất động sản, định giá bất động sản, sàn giao dịch bất động sản, tƣ vấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản Nhƣ vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, nghề môi giới bất động sản là một... Kinh doanh dịch vụ bất động sản: Kinh doanh dịch vụ bất động sản là các hoạt động hỗ trợ kinh doanh bất động sản và thị trƣờng bất động sản, bao gồm các dịch vụ môi giới bất động sản, định giá bất động sản, sàn giao dịch bất động sản, tƣ vấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản - Giao dịch bất động sản có liên quan đến kinh doanh bất động sản: Là việc mua bán,... chỉ môi giới bất động sản Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo về môi giới bất động sản; cấp, thu hồi chứng chỉ môi giới bất động sản và việc quản lý hành nghề môi giới bất động sản 1.2.9 Hợp đồng môi giới bất động sản Hợp đồng môi giới bất động sản bao gồm các nội dung sau đây: 1 Tên, địa chỉ của bên môi giới và bên đƣợc môi giới; 2 Đối tƣợng và nội dung môi giới; 3 Yêu cầu và kết quả dịch vụ môi giới; ... qua đào tạo về môi giới bất động sản 3 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng chỉ đạo và tổ chức việc cấp chứng chỉ môi giới bất động sản 4 Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo về môi giới bất động sản; cấp, thu hồi chứng chỉ môi giới bất động sản và việc quản lý hành nghề môi giới bất động sản 1.2.2.10 Thu hồi chứng chỉ môi giới bất động sản, chứng chỉ định giá bất động sản - Cơ quan... tắc hoạt động môi giới bất động sản 1 Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 8 của Luật này đƣợc kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản (sau đây gọi là tổ chức, cá nhân môi giới bất động sản) , làm trung gian trong việc đàm phán, ký hợp đồng kinh doanh bất động sản và đƣợc hƣởng thù lao, hoa hồng theo hợp đồng môi giới bất động sản 2 Hoạt động môi giới bất động sản phải... nhƣợng, thuê, thuê mua bất động sản giữa tổ chức, cá nhân không kinh doanh bất động sản với tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản - Sàn giao dịch bất động sản : Sàn giao dịch bất động sản là nơi diễn ra các giao dịch bất động sản và cung cấp các dịch vụ cho kinh doanh bất động sản - Thù lao môi giới bất động sản: Tổ chức, các nhân môi giới bất động sản đƣợc hƣởng khoản tiền thù lao môi giới từ khách hàng... Thời hạn thực hiện môi giới; 5 Thù lao môi giới, hoa hồng môi giới; 6 Phƣơng thức, thời hạn thanh toán; 7 Quyền và nghĩa vụ của các bên; 8 Giải quyết tranh chấp; 9 Các nội dung khác do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định 1.3 SƠ LƢỢC HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.3.1 Sơ lƣợc về hoạt động môi giới bất động sản trên thế giới 1.3.1.1 Hoạt động môi giới bất động sản. .. giao dịch bất động sản - Cá nhân hoạt động môi giới, định giá bất động sản, quản lý, điều hành sàn giao dịch bất động sản phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức pháp luật và chuyên môn về môi giới, định giá bất động sản và quản lý, điều hành sàn giao dịch bất động sản - Cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về môi giới, định giá bất động sản và quản lý, điều hành sàn giao dịch bất động sản phải có đủ các... 153/2007/NĐ - CP) [21] 1.2.2.9 Chứng chỉ môi giới bất động sản 1 Cá nhân đƣợc cấp chứng chỉ môi giới bất động sản khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; b) Đã đƣợc đào tạo về môi giới bất động sản; c) Có hồ sơ xin cấp chứng chỉ môi giới bất động sản 2 Hồ sơ xin cấp chứng chỉ môi giới bất động sản bao gồm: a) Đơn xin cấp chứng chỉ môi giới bất động sản có xác nhận của Uỷ ban nhân... mua bất động sản giữa khách hàng và ngƣời thứ ba Mức thù lao môi giới bất động sản do các bên thỏa thuận trong hợp đồng không phụ thuộc vào giá cả của giao dịch đƣợc môi giới - Hoa hồng môi giới bất động sản: Tổ chức, cá nhân môi giới bất động sản đƣợc hƣởng một khoản tiền hoa hồng môi giới theo hợp đồng môi giới khi bên đƣợc môi giới ký hợp đồng mua bán, chuyển nhƣợng, thuê, thuê mua bất động sản . thực trạng thị trƣờng bất động sản thành phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh. - Đánh giá đƣợ c thực trạng hoạt động môi giới bất động sản t ại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. - Chỉ ra đƣợc. trƣờng bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc tình hình cơ bản của thành phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh có ảnh hƣởng đến môi giới bất động sản. . Nghề môi giới bất động sản: Kinh doanh dịch vụ bất động sản là các hoạt động hỗ trợ kinh doanh bất động sản và thị trƣờng bất động sản, bao gồm các dịch vụ môi giới bất động sản, định giá bất động

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá (2003), “Một số suy nghĩ về phát triển thị trường bất động sản ở nước ta”, Hội thảo Khoa học phát triển và quản lý thị trường bất động sản - ở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về phát triển thị trường bất động sản ở nước ta”
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2003
2. Nguyễn Đình Bồng (2005), “Đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành thị trường bất động sản”. (Tài liệu đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành thị trường bất động sản”
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 2005
3. Nguyễn Đình Bồng (2008), “Tổng quan về môi giới bất động sản và kỹ năng môi giới bất động sản” (Tài liệu đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về môi giới bất động sản và kỹ năng môi giới bất động sản”
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 2008
4. Ngô Đức Cát (2000), “Kinh tế tài nguyên đất”, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tài nguyên đất
Tác giả: Ngô Đức Cát
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Nguyễn Thanh Trà, Nguyễn Đình Bồng (2005), “Giáo trình Thị trường bất động sản” - Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thị trường bất động sản
Tác giả: Nguyễn Thanh Trà, Nguyễn Đình Bồng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
6. Trần Kim Chung (2005), “Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam - sơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp” - CIEM 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam - sơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Kim Chung
Năm: 2005
7. Tôn Gia Huyên và Nguyễn Đình Bồng (2007), “Quản lý đất đai và thị trường bất động sản” - Nxb Bản đồ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đất đai và thị trường bất động sản
Tác giả: Tôn Gia Huyên và Nguyễn Đình Bồng
Nhà XB: Nxb Bản đồ
Năm: 2007
8. Ngô Xuân Hồng (2001), “Bất động sản nhà đất Hà Nội” - Hội thảo một số vấn đề về sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất động sản nhà đất Hà Nội” -
Tác giả: Ngô Xuân Hồng
Năm: 2001
9. Trần Thế Học (2001), “Quản lý và phát triển thị trường bất động sản ở thành phố Hồ Chí Minh”, Sở Địa chính thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển thị trường bất động sản ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thế Học
Năm: 2001
10. Trần Thanh Hùng (2006), “Tài liệu tham khảo thị trường bất động sản” - Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo thị trường bất động sản
Tác giả: Trần Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
11. Trần Du Lịch (2001), Viện nghiên cứu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, “Một vài suy nghĩ về thị trường bất động sản - Hội thảo một số vấn đề về sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về thị trường bất động sản "- Hội thảo một số vấn đề về sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam
Tác giả: Trần Du Lịch
Năm: 2001
12. Phạm Sỹ Liêm (2001), “Sách lƣợc tiêu thụ bất động sản - Bài giảng chuyên đề thị trường bất động sản” - Hội Khoa học và Kỹ thuật xây dựng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách lƣợc tiêu thụ bất động sản - Bài giảng chuyên đề thị trường bất động sản” -
Tác giả: Phạm Sỹ Liêm
Năm: 2001
13. Nguyễn Minh Ngọc (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, “Thị trường bất động sản, thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp”, Trường Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường bất động sản, thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp”
Tác giả: Nguyễn Minh Ngọc
Năm: 2006
14. Nguyễn Thị Hải Ninh (2007), “Tìm hiểu vai trò của một số trung tâm môi giới giao dịch bất động sản trên địa bàn quận Tây Hồ và quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội” - Luận văn Thạc Sỹ - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vai trò của một số trung tâm môi giới giao dịch bất động sản trên địa bàn quận Tây Hồ và quận Cầu Giấy thành phố Hà Nộ"i
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Ninh
Năm: 2007
15. Hoàng Xuân Phương (2007) “Thị trường quyền sử dụng đất trong nông nghiệp, nông thôn” - Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường quyền sử dụng đất trong nông nghiệp, nông thôn
16. Đặng Đức Thành (2008), “Kinh doanh bất động sản và hướng tới sự phát triển bề vững” - NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh doanh bất động sản và hướng tới sự phát triển bề vững”
Tác giả: Đặng Đức Thành
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2008
35. Trần Du Lịch (2001), Viện nghiên cứu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, “Một vài suy nghĩ về thị trường bất động sản - Hội thảo một số vấn đề về sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về thị trường bất động sản "- Hội thảo một số vấn đề về sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam
Tác giả: Trần Du Lịch
Năm: 2001
37. UBND thành phố Hạ Long “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long 2011 - 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long 2011 - 2020
17. Lê Đình Thắng và Nguyễn Minh Ngọc (2005), Tạp chí Địa chính số 6 - Nxb Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Khác
18. Chính phủ, Nghị định số 188/2004/ND - CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Biểu đồ biến động dân số thành phố Hạ Long - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.1. Biểu đồ biến động dân số thành phố Hạ Long (Trang 53)
Hình 3.2. Cơ cấu nhóm đất tại TP. Hạ Long - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.2. Cơ cấu nhóm đất tại TP. Hạ Long (Trang 55)
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Hạ Long - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Hạ Long (Trang 60)
Bảng 3.2. Các công ty kinh doanh bất động sản tại thành phố Hạ Long - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.2. Các công ty kinh doanh bất động sản tại thành phố Hạ Long (Trang 69)
Bảng 3.3. Danh sách các văn phòng môi giới bất động sản không đăng ký - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.3. Danh sách các văn phòng môi giới bất động sản không đăng ký (Trang 74)
Bảng 3.4. Danh sách các văn phòng môi giới bất động sản có đăng ký giấy - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.4. Danh sách các văn phòng môi giới bất động sản có đăng ký giấy (Trang 75)
Bảng 3.5. Danh sách cá nhân môi giới bất động sản - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.5. Danh sách cá nhân môi giới bất động sản (Trang 77)
Bảng 3.6. Danh sách các sàn giao dịch bất động sản - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.6. Danh sách các sàn giao dịch bất động sản (Trang 79)
Bảng 3.9. Số lƣợng các hợp đồng giao dịch theo thời gian  Loại hình - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.9. Số lƣợng các hợp đồng giao dịch theo thời gian Loại hình (Trang 81)
Bảng 3.10. Tỷ lệ môi giới giao dịch thành công/tháng của các công ty - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.10. Tỷ lệ môi giới giao dịch thành công/tháng của các công ty (Trang 82)
Bảng 3.11. Tỷ lệ môi giới giao dịch thành công/tháng của các văn phòng - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.11. Tỷ lệ môi giới giao dịch thành công/tháng của các văn phòng (Trang 83)
Bảng 3.12. Tỷ lệ môi giới giao dịch thành công/ tháng của cá nhân - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.12. Tỷ lệ môi giới giao dịch thành công/ tháng của cá nhân (Trang 86)
Bảng 3.13. Tỷ lệ môi giới giao dịch thành công/tháng của các sàn giao - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.13. Tỷ lệ môi giới giao dịch thành công/tháng của các sàn giao (Trang 87)
Bảng 3.14. So sánh tỷ lệ giao dịch thành công/tháng của các loai hình môi - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.14. So sánh tỷ lệ giao dịch thành công/tháng của các loai hình môi (Trang 88)
Bảng 3.15. Thù lao, hoa hồng của các công ty môi giới bất động sản - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.15. Thù lao, hoa hồng của các công ty môi giới bất động sản (Trang 91)
Bảng 3.17: Phí môi giới mua bán, bất động sản của các văn phòng - Đánh giá hoạt động môi giới bất động sản tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.17 Phí môi giới mua bán, bất động sản của các văn phòng (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w