Nhận xột chung về cụng tỏc quản lý và sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 76 - 110)

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

3.3.6. Nhận xột chung về cụng tỏc quản lý và sử dụng đất đai

3.3.6.1. Những mặt đạt được

- Thực hiện tốt cỏc chủ trƣơng của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nƣớc, hƣớng dẫn của ngành về những nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai trờn địa bàn toàn phƣờng.

- Cụng tỏc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc triển khai và đạt đƣợc kết quả cao, việc giải quyết cỏc thủ tục cho thuờ đất, thu hồi đất, đền bự giải phúng mặt bằng đƣợc thực hiện đỳng quy định của phỏp luật.

- Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc chấp hành phỏp luật trong quản lý, sử dụng đất đai, giải quyết tranh chấp, đơn thƣ khiếu nại, tố cỏo vi phạm đất đai đƣợc tiến hành thƣờng xuyờn và giải quyết dứt điểm, gúp phần ổn định chớnh trị, trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn tạo đà cho kinh tế phỏt triển.

- Cụng tỏc đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chớnh đó đƣợc thực hiện, tài liệu và bản đồ cú độ chớnh xỏc cao thuận lợi cho việc quản lý nhà nƣớc về đất đai.

- Cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ chuyờn mụn đƣợc quan tõm.

- Tận dụng khai thỏc triệt để quỹ đất đai, thể hiện tớnh tớch cực trong cụng tỏc quản lý sử dụng đất đai ở chỗ: Diện tớch đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng cho mục đớch trồng rừng phũng hộ và rừng sản xuất đạt kết quả cao đem lại hiệu quả trong quỏ trỡnh phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, bảo vệ mụi trƣờng.

- Những chớnh sỏch của nhà nƣớc đó đƣợc thực hiện tốt, thuận tiện cho đầu tƣ cơ sở vật chất, ỏp dụng tiến bộ khoa học-cụng nghệ vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu mựa vụ, cơ cấu giống cõy trồng, vật nuụi theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ đó đƣa năng suất, sản lƣợng nụng nghiệp ngày càng cao, đời sống vật chất tinh thần của nụng dõn từng bƣớc đƣợc cải thiện.

3.3.6.2. Những hạn chế, tồn tại cần khắc phục

- Do cú một thời gian dài trƣớc khi cú luật đất đai năm 1993 cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về đất đai cũn lỏng lẻo, nhất là trong thời kỳ quản lý theo cơ chế hành chớnh, bao cấp, ý thức chấp hành phỏp luật đất đai chƣa nghiờm dẫn đến tỡnh trạng giao đất sai thẩm quyền, lấn chiếm đất cụng, sử dụng đất khụng đỳng mục đớch đƣợc giao, để lại hậu quả phải giải quyết trong nhiều năm.

- Cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất triển khai chậm, hoặc chỉ đƣợc thực hiện ở những cụng việc cụ thể nờn đó gõy khú khăn khụng nhỏ cho việc sử dụng, bố trớ đất đai nhất là trong thời kỳ phỏt triển nhƣ hiện nay.

3.4. ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA ĐẾN QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

3.4.1. Ảnh hƣởng của đụ thị húa đối với kinh tế hộ

3.4.1.1. Tỡnh hỡnh cơ bản của cỏc hộ điều tra

Kinh tế mỗi hộ gia đỡnh phỏt triển hay khụng phụ thuộc khỏ nhiều vào khả năng tổ chức, quản lý, bố chớ sản xuất của chủ hộ. Chủ hộ là ngƣời đƣa ra phƣơng hƣớng, kế hoạch sản xuất cho mỗi mựa vụ, là ngƣời quyết định trồng cõy gỡ? nuụi con gỡ? số lƣợng bao nhiờu... Mỗi chủ hộ cú khả năng nhận thức và tiếp thu khỏc nhau điều này phụ thuộc vào tuổi, giới tớnh và đặc biệt là trỡnh độ văn hoỏ của mỗi ngƣời. Những thụng tin cơ bản về cỏc hộ đƣợc thể hiện qua bảng 3.3.

Bảng 3.3: Thụng tin cơ bản của cỏc hộ điều tra

Chỉ tiờu Cơ cấu (%)

Tổng số hộ điều tra 100 1. Tuổi của chủ hộ 100 - Tuổi chủ hộ từ 20 – 40 17.18 - Tuổi chủ hộ từ 40 – 60 53.12 - Tuổi chủ hộ trờn 60 29.70 2. Giới tớnh của chủ hộ 100 - Nam 54.5 - Nữ 45.5 3. Dõn tộc 100 - Dõn tộc kinh 87 - Dõn tộc khỏc 13 4. Trỡnh độ văn hoỏ 100 - Số chủ hộ học hết tiểu học 13.16 - Số chủ hộ học hết THCS 42.64 - Số chủ hộ học THPT 39.2

- Số chủ hộ đó qua đào tạo (TC, CĐ, ĐH...) 5

Qua thống kờ từ điều tra, cho thấy số chủ hộ tuổi từ 40 - 60 chiếm tỷ lệ khỏ cao 53,12%, ở độ tuổi này cỏc chủ hộ đều đó cú kinh nghiệm sản xuất, tuy nhiờn cú một hạn chế là khụng mạnh dạn ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất cũng nhƣ thay đổi phƣơng thức kiếm sống do họ sợ rủi ro hoặc họ đó quen với kinh nghiệm truyền thống đó đƣợc tớch luỹ từ lõu. Số chủ hộ cú độ tuổi từ 20 - 40 chiếm 17,18%. Đõy là độ tuổi cú khả năng nắm bắt thụng tin, kĩ thuật sản xuất mới rất nhanh nhạy, độ tuổi này thƣờng mạnh dạn, quyết đoỏn trong cỏc quyết định đầu tƣ sản xuất. Tuy nhiờn, đõy là độ tuổi mới bắt đầu cú sự tớch luỹ kinh nghiệm cho nờn cần cú những chớnh sỏch năng cao nhận thức, chuyển giao khoa học kĩ thuật cho những đối tƣợng này để họ cú điều kiện đầu tƣ phỏt triển sản xuất. Số chủ hộ cú độ tuổi trờn 60 chiếm tỷ lệ khỏ cao 29,70%.

Qua điều tra chỳng tụi thấy 87% chủ hộ là ngƣời dõn tộc kinh, 13% chủ hộ là ngƣời dõn tộc khỏc với trỡnh độ văn hoỏ của chủ hộ tại địa bàn nghiờn cứu tƣơng đối đều nhau, hầu hết là đó học đến hết THCS, chiếm 42,64%. Số chủ hộ học hết THPT chiếm 39,2%. Trỡnh độ văn hoỏ cú ảnh hƣởng trực tiếp đến nhận thức, khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất nhằm năng cao năng suất lao động, năng suất cõy trồng, vật nuụi do vậy rất cần cú sự đầu tƣ của Nhà nƣớc vào cỏc khu vực nụng thụn để phỏt triển sản xuất, nõng cao thu nhập của cỏc hộ nụng dõn, tạo điều kiện cho con cỏi của hộ đƣợc đi học. Bởi lẽ, một trong những lý do chớnh khiến cho hiện tƣợng bỏ học ở nụng thụn là kinh tế khú khăn, khụng cú tiền cho con đi học cho nờn việc phỏt triển kinh tế của cỏc hộ cú vai trũ quyết định trong việc nõng cao trỡnh độ văn hoỏ của ngƣời dõn ở khu vực nụng thụn ở thành phố. Những chủ hộ chỉ học hết tiểu học phần lớn là ngƣời già và ngƣời nghốo khụng cú điều kiện học tập.

3.4.1.2. Tỡnh hỡnh biến động đất đai của cỏc hộ điều tra

Quỏ trỡnh ĐTH khụng chỉ ảnh hƣởng đến việc làm giảm diện tớch đất của từng hộ mà cũn làm cho tỡnh hỡnh biến động đất đai ở cỏc hộ trở nờn sụi động hơn. Tỡnh hỡnh biến động đất đai ở cỏc hộ điều tra bao gồm việc mua, bỏn; thuờ, mƣợn; cho thuờ, cho mƣợn đất của cỏc hộ nụng dõn và việc thu hồi đất nụng nghiệp của Nhà nƣớc.

ĐTH là cả một quỏ trỡnh trong một khoảng thời gian khụng xỏc định. Khụng ai cú thể chỉ ra chớnh xỏc quỏ trỡnh đú bắt đầu từ năm nào, kộo dài trong bao lõu (5 năm, 10 năm, hoặc lõu hơn nữa...). Do phạm vi giới hạn của đề tài nờn chỳng tụi lấy 2 mốc thời gian là năm 2005 và 2010 để nghiờn cứu sự biến động đất đai, lao động, thu nhập. Đồng thời chỳng tụi cũng giả định rằng sự biến động nhõn khẩu trong hộ coi nhƣ là khụng đỏng kể.

Khi tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu về đất thỡ chỳng tụi sẽ phản ỏnh tỡnh hỡnh sử dụng đất của cỏc hộ điều tra. Điều đú cú nghĩa là diện tớch đất mà hộ mua hay thuờ, mƣợn sẽ đƣợc tớnh vào diện tớch đất canh tỏc hiện nay của hộ. Nếu hộ bỏn hay cho thuờ thỡ diện tớch đú sẽ khụng tớnh vào diện tớch đất canh tỏc của hộ. Một giả định khỏc đƣợc đặt ra là những hộ sẽ thuờ hoặc cho thuờ đất trong khoảng thời gian tƣơng đối dài để cú thể coi diện tớch đú thuộc hoặc khụng thuộc quyền sử dụng của hộ sau quỏ trỡnh ĐTH.

Dƣới tỏc động của quỏ trỡnh ĐTH, tỡnh hỡnh phõn bố và sử dụng đất đai ở cỏc hộ điều tra đó cú nhiều sự biến động. Xem xột tỡnh hỡnh này ở cỏc hộ điều tra thể hiện qua bảng 3.4.

Bảng 3.4: Tỡnh hỡnh biến động đất đai của hộ trước và sau đụ thị hoỏ đvt: m2

Chỉ tiờu

Diện tớch trƣớc khi bị thu hồi

Diện tớch sau khi

bị thu hồi Tăng (+) giảm (-) Giỏ trị đền bự (1000đ)

m2 % m2 % m2 % Tổng diện tớch đất 702379,13 100 361694,73 100 -340684,40 100 29257455,61 I/ Đất nụng nghiệp 614052,08 87,42 313053,13 86,55 -300998,95 88,35 16907397,96 1- Đất trồng cõy hàng năm 448674,45 63,88 243931,45 67,44 -204743,00 60,10 7826136,605 1.1 Đất lỳa 435514,45 62,01 234506,83 64,84 -201007,63 59,00 7628990,425 1.2 Đất trồng cõy hoa màu khỏc 13,16 0,00 9424,625 2,61 9411,47 -2,76 197146,25 2- Đất vườn tạp 147891,28 21,06 65647,925 18,15 -82243,35 24,14 8305013,5 3- Đất trồng cõy lõu năm 6,44 0,00 0 0 -6,44 0,00 297,5 4- Đất mặt nước 11046,35 1,57 3473,75 0,96 -7572,60 2,22 329588 II/ Đất ở 68377,05 9,74 48209 13,33 -20168,05 5,92 12331392,5 III. Đất khỏc 19949,125 2,84 654,85 0,18 -19294,28 5,66 19295,15

Qua bảng 3.4, chỳng tụi thấy trong khoảng thời gian từ năm 2005 - 2010, diện tớch đất của cỏc hộ điều tra đó cú sự biến động lớn. Sau khi ĐTH, tổng diện tớch đất đó giảm 340684.40m2

từ 702379.13m2 xuống cũn 361694.73m2. Trong đú diện tớch đất nụng nghiệp của cỏc hộ giảm nhiều nhất, 88,35% tƣơng ứng với 300998.95m2. Diện tớch đất ở, đất khỏc giảm khụng đỏng kể, xấp xỉ 6%, do vậy phần đa cỏc hộ khụng phải tỏi định cƣ ở nơi khỏc mà vẫn cú thể sinh sống tại nơi quy hoạch. Do diện tớch đất chƣa sử dụng của thành phố khụng nằm trong khu vực tiến hành ĐTH nờn hầu nhƣ là khụng bị ảnh hƣởng.

Diện tớch trồng lỳa của cỏc hộ giảm mạnh, chủ yếu ở khu vực mất đất của cỏc hộ điều tra, giảm 201007.63 m2. Phần nhiều đất vƣờn tạp và đất mặt nƣớc cú sự thay đổi tƣơng đối nhiều. Đất vƣờn tạp giảm 55,61%, đất mặt nƣớc giảm 68,55% diện tớch.

Theo điều tra của chỳng tụi, giỏ đất thổ cƣ đó tăng từ 500 nghỡn đồng/m2

(năm 2005) lờn 2.5 triệu - 3 triệu đồng/m2

(năm 2010) và đạt tới đỉnh điểm là 3.5 triệu đồng/m2

nờn đó tạo ra cơn sốt mua bỏn đất trong thời gian này. Vào năm 2010, giỏ đất tuy đó giảm nhƣng vẫn ở mức cao nờn nhiều hộ nụng dõn đó cắt một phần đất thổ cƣ của mỡnh để bỏn, đa số là cho những ngƣời từ nơi khỏc đến mua. Phần đất mà họ bỏn chủ yếu thuộc vào diện tớch đất vƣờn và khu chăn nuụi.

3.4.1.3. Tỡnh hỡnh chung và nghề nghiệp của hộ

Khi nghiờn cứu tỏc động của ĐTH đến sản xuất nụng nghiệp của cỏc hộ nụng dõn, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt 100 hộ nụng dõn, những thụng tin cơ bản về cỏc hộ đƣợc thể hiện qua bảng 3.5.

Bảng 3.5: Tỡnh hỡnh chung của hộ trước và sau ĐTH

đvt: %

Chỉ tiờu Trƣớc đụ thị hoỏ Sau khi đụ thị hoỏ

Tăng (+) giảm (-) (%) 1. Tổng số hộ điều tra - Hộ thu nhập cao 0 0 0 - Hộ thu nhập trung bỡnh 94,27 97,33 3,06 - Hộ thu nhập thấp 5,73 2,67 -3,06 2. Nghề nghiệp của hộ 1. Nụng nghiệp 43,33 31,78 -11,55 2. Kinh doanh TM-DV 10 15 5 3. Cỏn bộ 8,17 10,34 2,17 4. Khỏc 34,17 38,3 4,13 5. Hộ kiờm 4,33 4,58 0,25

Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ năm 2010

Qua thực tế cho thấy cỏc hộ đƣợc điều tra đều là những hộ cú thu nhập trung bỡnh hoặc thu nhập thấp khụng cú hộ thu nhập cao. Sau ĐTH, số hộ cú thu nhập trung bỡnh tăng thờm 3,06% so với trƣớc ĐTH. Trƣớc ĐTH, họ sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp: trồng lỳa, chăn lợn... với một cuộc sống khụng ổn định. Sau khi bị mất đất, nhận một khoản tiền đền bự cộng với việc tiếp cận gần hơn với thị trƣờng họ đó mạnh dạn thay đổi phƣơng thức sản xuất, ngành nghề. Tận dụng lợi thế gần cỏc trƣờng cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp cú một số hộ chuyển hẳn từ sản xuất nụng nghiệp sang kinh doanh dịch vụ nhƣ: nhà trọ sinh viờn, bỏn tạp phẩm.. (VD: hộ ụng Nguyễn Ngọc Quõn, hộ bà Vũ Thị Đức,...). Cũng cú hộ chỉ chuyển đổi một phần, vừa tiếp tục sản xuất, vừa kinh doanh thờm. Sau ĐTH, số hộ cú thu nhập thấp giảm 3,06%; một phần là vỡ họ cú thờm một khoản tiền từ việc đền bự đất, một phần cũng là do sự thay đổi tớch cực trong nhận thức của từng ngƣời dõn. Cơ hội tiếp xỳc với thị trƣờng nhiều hơn nờn ngƣời dõn cú nhiều

điều kiện trao đổi, học hỏi nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời, ngƣời lao động cũng cú nhiều cơ hội tỡm kiếm việc làm mới sau khi bị mất đất sản xuất. Bờn cạnh đú, vẫn cũn một bộ phận hộ nụng dõn cú thu nhập thấp. Họ chƣa nhận thức những thuận lợi về thị trƣờng, về kinh nghiệm sản xuất, về tiến bộ KHKT... do quỏ trỡnh ĐTH tạo ra. Họ khụng thay đổi phƣơng thức sản xuất của minh mà vẫn tiếp tục sản xuất theo phƣơng thức sản xuất cũ. Do đú, thu nhập của họ thay đổi khụng đỏng kể.

Về nghề nghiệp, khi quỏ trỡnh ĐTH diễn ra, diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp nhiều nhất. Do đú, chỉ cần ớt lao động cũng cú thể sản xuất trờn diện tớch đất cũn lại. Những lao động nhàn rỗi phải chuyển sang cỏc ngành nghề khỏc, số chủ hộ hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp là chớnh, nhƣng cũng giảm đỏng kể sau khi tiến hành thu đất, giải phúng mặt bằng. Trƣớc ĐTH, phần lớn cỏc hộ là những hộ làm nụng nghiệp với 43.33% số hộ đƣợc điều tra. Tỷ lệ này lần lƣợt ở cỏc hộ kinh doanh TM-DV là 10%, cỏc hộ cỏn bộ là 8,17%. Cỏc hộ vừa tham gia sản xuất nụng nghiờp, vừa buụn bỏn nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm 4.33% trờn tổng số hộ điều tra. Những hộ này cú điều kiện tiếp xỳc với thị trƣờng nhƣng do khụng đủ vốn để kinh doanh nờn họ chỉ buụn bỏn nhỏ lẻ nhằm mang lại thờm nguồn thu nhập cho gia đỡnh. Sau ĐTH, sự thay đổi mụi trƣờng sống đó tỏc động rất lớn tới tõm lý hộ nụng dõn. Một phần đất dựng cho sản xuất bị mất đi, phƣơng tiện sản xuất khụng cũn cộng với một khoản tiền đền bự từ việc mất đất nờn hộ nụng dõn thay đổi cỏch sống của mỡnh. Số hộ nụng nghiệp giảm đỏng kể, giảm 11.55% từ 43,33% trƣớc ĐTH xuống cũn 31,78% trờn tổng số hộ điều tra. Thay đổi đú đồng nghĩa với sự gia tăng số hộ kinh doanh TM-DV, họ thay đổi hoàn toàn phƣơng thức kiếm sống của mỡnh, khụng làm nụng nghiệp mà chuyển sang kinh doanh dịch vụ (VD: xõy nhà trọ cho thuờ, bỏn hàng tạp phẩm, mở của hàng sửa chữa xe mỏy...). Họ nhận thấy kinh doanh mang lại nguồn thu nhập cao hơn so với làm nụng nghiệp. Một số hộ là những ngƣời cụng tỏc tại cỏc cơ quan, đơn vị sản xuất trờn địa bàn thƣờng xuyờn thỡ khụng cú sự thay đổi vỡ nguồn thu nhập của họ chủ yếu là do lƣơng mang lại. Số cũn lại trong tổng

số cỏc hộ điều tra là những hộ khỏc, những hộ này là cú phần lớn là hộ nghốo, thu nhập thấp.

3.4.1.4. Nguồn lực của hộ

Đối với một nụng hộ thỡ điều kiện thiết yếu để họ cú thể sản xuất, kinh doanh chớnh là nguồn lực của hộ (đất đai, vốn, lao động, phƣơng tiện tài sản). Trong đú yếu tố đất đai và con ngƣời đúng vai trũ quan trọng quyết định sự phỏt triển của hộ. Đất đai gồm đất nụng nghiệp (là tƣ liệu sản xuất chủ yếu của nụng nghiệp) và đất thổ cƣ (là khụng gian mà con ngƣời sinh sống, là mặt bằng để kinh doanh buụn bỏn hoặc là nơi để chăn nuụi). Con ngƣời là nguồn nhõn lực hiện tại và tƣơng lai của mỗi nụng hộ. Nguồn lực của hộ đƣợc thể hiện qua Bảng 3.6. Bảng 3.6: Nguồn lực của hộ Chỉ tiờu Trƣớc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 76 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)