1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

110 800 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TUẤN ẢNH HƢỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT PHƢỜNG ĐẠI YÊN, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Viết Khanh Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học - Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc thật Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy, giáo giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS: Trần Viết Khanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo môn Quy hoạch đất đai; Khoa Tài nguyên Mơi trƣờng; Phịng quản lý Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Mơi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, Phịng Tài ngun Môi trƣờng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MƠ ĐÂU ̉ ̀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.1 Khái niệm, phân loại chức đô thị 1.1.2 Đơ thị hố 1.2 THỰC TIỄN Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 15 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu thị hóa giới Việt Nam 15 1.2.2 Tình hình thị hố giới 16 1.2.3 Tình hình thị hóa Việt Nam 21 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long 25 2.3.2 Ảnh hƣởng q trình thị hóa đến quản lý, sử dụng biến động đất đai 25 2.3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trình thị hóa 26 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu 26 2.4.2 Phƣơng pháp vấn điều tra thực địa 26 2.4.3 Phƣơng pháp chuyên gia 26 2.4.4 Phƣơng pháp thống kê toán học 26 2.4.5 Phƣơng pháp ứng dụng công nghệ GIS 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ HẠ LONG 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 29 3.1.3 Thực trạng môi trƣờng 36 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 37 3.2.1 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 37 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 38 3.2.3 Dân số, lao động việc làm 43 3.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 43 3.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở PHƢỜNG ĐẠI N 48 3.3.1 Q trình thị hóa phƣờng Đại Yên 48 3.3.2 Thực trạng công tác quản lý đất đai 51 3.3.3 Hiện trạng sử dụng biến động đất đai q trình thị hóa phƣờng Đại Yên 56 3.3.4 Phân tích, đánh giá biến động loại đất 61 3.3.5 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, tính hợp lý việc sử dụng đất, tồn việc sử dụng đất 65 3.3.6 Nhận xét chung công tác quản lý sử dụng đất đai 69 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 71 3.4.1 Ảnh hƣởng thị hóa kinh tế hộ 71 3.4.2 Tác động đô thị hố đến sản xuất nơng nghiệp 80 3.4.3 Tác động thị hố đến sản xuất phi nông nghiệp 83 3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 85 3.5.1 Giải pháp sách 85 3.5.2 Giải pháp lao động - việc làm 85 3.5.4 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH Cơng nghiệp hóa CNTB Chủ nghĩa Tƣ CTSN Cơng trình nghiệp ĐCQH Điều chỉnh quy hoạch ĐCQHSDĐ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản MNCD Mặt nƣớc chuyên dùng QH Quy hoạch QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Thị trấn TTCN Trung tâm công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân ĐTH Đơ thị hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biến động đất đai phƣờng Đại Yên giai đoạn 2000 – 2005 61 Bảng 3.2: Biến động đất đai phƣờng Đại Yên giai đoạn 2005 - 2010 64 Bảng 3.3: Thông tin hộ điều tra 71 Bảng 3.4: Tình hình biến động đất đai hộ trƣớc sau thị hố 73 Bảng 3.5: Tình hình chung hộ trƣớc sau ĐTH 75 Bảng 3.6: Nguồn lực hộ 77 Bảng 3.7: Tác động đô thị hố đến sản xuất nơng nghiệp 80 Bảng 3.8: Tác động thị hố đến sản xuất phi nông nghiệp 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MƠ ĐÂU ̉ ̀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đơ thị hóa quy luật khách quan trình phát triển xã hội Phụ thuộc vào đặc điểm phát triển quốc gia mà q trình thị hóa quốc gia khác Quá trình hình thành hệ thống sở hạ tầng, kinh tế, xã hội, tạo nên đô thị cấp độ khác Đơ thị hóa liên quan tới hầu hết hoạt động đời sống xã hội Đi kèm với đô thị hóa hàng loạt thay đổi kết cấu hạ tầng, hệ thống giao thông, quy hoạch không gian, mật độ dân cƣ, phƣơng thức sản xuất, đời sống xã hội,… Kết q trình tạo nên thay đổi đời sống xa hội theo hƣớng tốt hơn, thuận tiện Nhƣng q trình thị hóa có tác động khơng nhỏ tới tập quán sinh hoạt, quan hệ xã hội, môi trƣờng, cảnh quan, thu hẹp không gian sinh hoạt ngƣời Q trình thị hóa tất yếu gắn liền với cơng nghiệp hóa, đại hóa để hình thành sở, khu công nghiệp, khu thƣơng mại, dịch vụ khu dân cƣ Nhƣ hình thành khu thị mở rộng thị có bắt nguồn từ tác động q trình cơng nghiệp hố diễn song song với q trình cơng nghiệp hố Nói cách khác, q trình thị hố q trình bắt nguồn từ q trình cơng nghiệp hố gắn liền với q trình cơng nghiệp hố Do vậy, khẳng định thị hố trình tất yếu phổ biến quốc gia trình phát triển Nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá đất nƣớc theo đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta, hình thành thị mở rộng thị có xu hƣớng tất yếu Thành phố Hạ Long đƣợc thành lập năm 1993, theo Nghị định số 102/NĐ – CP Chính phủ Từ thành lập, thành phố Hạ Long phát triển mở rộng, đến Hạ Long trở thành đô thị quan trọng vùng đông bắc tổ quốc Năm 2001, theo Nghị định số 51/2001/ NĐ-CP phủ, thành phố Hạ Long sáp nhập thêm xã Việt Hƣng Đại Yên huyện Hoành Bồ Việc sáp nhập, mở rộng diện tích tạo thêm nguồn lực thị hóa tạo nên số thị Sự hình thành khu thị mới, tuyến giao thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn năm qua thành phố Hạ Long hình thành phƣờng xã xu tất yếu để hoà nhập với phát triển đất nƣớc Đồng thời với thị hố biến động đất đai q trình thị hóa vấn đề quan trọng liên quan đến việc sử dụng đất đai hiệu Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thị hóa địa bàn thành phố Hạ Long ảnh hƣởng thị hóa tới biến động đất đai phƣờng Đại Yên thành phố Hạ Long - Tìm giải pháp nhằm sử dụng đất hiệu q trình thị hóa thành phố Hạ Long - Góp phần nâng cao đời sống xã hội q trình thị hóa thành phố Hạ Long YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá biến động đất đai q trình thị hóa thành phố Hạ Long - Xác định mối liên quan thị hóa biến động đất đai phƣờng Đại Yên thành phố Hạ Long - Các đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất hiệu q trình thị hóa thành phố Hạ Long Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, luận văn đƣợc nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hƣởng thị hố tới kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hạ Long, đồng thời đƣa số giải pháp sử dụng đất hiệu quả, giúp phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.1 Khái niệm, phân loại chức đô thị 1.1.1.1 Khái niệm Đơ thị hóa (urbanization) q trình tập trung dân số hình thành nhanh chóng điểm dân cƣ đô thị sở phát triển sản xuất đời sống Theo khái niệm hiểu thị hóa q trình mở rộng thị có hình thành thị Đơ thị hóa đƣợc diễn sở phát triển đời sống sản xuất đời sống Có thể nói thị hóa bạn đồng hành cơng nghiệp hóa, tiến trình phát triển thị hóa cơng nghiệp hóa ln tác động với nhau, hỗ trợ Trong q trình thị hóa, diễn biến đổi sâu sắc số vấn đề sau: + Cơ sở sản xuất: Nếu nhƣ trƣớc thị hóa diễn kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp sau kinh tế hoạt động đa dạng + Cơ cấu nghề nghiệp: Cơ cấu nghề nghiệp có thay đổi mạnh theo hƣóng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động phi nông ngiệp + Cơ cấu tổ chức hoạt động xã hội: Sau thị hóa có thay đổi cấu tổ chức hoạt động xã hội, mà điều nhìn thấy việc chuyển đổi từ “thơn”, “xóm”, “bản”, thành “phố”, “phƣờng”, “quận”… + Cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc hình thái xây dựng từ dạng nơng thơn sang thành thị, Không gian kiến trúc trở nên gọn, đẹp, đại với hệ thống cơng trình phúc lợi công cộng, hệ thống giao thông…tạo thuận tiện cho sinh hoạt ngƣời dân Theo từ điển Bách khoa tồn thƣ: Đơ thị hóa mở rộng thị tính theo tỷ lệ phần trăm dân số thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó đƣợc tính tỷ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Nếu tính theo cách đầu đƣợc gọi mức thị hóa; cịn tính theo cách thứ hai đƣợc gọi tốc độ thị hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 cầu thực tế nghiệp dơ thị hố mạnh mẽ, mạnh dạn đề xuất định hƣớng giải pháp cụ thể :Giải pháp lao động - việc làm, Giải pháp ô nhiễm môi trƣờng giải pháp từ phía nhà nƣớc nhƣ: sách quản lý nhà nƣớc nói chung, sách khuyến nơng chuyển giao khoa học cơng nghệ, sách đền bù đất đai, sách đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, sách tín dụng ngân hàng sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi Với mong muốn đất đai thị Hạ Long phải đƣợc quản lý, sử dụng khoa học, hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, góp phần thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc KIẾN NGHỊ Để nâng cao đời sống kinh tế hộ nông dân khu vực có thực thu hồi đất nơng nghiệp địa bàn Phƣờng Hạ Long, đƣa số kiến nghị: - Đối với TW: Cần áp đồng sách bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, sách thu hồi đất hỗ trợ ngƣời nông dân chuyển đổi nghề nghiệp bị thu hồi hết đất sản xuất - Đối với thành phố: Thành phố cần có sách cụ thể quy hoạch khu đô thị, khu tái định cƣ cho ngƣời nông dân bị đất - Đối với Phƣờng: Phƣờng cần thƣờng xuyên đạo, bƣớc cụ thể hố sách hỗ trợ kinh tế hộ nơng dân Đồng thời q trình thực quy hoạch cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung sách cho phù hợp với tình hình kinh tế vùng - Đối với ngành quản lý tài nguyên mơi trƣờng: Cần phải tăng cƣờng cơng tác hồn thiện quy trình thu hồi đất, quy trình bồi thƣờng giải phóng mặt cơng tác đo đạc đồ nhằm hồn thiện cách tối ƣu cho cơng tác triển khai thực dự án địa bàn - Đối với hộ nông dân: Các hộ cần mạnh dạn học hỏi kinh nghiệm, mạnh dạn đầu từ sản xuất nhằm nâng cao đời sống, sau bị thu hồi đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hƣng", Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, 3/1993 Nguyễn Đình Bồng (2002), "Quỹ đất quốc gia- Hiện trạng dự báo sử dụng đất", Tạp Chí khoa học đất, 16/2002 Lê Xuân Cao (2002), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số biện pháp sử dụng đất thích hợp Nơng trờng quốc doanh Vàng Thanh Hoá Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nƣớc ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trịnh Văn Chiến (2000), Nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác thích hợp sở đánh giá tài nguyên đất đai huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ Nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hố- đại hố nơng nghiệp Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 1/2001 Đƣờng Hồng Dật nnk (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2000 10.Lê Hồng Kế - Q trình thị hóa với vấn đề nhà ở, sở hạ tầng môi trƣờng đô thị nƣớc ta; 11.Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1991), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12.Trịnh Hữu Liên, Đàm Xuân Vận- Bài giảng Hệ thống thơng tin đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 13.Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Đặng- Bài giảng Đất bảo vệ đất 14.Nguyễn Ngọc Nông - Bài giảng đánh giá đất; 2007 15.Nguyễn Ngọc Nông, Lƣơng Văn Hinh - Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất; 16.Nguyễn Khắc Thái Sơn - Tập giảng pháp luật sách đất đai; 17.Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18.Vũ Thị Phƣơng Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 19 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trờng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20.Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21.Viện Điều tra Quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy họach, kế hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, từ 22-26/10/1998, Đà Nẵng 22.Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23.Nguyễn Thị Vịng cộng (2001), "Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 24.De Kimpe E.R, B.P Warkentin (1998), "Soil Functions and Future of Natural Resources", Towards Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp10-11 25.FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning Working document 26.Smyth A Jand Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN NGƢỜI DÂN TẠI PHƢỜNG ĐẠI YÊN, THÀNH PHỐ HẠ LONG I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ Tuổi: Dân tộc: Nam (nữ): Trình độ học vấn: Thơn: Phƣờng(Xã): Thành phố Hạ Long Phân loại hộ theo nghề nghiệp: - Chuyên sản xuất kinh doanh: - Hộ sản xuất nông nghiệp + Nông nghiệp + Lâm nghiệp + Thuỷ sản + Hộ kiêm - Hộ khác : Biểu 1: Giới tính, tuổi, trình độ văn hóa, chun mơn Các thành viên gia đình STT Họ tên Nam (nữ) Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Tình trạng việc làm Ghi rõ Mục 7: - Đang học 2- Có việc làm thường xuyên 3- Có việc làm thời vụ 4- Khơng có việc làm 5- Khác(ghi rõ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu 2: Tình hình biến động đất đai hộ trƣớc sau thị hố ĐVT: m2 Chỉ tiêu Diện tích trƣớc bị thu hồi Diện tích sau bị thu hồi Giá trị đền bù (đ) Tổng diện tích đất I/ Đất nơng nghiệp 1- Đất trồng hàng năm 1.1 Đất lúa 1.2 Đất trồng hoa màu khác 2- Đất vườn tạp 3- Đất trồng lâu năm 4- Đất mặt nước II/ Đất III/ Đất chƣa sử dụng 1- Đất chưa sử dụng 2- Đất mặt nước chưa sử dụng 3- Đất chưa sử dụng khác IV Đất khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bỉểu 3: Mục đích sử dụng số tiền đƣợc đền bù hộ Chỉ tiêu Đầu tƣ sản xuất 1.1 Trồng trọt + Lúa + Cây hàng năm khác + Cây ăn + Cây lâu năm + Sản phẩm phụ trồng trọt 1.2 Chăn nuôi + Lợn + Gà, vịt + Gia cầm khác + Trâu, bò + Gia súc khác 1.3 Thuỷ sản 1.4 Lâm nghiệp 1.5 Khác Đầu tƣ kinh doanh 2.1 Dịch vụ ăn uống 2.2 Nhà nghỉ, phòng trọ 2.3 Sửa chữa + Xe máy, xe đạp + Điện tử 2.4 Dịch vụ khác Đầu tƣ xây dựng 3.1 Nhà 3.2 Nhà xƣởng 3.3 Chuồng trại 3.4 Xây dựng khác Chi phí cho đào tạo nghề Chi phí tìm việc làm Đầu tƣ, chi phí khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Giá trị sử dụng http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu 4: Thu nhập từ nông nghiệp hộ ĐVT: 1000đ Trước đô thị hố Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá Sau thị hoá Số lượng Tổng thu Trồng trọt 1.1 Lúa 1.2 Cây hàng năm khác 1.3 Cây ăn 1.4 Cây lâu năm 1.5 Sản phẩm phụ trồng trọt Chăn nuôi 2.1 Lợn 2.2 Gà, vịt 2.3 Gia cầm khác 2.4 Trâu, bò 2.5 Gia súc khác Thuỷ sản Lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đơn giá Biểu 5: Các nguồn thu phi nông nghiệp hộ Chỉ tiêu ĐVT Thu từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp 1000đ Thu khác Số Só tiền cơng 1000đ Lƣơng, thƣởng Số tiền 1000đ Thu từ làm thuê Số công 1000đ Thu từ kinh doanh dịch vụ Trƣớc thị Sau thị hố hố 1000đ Biểu 6: Chi cho hoạt động sản xuất phi nông lâm nghiệp hộ Chỉ tiêu Trƣớc ĐTH Sau ĐTH Nguyên vật liệu chí nh, phụ Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền, mau hỏng Điện Nƣớc Xăng, dâu, mỡ, chất đố́ t, ̀ Sửa chữa nho, trì bao dƣỡng ̉ ̉ Khấu hao TSCĐ Thuê đất, nhà xƣởng, cửa hang, máy móc ̀ phƣơng tiợ̀n sản xuát khác Vận chuyển (thuê va phí ) ̣ ̀ 10 Chi phí nhân công, kể ca viên gia ̉ ̀ đình Tổng chi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu 7: Tài sản phƣơng tiện sinh họat hộ Chỉ tiêu Số lƣợng ĐVT Trƣớc Sau ĐTH ĐTH Giá trị (1.000đ) Trƣớc Sau ĐTH ĐTH Vƣờn lâu năm cho sản phẩm Diện tích ni trồng thuỷ sản Diện tích đất kinh doanh khác Trâu, bò, ngựa cày kéo, sinh sản Lợn nái, lợn đực giống Đàn gia súc, gia cầm Chuồng trại chăn nuôi Máy nghiền, thái thức ăn gia súc Máy xay xát 10 Máy tuốt lúa 11 Bình bơm thuốc trừ sâu 12 Hịm quạt thóc 13 Nhà xƣởng 14 Cửa hàng 15 Ô tô 16 Xe máy 17 Xe đạp 18 Xe bò, xe cải tiến 19 Phƣơng tiện vận tải khác 20 Máy ca, xẻ gỗ 21 Máy bơm nớc 22 Máy phát điện 24 Máy tính, in, máy phơ tơ 25 Máy khâu, máy dệt, thêu, vắt sổ 26 Đầu video 27 Ti vi mầu 28 Ti vi đen trắng 29 Dàn nghe nhạc loại 30 Radio/Radio Cassettes 31 Tủ lạnh, tủ đá 32 Quạt điện 33 Tủ loại khác 34 Giƣờng, phản, sập 35 Bàn ghế, xa lơng, tràng kỷ 36 Các đồ có giá trị khác Tổng giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu 8: Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ trƣớc thời điểm ĐTH Chỉ tiêu Lãi suất Số lƣợng (theo tháng) Năm vay Thời Mục Khó hạn đích khăn (tháng) Vốn tự có Vốn vay - Ngân hàng NN & PTNT - Ngân hàng sách - Ngân hàng khác (ghi rõ) - Dự án Xóa đói giảm nghèo Vay ƣu đãi Vay tƣ nhân Biểu 9: Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ sau thời điểm ĐTH Chỉ tiêu Số lƣợng Lãi suất Thời Mục Năm Khó (theo hạn đích vay khăn tháng) (tháng) Vốn tự có Vốn vay - Ngân hàng NN & PTNT - Ngân hàng sách - Ngân hàng khác (ghi rõ) - Dự án - Xóa đói giảm nghèo - Vay ƣu đãi - Vay tƣ nhân Mục đích vay vốn: 1- Đầu tƣ cho sản xuất nghiệp hộ 2- Đầu tƣ cho sản xuất phi nông nghiệp, tiẻu thủ nông nghiệp 3- Đầu tƣ kinh doanh dịch vụ 4- Đầu tƣ khác (ghi rõ) Khó khăn: 1- Khơng có tài sản chấp 2- Lãi suất cao 3- Thời hạn vay ngắn 4- Thủ tục khó khăn 5- Lý khác (ghi rõ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biểu 10: Biến động lao động hộ trƣớc sau thị hố Chỉ tiêu Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) I Trước đô thị hoá Tổng lao động hộ - Lao động nông nghiệp - Lao động phi nông nghiệp Số ngƣời khơng có việc làm II Sau thị hố 1.Tổng lao động hộ - Lao động nông nghiệp - Lao động phi nông nghiệp Số ngƣời việc làm + Hộ có thành viên đƣợc nhận vào làm việc quan, doanh nghiệp đóng địa bàn hay khơng - Có - Khơng + Nếu có số lƣợng bao nhiêu? + Có đƣợc hõ trợ đào tạo khơng? - Có - Khơng Nếu khơng có sao? II Tổng cộng thu chi năm hộ Tổng nguồn thu (1.000đ)Trong đó: + Thu từ hoạt động nơng nghiệp (1.000đ) + Thu từ hoạt động chăn nuôi (1.000đ) + Thu từ hoạt động dịch vụ nông nghiệp (1.000đ) + Thu khác (1.000đ) Tổng chi phí (1.000đ) Trong đó: + Chi cho hoạt động nông nghiệp (1.000đ) + Chi cho hoạt động chăn ni (1.000đ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Chi cho hoạt động dịch vụ nông nghiệp (1.000đ) + Chi khác (1.000đ) Tổng thu nhập (1.000đ) III Thu nhập / ngƣời / tháng (1.000đ) Thu nhập (Tổng thu - Tổng chi phí sản xuất) (1.000đ) Bình qn năm (1.000đ) IV Thông tin nhà hộ Câu hỏi 1: Hộ Ông (bà) thực tế ngơi nhà/ hộ? Có, số lƣợng Chƣa Câu hỏi 2: Tổng diện tích sử dụng?m2 Câu hỏi 3: Ngơi nhà Ơng (bà) thuộc loại nào? + Nhà kiểu biệt thự + Nhà kiên cố khép kín + Nhà kiên cố khơng khép kín + Nhà bán kiên cố + Nhà tạm khác Câu hỏi 4: Ơng (bà) có sở hữu tồn nhà khơng? Có Khơng Câu hỏi 5: Giá trị nhà? …………… triệu đồng A Thông tin khác đất đai, nhà hộ Ơng bà có đƣợc đền bù đất khơng? - Có: - Khơng: Diện tích đƣợc đền bù? m2 Nếu có dùng để làm ? Diện tích sử dụng? Nhà ……………….… m2 Trồng trọt ………………m2 Khu sản xuất ……………m2 Khu kinh doanh m2 B Nhu cầu hộ vốn Gia đình có cần vay vốn dể phát triển sản xuất không ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Có Khơng Nếu có để sản xuất, kinh doanh gì? ……………………………………………………………………………… …… Gia đình cần vay tổng số vốn là: triệu đồng, với lãi suất thời gian Gia đình có gửi tiết kiệm hay cho vay khơng? - Có số tiền là: triệu đồng, với lãi suất , - Không C Nhu cầu khác: Gia đình có ý định chuyển ngành nghề sản xuất hay khơng? Có Khơng * Nếu có gặp thuận lợi, khó khăn gì? Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức hay khơng ? Có Khơng Nếu có gia đình quan tâm đến lĩnh vực ? Quản trị kinh doanh Khoa học kỹ thụât Văn hóa Dạy nghề Khác (ghi rõ) …………………………………………………………………… Gia đình có nguyện vọng vay vốn để giải việc làm hay khơng ? Có Khơng D Đánh giá hộ: Sau thị hố, nguồn nƣớc gia đình có bị ảnh hƣởng khơng? Có Khơng * Nếu có ảnh hƣởng nhƣ ? Đủ nƣớc cho sản xuất, sinh hoạt Không đủ nƣớc cho sản xuất, sinh hoạt Nguồn nƣớc bị ô nhiễm không dùng cho sinh hoạt sản xuất đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Mơi trƣờng sống có bị ảnh hƣởng sau thị hố khơng ? Có Khơng * Nếu có bị ảnh hƣởng nhƣ nào? Ô nhiễm Không ô nhiễm Ảnh hƣởng đến trồng vật nuôi hộ nhƣ nào? Những vấn đề xã hội phát sinh? * Ảnh hƣởng mặt an ninh: Có Nếu có ngun nhân: Khơng * Ảnh hƣởng mặt trật tự xã hội: Có Nếu có ngun nhân: Khơng * Về mặt tệ nạn xã hội: Có Nếu có ngun nhân: Khơng * Những ảnh hƣởng khác: (ghi rõ) Có Nếu có ngun nhân: Khơng Đánh giá hộ q trình thị hố Chỉ tiêu Kinh tế Xã hội Mơi trƣờng Tốt Khá Trung bình Xấu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đời sống hộ sau thị hố so với trƣớc thị hố? - Tốt nhiều - Tốt - Nhƣ cũ - Giảm sút Các nguyên nhân ảnh hƣởng tới vấn đề trên: - Khơng có đất sản xuất - Ảnh hƣởng mơi trƣờng - Khơng có việc làm - Có thêm việc làm phi nơng nghiệp - Đƣợc hỗ trợ - Có hội đƣợc học nghề tìm việc VII Xin ơng (bà) có ý kiến đóng góp việc phát triển đời sống địa phƣơng Các dự định Giải pháp Ngày tháng năm 201 Xác nhận chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tài ? ?Ảnh hưởng đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thị hóa địa bàn thành. .. tính hợp lý việc sử dụng đất, tồn việc sử dụng đất 65 3.3.6 Nhận xét chung công tác quản lý sử dụng đất đai 69 3.4 ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ... trình thị hóa thành phố Hạ Long YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá biến động đất đai q trình thị hóa thành phố Hạ Long - Xác định mối liên quan đô thị hóa biến động đất đai phƣờng Đại Yên thành phố Hạ

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hƣng", Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, 3/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hƣng
Tác giả: Vũ Thị Bình
Năm: 1993
2. Nguyễn Đình Bồng (2002), "Quỹ đất quốc gia- Hiện trạng và dự báo sử dụng đất", Tạp Chí khoa học đất, 16/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ đất quốc gia- Hiện trạng và dự báo sử dụng đất
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 2002
3. Lê Xuân Cao (2002), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số biện pháp sử dụng đất thích hợp ở Nông trờng quốc doanh sao Vàng Thanh Hoá. Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số biện pháp sử dụng đất thích hợp ở Nông trờng quốc doanh sao Vàng Thanh Hoá
Tác giả: Lê Xuân Cao
Năm: 2002
5. Trịnh Văn Chiến (2000), Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác thích hợp trên cơ sở đánh giá tài nguyên đất đai ở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác thích hợp trên cơ sở đánh giá tài nguyên đất đai ở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá
Tác giả: Trịnh Văn Chiến
Năm: 2000
7. Đường Hồng Dật và nnk (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
8. Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, ĐHNN I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Quyền Đình Hà
Năm: 1993
9. Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp - Hà Nội 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 2000
11. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1991), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
13. Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Đặng- Bài giảng về Đất và bảo vệ đất 14. Nguyễn Ngọc Nông - Bài giảng về đánh giá đất; 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về đánh giá đất
17. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất
Tác giả: Đào Châu Thu, Nguyễn Khang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
18. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội . Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Phương Thuỵ
Năm: 2000
19. Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trờng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảo vệ môi trờng đất đai
Tác giả: Vũ Ngọc Tuyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
20. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá hiện trạng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
Tác giả: Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
21. Viện Điều tra Quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy họach, kế hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, từ 22-26/10/1998, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tập huấn công tác quy họach, kế hoạch sử dụng đất đai
Tác giả: Viện Điều tra Quy hoạch
Năm: 1998
22. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá hiện trạng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
Tác giả: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
23. Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), "Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng". Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Tác giả: Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự
Năm: 2001
24. De Kimpe E.R, B.P Warkentin (1998), "Soil Functions and Future of Natural Resources", Towards Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil Functions and Future of Natural Resources
Tác giả: De Kimpe E.R, B.P Warkentin
Năm: 1998
25. FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning. Working document Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land Evaluation and farming syatem analysis for land use panning
Tác giả: FAO
Năm: 1990
4. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ. Nông nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 1/2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Bản đồ hành chính thành phố Hạ Long - Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.1. Bản đồ hành chính thành phố Hạ Long (Trang 34)
Bảng 3.1: Biến động đất đai phường Đại Yên trong giai đoạn 2000 - 2005 - Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.1 Biến động đất đai phường Đại Yên trong giai đoạn 2000 - 2005 (Trang 68)
Bảng 3.2: Biến động đất đai phường Đại Yên trong giai đoạn 2005 - 2010 - Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.2 Biến động đất đai phường Đại Yên trong giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 71)
Bảng 3.3: Thông tin cơ bản của các hộ điều tra - Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.3 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra (Trang 78)
Bảng 3.4: Tình hình biến động đất đai của hộ trước và sau đô thị hoá - Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.4 Tình hình biến động đất đai của hộ trước và sau đô thị hoá (Trang 80)
Bảng 3.5: Tình hình chung của hộ trước và sau ĐTH - Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.5 Tình hình chung của hộ trước và sau ĐTH (Trang 82)
Bảng 3.6: Nguồn lực của hộ - Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.6 Nguồn lực của hộ (Trang 84)
Bảng 3.7: Tác động của đô thị hoá đến sản xuất nông nghiệp - Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.7 Tác động của đô thị hoá đến sản xuất nông nghiệp (Trang 87)
Bảng 3.8: Tác động của đô thị hoá đến sản xuất phi nông nghiệp - Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.8 Tác động của đô thị hoá đến sản xuất phi nông nghiệp (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w