Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 34 - 36)

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

3.1.1.Điều kiện tự nhiờn

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Hỡnh 3.1. Bản đồ hành chớnh thành phố Hạ Long

Thành phố Hạ Long đƣợc thành lập ngày 27/12/1993 theo Nghị định số 102/NĐ - CP của Thủ tƣớng Chớnh phủ.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, thành phố Hạ Long đƣợc mở rộng, sỏp nhập 2 xó Việt Hƣng và Đại Yờn của huyện Hoành Bồ (Nghị định số 51/2001/ NĐ- CP ngày 16/08/2001 của Chớnh phủ). Hiện nay thành phố Hạ Long cú toạ độ địa lý:

Từ 20055‟ đến 21005‟ vĩ độ bắc,

Phớa bắc - Tõy bắc giỏp huyện Hoành Bồ, phớa nam thụng ra biển giỏp vịnh Hạ Long và thành phố Hải Phũng, phớa đụng - Đụng bắc giỏp thị xó Cẩm Phả, Phớa tõy - Tõy nam giỏp huyện Yờn Hƣng.

Tổng diện tớch tự nhiờn của thành phố Hạ Long là 27.195,03 ha, cú quốc lộ 18A chạy qua, cú cảng biển, cú bờ biển dài 50 km, cú vịnh Hạ Long hai lần đƣợc UNESCO cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới, với diện tớch 434 km2

.

Thành phố Hạ Long gồm cú 20 phƣờng, thành phố vừa là một đơn vị hành chớnh, vừa là thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh, một tỉnh lớn nằm trong tam giỏc trọng điểm kinh tế phớa bắc: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Thành phố Hạ Long cũn là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ của tỉnh, cỏch thủ đụ Hà Nội 165 km về phớa Tõy theo quốc lộ 18A, cỏch trung tõm thành phố Hải Phũng 70 km về phớa Bắc, cỏch cửa khẩu quốc tế Múng Cỏi 180 km về phớa Đụng – Nam .

3.1.1.2. Khớ hậu

- Nhiệt độ khụng khớ

Nhiệt độ trung bỡnh năm 23,70C dao động từ 16,70

C - 28,60C. Nhiệt độ trung bỡnh cao nhất 34,90C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối lờn tới 380C, mựa đụng nhiệt độ trung bỡnh thấp nhất 13,70C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 50

C .

- Lượng mưa

Lƣợng mƣa trung bỡnh năm là 1832 mm, phõn bố khụng đều trong năm và chia thành 2 mựa.

- Mựa mƣa từ thỏng 5 đến thỏng 10 chiếm từ 80 - 85% tổng lƣợng mƣa cả năm, cao nhất là thỏng 7 và thỏng 8 đạt 350 mm.

- Mựa ớt mƣa từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau, lƣợng mƣa chỉ đạt từ 15 - 20% tổng lƣợng mƣa cả năm, thỏng cú lƣợng mƣa ớt nhất là thỏng 12 và thỏng 1 từ 4 - 40 mm.

- Độ ẩm khụng khớ

Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh hàng năm là 84%. Cao nhất cú thỏng lờn tới 90% và thấp nhất là 68%.

- Chế độ gió

Do đặc điểm vị trớ địa lý, ở Hạ Long cú 2 loại giú: Giú mựa đụng bắc và giú tõy nam. Tốc độ giú trung bỡnh năm 2,8 m/s, hƣớng giú mạnh nhất là tõy nam 45 m/s. Là vựng biển kớn, Hạ Long ớt chịu ảnh hƣởng của cỏc cơn bóo lớn, sức giú mạnh nhất là cấp 9. Tuy nhiờn những trận mƣa bóo lớn thƣờng gõy ra thiệt hại, đặc biệt là cỏc khu vực ven biển.

- Sương muối, sương mự

Mựa đụng thƣờng cú sƣơng mự dày đặc, sƣơng muối thƣờng xuất hiện từ thỏng 12 đến thỏng 3 năm sau, tập trung nhiều ở những vựng đồi nỳi.

3.1.1.3. Thuỷ văn - Hệ thống sụng chớnh

Cỏc sụng chớnh chảy qua địa phận thành phố gồm cú sụng Diễn Vọng, sụng Vũ Oai, sụng Man, sụng Trới đổ vào vịnh Cửa Lục và sụng Mớp đổ vào hồ Yờn Lập.

Ngoài ra cũn cú cỏc dũng suối nhỏ và ngắn chảy dọc sƣờn nỳi phớa nam từ Hồng Gai ra Hà Tu, Hà Phong. Sụng, suối chảy trờn địa phận Hạ Long nhỏ và ngắn, lƣu lƣợng nƣớc khụng nhiều và phõn bố khụng đều trong năm, do địa hỡnh dốc nờn mực nƣớc dõng lờn nhanh và thoỏt cũng nhanh.

- Thuỷ triều

Vựng biển Hạ Long chịu ảnh hƣởng trực tiếp của chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biờn độ dao động thuỷ triều trung bỡnh là 3,6 m.

Nhiệt độ lớp bề mặt trung bỡnh 180C đến 30,80C. Độ mặn nƣớc biển (Nacl) trung bỡnh 21,6‰ (thỏng7) đến 32,4‰ (thỏng 2 và 3). Biển ở Hạ Long thƣờng cú biểu hiện xõm thực đỏy của cỏc cửa sụng và biển gõy xúi lở biến dạng bờ biển.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 34 - 36)