Cỏc nguồn tài nguyờn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 36 - 43)

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

3.1.2. Cỏc nguồn tài nguyờn

3.1.2.1. Tài nguyờn đất

Căn cứ vào đặc điểm địa hỡnh, sự hỡnh thành và cấu tạo, đất đai thành phố Hạ Long đƣợc phõn thành cỏc nhúm đất chớnh nhƣ sau:

Đất cỏt ven biển

Đƣợc phõn bố ở cỏc phƣờng: Bói Chỏy, Tuần Chõu, Hựng Thắng, Cao Thắng, Bạch Đằng, Hà Khẩu, Cao Xanh, Hồng Hải và Việt Hƣng.

Nhúm đất cỏt đƣợc hỡnh thành ven biển, ven cỏc sụng chớnh do sự bồi đắp chủ yếu từ sản phẩm thụ với sự hoạt động của cỏc hệ thống sụng và biển.

Đất mặn

Đƣợc phõn bố ở cỏc phƣờng ven biển: Bói Chỏy, Hồng Hà, Hà Khỏnh, Hựng Thắng, Hà Khẩu, Tuần Chõu, Cao Thắng, Cao Xanh, Giếng Đỏy, Hồng Hải và Việt Hƣng.

Đất mặn hỡnh thành từ những sản phẩm phự sa sụng biển lắng đọng trong mụi trƣờng nƣớc biển.

Đất phự sa

Đƣợc phõn bố ở cỏc phƣờng: Phƣờng Cao Xanh, Hồng Hà, Hà Khỏnh, Hà Tu, Hà Phong, Hồng Hải, Cao Thắng, Giếng Đỏy, Hồng Hải và Đại Yờn.

Đất phự sa đƣợc hỡnh thành do sự bồi đắp của phự sa sụng và phự sa biển. Nhúm đất phự sa đƣợc chia ra 2 đơn vị đất sau:

+ Đất phự sa đƣợc bồi chua (Pbc): Đất này đƣợc hỡnh thành do sự bồi đắp phự sa của cỏc con sụng suối, ớt cú sự phõn húa, đất thƣờng cú màu nõu hoặc màu nõu nhạt,đất cú độ phỡ nhiờu khỏ, cú thể trồng cỏc loại cõy hoa màu vàcõycụng nghiệp ngắn ngày.

+ Đất phự sa khụng đƣợc bồi chua glõy sõu (Pc): Đất đƣợc hỡnh thành do sự bồi đắp phự sa sụng hoặc phự sa biển.

Hỡnh thỏi phẫu diện tầng đất mặt cú màu nõu xỏm hoặc xỏm nõu, xuống cỏc tầng dƣới cú màu xỏm nhạt hoặc xỏm vàng loang lổ.

Thành phần cơ giới của đất từ thịt trung bỡnh đến thịt nặng ở lớp đất mặt, xuống sõu cỏc tầng dƣới cú nơi thành phần cơ giới là cỏt pha, đất phự sa khụng đƣợc bồi chua sử dụng trồng lỳa hoặc lỳa màu.

Những nơi ở tầng dƣới cú thành phần cơ giới nhẹ, trong quỏ trỡnh canh tỏc cần chỳ ý khụng đƣợc cày sõu quỏ, phỏ vỡ tầng đế cày, để trỏnh hiện tƣợng rửa trụi cỏc chất dinh dƣỡng theo chiều sõu và mất nƣớc.

Hiện nay cỏc loại đất này do quỏ trỡnh cải tạo của con ngƣời đó đƣa vào mục đớch nuụi trồng thuỷ sản, đõy là loại đất cần xõy dựng hệ thống bờ thửa vững chắc, hạn chế tỏc hại của thuỷ triều.

Đất mựn vàng đỏ trờn nỳi

Nhúm đất này đƣợc phõn bố ở trờn nỳi cao phƣờng Đại Yờn.

Đất mựn vàng đỏ nằm ở vựng nỳi từ độ cao 700 - 900m, khớ hậu lạnh và ẩm hơn vựng dƣới, thảm thực vật nhỡn chung cũn tốt, địa hỡnh cao, dốc, hiểm trở nờn xúi mũn mạnh. Hỡnh thỏi phẫu diện tầng đất mặt thƣờng cú màu xỏm đen, tầng dƣới thƣờng cú màu xỏm vàng, đất cú phản ứng chua, giàu hữu cơ ở tầng đất mặt, lõn nghốo đến trung bỡnh, kali tổng số trung bỡnh. Lƣợng cỏc cation kiềm trao đổi thấp, đất mựn vàng nhạt cú độ dốc trờn 250

nờn khoanh nuụi bảo vệ rừng.

Đất vàng đỏ

Đƣợc phõn bố ở cỏc phƣờng: Phƣờng Hà Lầm, Hà Trung, Hồng Gai, Yết Kiờu, Hồng Hải, Bói Chỏy, Giếng Đỏy, Trần Hƣng Đạo, Cao Xanh, Cao Thắng, Bạch Đằng, Hà Khẩu, Hồng Hải và Việt Hƣng.

Đất vàng đỏ đƣợc hỡnh thành trờn cỏc loại đỏ mẹ khỏc nhau nhƣ phiến sột, phiến thạch, sa thạch, hỡnh thỏi phẫu diện đất thƣờng cú màu vàng đỏ hoặc vàng nhạt, tầng đất hỡnh thành dày hay mỏng thƣờng chịu tỏc động tổng hợp của cỏc yếu tố hỡnh thành đất.

Đất Glõy

Đƣợc phõn bố ở cỏc phƣờng: Hà Khỏnh, Hà Tu, Hà Phong.

Đất gơlõy đƣợc hỡnh thành từ cỏc vật liệu khụng gắn kết, trừ cỏc vật liệu cú thành phần cơ giới thụ và trầm tớch phự sa cú đặc tớnh phự sa, chỳng biểu hiện đặc tớnh gơlõy mạnh ở độ sõu 0 - 50cm. Nhúm đất gơlõy chỉ cú một đơn vị đất là đất gơlõy chua.

Đất chua pHKCL tầng mặt 3,39, hàm lƣợng chất hữu cơ giàu toàn phẫu diện, hàm lƣợng đạm đạm tổng số tầng mặt trung bỡnh (0,156%) cỏc tầng dƣới nghốo, hàm lƣợng lõn tổng số trung bỡnh (0,036%), kali tổng số trung bỡnh (0,87%), lõn dễ tiờu cỏc tầng nghốo, để cải tạo loại đất này cần cú hệ thống thoỏt nƣớc, trồng cỏc loại cõy nhƣ lỳa.

Đất xỏm

Đƣợc phõn bố ở phƣờng Đại Yờn. Đất cú thành phần cơ giới thịt nhẹ, cú

phản ứng chua vừa pHKCL 4,94-5,26%, hàm lƣợng mựn và đạm tổng số tầng

mặt trung bỡnh, lõn tổng số tầng mặt nghốo, do quỏ trỡnh canh tỏc lõu đời làm cho tớnh chất hoỏ học của đất giảm, khụng cũn độ phỡ nhiờu, trong quỏ trỡnh sản xuất cần đƣợc cỏc loại phõn vụ cơ, hữu cơ sẽ đem lại năng xuất cao.

Đất nhõn tỏc

Đƣợc phõn bố ở cỏc phƣờng: Hà Khỏnh, Hà Trung, Hà Tu, Hà Phong, Tuần Chõu. Đất nhõn tỏc là loại đất đó bị biến đổi sõu sắc hoặc bị chụn vựi do tỏc động của con ngƣời, sự di chuyển hoặc xỏo trộn lớp đất mặt, đào và đắp, đó làm thay đổi đặc điểm của đất so với ban đầu hiện cú của nú. Nhúm đất này cú 2 đơn vị đất là:

+ Đất ruộng bậc thang vựng đồi nỳi:

Dƣới tỏc động của con ngƣời khai thỏc biến đất đồi nỳi thành ruộng bậc thang để trồng lỳa hàng năm, đó làm thay đổi tầng đất mặt (canh tỏc), đồng thời cũng làm thay đổi một số tớnh chất lý hoỏ học lẫn hỡnh thỏi phẫu diện.

Loại đất này trồng 1 vụ lỳa - màu hoặc khoai lang đụng. + Đất bói khai thỏc mỏ:

Loại đất này hỡnh thành do bị xỏo trộn, cú sự tớch lũy cỏc chất thải của khai thỏc mỏ, diện tớch đất này cú thể phục hồi trồng cỏc loại cõy rừng, để phủ xanh sau khi khai thỏc than, mục đớch để bảo vệ rừng.

3.1.2.2. Tài nguyờn nước

Tài nguyên n-ớc mặt:

Hạ Long nằm trong vựng cú mƣa lớn bỡnh quõn 1800 - 2000 mm/năm, do địa hỡnh dốc, cỏc sụng suối nhỏ đều từ trờn nỳi cao đổ thẳng xuống vịnh Hạ Long nờn nguồn nƣớc mặt phụ thuộc rất lớn vào cỏc mựa trong năm, về mựa khụ nguồn nƣớc dễ bị ụ nhiễm bởi chất thải cụng nghiệp, nụng nghiệp và sinh hoạt.

Tài nguyờn nước ngầm:

Nƣớc ngầm ở thành phố Hạ Long cú trữ lƣợng khụng lớn, tầng chứa nƣớc hệ Trias T3 (n - r) trong đú:

Trữ lƣợng cấp A 3.400 m3/ ngày đờm Trữ lƣợng cấp B 3.430 m3/ ngày đờm Trữ lƣợng cấp C1 13.796 m3/ ngày đờm

Cú thể khai thỏc nguồn nƣớc ngầm bằng cỏch khoan giếng ở độ sõu từ 100 - 130 m, lƣợng nƣớc khai thỏc cao nhất đạt tới 20.626 m3/ngày đờm, vƣợt quỏ mức dự bỏo của khu vực, dẫn tới nguy cơ nhiều giếng bị sập, hỏng và cú xu hƣớng độ nhiễm mặn của giếng nƣớc tăng làm hƣ hại tới nguồn nƣớc.

Nguồn nƣớc cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp ở Hạ Long rất hạn chế và đặc biệt khú khăn về mựa khụ, đõy là vấn đề rất quan trọng cần phải quan tõm nhằm đảm bảo đời sống của nhõn dõn và nhu cầu phỏt triển kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

3.1.2.3. Tài nguyờn rừng:

Theo số liệu thống kờ tớnh đến hết năm 2009 tổng diện tớch đất lõm nghiệp của thành phố Hạ Long là 5.862,08 ha (bao gồm cả đất rừng sản xuất, đất rừng phũng hộ và đất rừng đặc dụng), trong đú đất rừng trồng là 5.445,69 ha và rừng tự nhiờn 416,39 ha( bao gồm: rừng gỗ 27,94 ha, rừng tre nứa 17,31 ha, rừng ngập mặn là 371,14 ha). Độ che phủ của rừng đạt 24,92% đõy là tỷ lệ thấp so với cỏc huyện, thị xó trong tỉnh.

Tài nguyờn rừng của vịnh Hạ Long rất phong phỳ, đặc trƣng với tổng số loài thực vật sống trờn đảo, nỳi đỏ khoảng trờn 1.000 loài, với rất nhiều loài quý hiếm trong đú cú 7 loài đƣợc Hiệp hội bảo tồn thiờn nhiờn thế giới phỏt hiện và cho vào danh sỏch bảo vệ.

3.1.2.4. Tài nguyờn biển

Biển ở Hạ Long cú những đặc điểm riờng biệt về địa hỡnh địa mạo, khụng những cú tiềm năng lớn về du lịch mà cũn là vựng biển cú tiềm năng phong phỳ về khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản, phỏt triển cảng biển giao thụng đƣờng thuỷ và cụng nghiệp sửa chữa đúng mới tàu biển.

Biển vựng Vịnh hạ Long là vựng biển kớn, nhiều cồn rạn nờn vựng biển Hạ Long cú nhiều loại hải sản cƣ trỳ và sinh sống. Với 950 loài cỏ, 500 loại động vật thõn mềm và 400 loài giỏp xỏc trong đú cú nhiều loài hải sản cú giỏ trị kinh tế cao nhƣ cỏ thu, nhụ, song, hồi, trỏp, chim, bơn khế, hồng nục gia,

lƣơng mồi, mỏ nhũng, tụm, mực, ngọc trai, bào ngƣ, sũ huyết, cỏc dải đỏ ngầm san hụ trong vịnh cũng khỏ phong phỳ với 117 loài thuộc 40 họ, 12 nhúm. Ngoài khơi thuộc vựng biển Hạ Long là 1 trong 4 ngƣ trƣờng lớn của nƣớc ta.

Với 50 km bờ biển cú diện tớch bói triều lớn nhƣ vựng Cửa Lục, Yờn Cƣ, Đại Đỏn, xung quanh đảo Tuần Chõu là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản nhất là tụm, cỏ, cỏc loài nhuyễn thể nhƣ ngọc trai, sũ huyết mở ra triển vọng to lớn tăng nhanh sản lƣợng thuỷ sản cho nhu cầu tiờu dựng trong nƣớc và xuất khẩu.

Ngoài nguồn lợi thuỷ sản mà vựng biển mang lại, cũn cho phộp phỏt triển ngành cảng biển nhƣ cảng nƣớc sõu Cỏi Lõn, cảng du lịch, cảng than và một số cảng nhỏ khỏc. Cựng với sự phỏt triển của cảng biển, ngành đúng tàu cũng đƣợc phỏt triển mạnh mẽ tạo nờn một nền kinh tế biển đa dạng, phong phỳ với quy mụ lớn.

3.1.2.5. Tài nguyờn khoỏng sản

Thành phố Hạ Long cú nhiều tài nguyờn khoỏng sản, tập trung chủ yếu là than và một số loại vật liệu xõy dựng nhƣ đỏ vụi, đất sột, cao lanh...đỏng kể nhất là đỏ vụi cú trữ lƣợng 1,3 tỷ tấn; đất sột cú trữ lƣợng 41,5 triệu m3 tập trung chủ yếu ở Giếng Đỏy, với chất lƣợng tƣơng đối tốt dựng cho sản xuất xi măng.

Than đỏ là nguồn khoỏng sản quan trọng nhất, tập trung chủ yếu ở phớa bắc và đụng bắc thành phố, trờn địa bàn cỏc phƣờng Hà Khỏnh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Tu và Hà Phong. Theo số kiệu thống kờ của Tổng cụng ty than Việt Nam nay là TKV (Quy hoạch phỏt triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 cú xột triển vọng đến năm 2020) Loại than chủ yếu là than Antraxit và bỏn Antraxit. Bờn cạnh đú là trữ lƣợng sột phục vụ làm nguyờn liờu sản xuất vật liờu xõy dựng tai vựng Giếng Đỏy, theo đỏnh gia triển vọng trữ lƣợng hiện cú khoảng trờn 39 triệu tấn. Ngoài ra là đỏ vụi phục vụ làm nguyờn liệu xi măng và vật liệu xõy dựng tập trung tại phƣờng Hà Phong và khu vực Đại Yờn, theo đỏnh giỏ trữ lƣợng hiện cũn khoảng trờn 15 triệu tấn cú thể khai thỏc đƣợc. Bờn cạnh đú cũn cú cỏc khu vực cú thể khai thỏc cỏt xõy dựng tại

ven biển phƣờng Hà Phong, Hà Khỏnh, khu vực sụng Trới tiếp giỏp Hà Khấu, Việt Hƣng, tuy nhiờn trữ lƣợng là khụng đỏng kể.

3.1.2.6. Tài nguyờn nhõn văn

Thành phố Hạ Long là vựng đất cú lịch sử hỡnh thành và phỏt triển lõu đời, nằm trong cỏi nụi sản sinh ra giai cấp cụng nhõn Việt Nam, cú tinh thần hiếu học, năng động, sỏng tạo, cú nguồn lao động dồi dào, cú đội ngũ khoa học lớn mạnh, cụng nhõn cú tay nghề cao nũng cốt tiếp thu khoa học cụng nghệ mới ỏp dụng sản xuất. Trải qua hàng nghỡn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc, nhõn dõn thành phố Hạ Long núi riờng và tỉnh Quảng Ninh núi chung đó xõy dựng nờn truyền thống văn hiến, nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc.

Cựng với sự phỏt triển của đời sống kinh tế xó hội, cỏc giỏ trị nhõn văn cũng đang đƣợc phục hồi và phỏt triển. Việc thực hiện nếp sống văn hoỏ khu du lịch ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, cỏc lễ hội du lịch văn hoỏ hàng năm đƣợc tổ chức càng làm tăng thờm tớnh hấp dẫn, thu hỳt khỏch du lịch.

3.1.2.7. Tài nguyờn du lịch

Hạ Long là một trong những điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam. Với cảnh đẹp của biển cựng cỏc đảo và hang động. Vịnh Hạ Long đó đựơc UNESCO ghi vào danh sỏch di sản thế giới ngày 14/02/1994. Năm 2000 Vịnh Hạ Long lần thứ hai lại đƣợc cụng nhận là di sản về địa chất, địa mạo thế giới. - Hang động: Do cấu tạo địa chất trờn vịnh cú cỏc đảo đỏ vụi với nhiều hang động, đẹp nổi tiếng nhƣ: hang Bồ Nõu, hang Trinh Nữ, hang Sửng Sốt, hang Đầu Gỗ, động Thiờn Cung, động Tam Cung, Mờ Cung.

- Đảo: Với 1.969 hũn đảo trong đú cú 788 đảo thuộc vựng bảo vệ tuyệt đối, 460 đảo đó cú tờn, 328 đảo chƣa cú tờn, một số cỏc đảo đẹp nổi tiếng nhƣ hũn Gà Chọi, hũn Lƣ Hƣơng, hũn Đầu Ngƣời và quần thể di tớch lịch sử văn hoỏ danh thắng nỳi Bài Thơ. Đặc biệt đảo Tuần Chõu đó đƣợc quy hoạch, đầu tƣ xõy dựng thành một trung tõm du lịch lớn tầm cỡ quốc tế.

- Bói biển: Do điều kiện địa lý nờn khụng cú nhiều bói tắm. Hiện nay, trờn địa phận thành phố cú cỏc bói tắm nhƣ bói tắm TiTốp, bói tắm Soi Sim, Bói Chỏy, bói Tuần Chõu. Bờn cạnh những giỏ trị mà thiờn nhiờn ban tặng, Hạ Long cũn là vựng đất giàu truyền thống lịch sử văn hoỏ, đặc sắc đầy ấn tƣợng

với những dấu ấn đậm đà của nền văn hoỏ dõn tộc Việt Nam, văn hoỏ bản địa, tồn tại và phỏt triển trong cỏi “Nụi” văn hoỏ của khu vực. Những giỏ trị “văn hoỏ bản địa” cựng với giỏ trị tự nhiờn đó tạo nờn cho Hạ Long một tiềm năng du lịch phong phỳ và đặc sắc của khu vực, cho phộp tổ chức nhiều loại hỡnh du lịch độc đỏo và hấp dẫn quanh năm.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tình hình quản lý sử dụng đất phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)