1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ)

87 232 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––––– ĐÀM XUÂN YÊN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK PHÚ THỌ) Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Quý Long Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cám ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đàm Xuân Yên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học đã giảng dạy, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học 2010-2013. Trong thời gian học tập tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo nhiệt tình của tập thể giáo viên, của thầy hƣớng dẫn thực hiện luận văn tốt nghiệp đảm bảo kế hoạch và tiến độ đề ra. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Quý Long ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành Cảm ơn anh chị cán bộ nhân viên Sacombank đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp thông tin giúp tôi hoàn thành luận văn. Xin Chân thành Cảm ơn! Phú Thọ, Ngày tháng 12 năm 2012 Tác giả Đàm Xuân Yên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Kết cấu của tiểu luận 3 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 1.1. Tín dụng. 4 1.1.1. Khái niệm . 4 1.1.2. Phân loại tín dụng. 4 1.1.2.2. Căn cứ theo thời hạn vay 5 1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. 5 1.2. Rủi ro tín dụng. 5 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng. 5 1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. 6 1.2.3. Các chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng Ngân hàng. 15 1.3 Quản lý rủi ro tại NHTM. 16 1.3.1. Khái niệm. 16 1.3.2. Mục đích. 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.3. Nội dung quản lí rủi ro tín dụng. 19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Câu hỏi nghiên cứu. 28 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu. 28 2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận. 28 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. 29 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. 32 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK 33 3.1. Giới thiệu chung về Sacombank. 33 3.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Sacombank. 33 3.1.2. Sacombank Phú Thọ. 33 3.2. Thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng tại Sacombank. 35 3.2.1. Quy trình tín dụng tại Sacombank. 35 3.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng. 37 3.3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại Sacombak. 42 3.4. Thực trạng quản ly rủi ro tín dụng. 46 3.4.1 Tình hình dƣ nợ phân theo thời gian 46 3.4.2 Chất lƣợng tín dụng thông qua các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn 47 3.4.3. Chất lƣợng tín dụng thông qua chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay 51 3.4.4 Chất lƣợng tín dụng thông qua chỉ tiêu sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay 52 3.4.5. Đánh giá thực trạng. 56 3.4.5.1. Những kết quả đã đạt đƣợc 56 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 60 4.1. Giải pháp đối tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng. 60 4.1.1. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quy trình tín dụng 60 4.1.2. Nâng cao chất lƣợng thẩm định 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.3. Nâng cao chất lƣợng bảo đảm tín dụng 61 4.1.4. Nâng cao chất lƣợng cán bộ làm công tác tín dụng 62 4.1.5. Thực hiện tốt phƣơng thức san sẻ rủi ro tín dụng 63 4.1.6. Tăng cƣờng kiểm tra giám sát vốn vay 63 4.1.7. Những giải pháp khác 65 4.2. Một số kiến nghị 66 4.2.1 Đối với Sacombank. 66 4.2.2. Đối với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 66 4.3.3. Đối với các cơ quan hữu quan. 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại CN Phú Thọ 38 Bảng 3.2: Bảng cơ cấu tín dụng theo thời gian 40 Bảng 3.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 41 Bảng 3.4: Tình hình dƣ nợ phân theo thời gian 46 Bảng 3.5: Bảng tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo 47 Bảng 3.6: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ 48 Bảng 3.7: Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ 50 Bảng 3.8: Thu nhập từ hoạt động cho vay 51 Bảng 3.9: Tình hình phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay 52 Bảng 4.1: Mức trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn tại CN Phú Thọ 39 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu cho vay tại CN Phú Thọ 40 Biểu đồ 3.3:Kết quả kinh doanh tại CN Phú Thọ 41 Biểu đồ 3.4:Tình hình dƣ nợ theo thời gian tại CN Phú Thọ 46 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ dƣ nợ có TSĐB 47 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ quá hạn 49 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ 50 Biểu đồ 3.8: Tỷ trọng thu nhập từ cho vay trên tổng thu nhập 52 Biểu đồ 3.9: NV huy động và tổng dƣ nợ năm 2008, 2009, 2010 và 2011 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CP : Cổ phần CSTD : Chính sách tín dụng. HĐQT : Hội đồng quản trị NHTM : Ngân hàng Thƣơng mại NHHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc STB: SacomBank : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín GSTD&QLN : Giám sát tín dụng và quản lý nợ. QLTD&ĐT : Quản lý tín dụng và đầu tƣ. TCTD : Tổ chức tín dụng RR : Rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng là một hoạt động cơ bản của NHTM và tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Song hoạt động này chứa đựng rủi ro rất cao, gây ra hậu quả nặng nề không chỉ đối với bản thân ngân hàng mà còn đối với cả doanh nghiệp và nền kinh tế. Vì vậy, tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng. Rủi ro tín dụng luôn song hành với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. đứng trên quan điểm quản lý toàn bộ hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng phải luôn đƣợc xác định trong chiến lƣợc hoạt động chung. Khi ngân hàng kinh doanh với một mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đó là sự thành công trong lĩnh vực quản lý rủi ro. Ngân hàng phải bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả trong tăng trƣởng. Tình hình kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2009 vừa qua đã ảnh hƣởng sâu sắc tới toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Đứng trƣớc tình hình đó, đòi hỏi các NHTM Việt Nam trong đó có NHTM cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín, chi nhánh Phú Thọ (Sacombank Phú Thọ) càng phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro. Thực tiễn hoạt động tín dụng của Sacombank Phú Thọ trong những năm gần đây cho thấy rủi ro tín dụng của toàn hệ thống đã có những phát sinh rủi [...]... tác quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank Phú Thọ – những thành công, hạn chế và nguyên nhân của công tác này, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank nói chung và Sacombank – Chi nhánh Phú Thọ nói riêng * Nhiệm vụ - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong NHTM - Phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín. .. doanh cho ngân hàng Thực tiễn trên đã đặt ra câu hỏi: Sacombank Phú Thọ đã quản lý rủi ro tín dụng nhƣ thế nào? Thành công và bất cập của công tác này tại Ngân hàng ra sao? Sacombank Phú Thọ cần có những giải pháp gì nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng? Đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) đƣợc lựa chọn nghiên cứu, nhằm giải đáp các câu hỏi trên... ro tín dụng tại Sacombank Phú Thọ; phát hiện ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank Phú Thọ - Đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank Phú Thọ 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu rủi ro tín dụng tại 1 NHTM cổ phần (Sacombank) theo cách tiếp cận của khoa học quản lý kinh... gian: đề tài nghiên cứu rủi ro tín dụng tại Sacombank Phú Thọ * Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu hoạt động tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank Phú Thọ từ năm 2009 đến 2011 và tầm nhìn đến năm 2015 4 Kết cấu của tiểu luận Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 4 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Chương 2: Phương pháp... Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank (Sacombank Phú Thọ) Chương 4: Giải pháp và kiến nghị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái chủ hoặc ngƣời cho vay) chu cấp tiền, hàng hoá, dịch vụ hoặc... A, L : là giá trị của tài sản có và tài sản nợ Trong trƣờng hợp DE < 0, chứng tỏ rằng ngân hàng gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh, trong đó có cả rủi ro tín dụng 1.3 Quản lý rủi ro tại NHTM 1.3.1 Khái niệm Là phƣơng pháp nghiên cứu, so sánh trong phân tích hoạt động tín dụng, từ đó đƣa ra để phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng với những rủi ro Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái... đó việc quản lý để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng là điều rất cần thiết trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh của ngân hàng *Hạn chế rủi ro Ngân hàng là một trung gian tài chính, hoạt động của mỗi ngân hàng có sự tác động mạnh mẽ đến toàn bộ hệ thống tài chính Nếu có sự thất thoát trong hoạt động tín dụng nào đó, dù chỉ một ngân hàng và ở một mức nhất định nào đó cũng sẽ đe doạ đến tính an... hệ tín dụng trở nên có vấn đề Lợi Chi phí Phần tăng thêm Phần tăng thêm của nhuận + phi tiền + của tài khoản - hàng tồn kho và tài ròng tệ phải trả khoản phải thu Những biểu hiện về chất lƣợng tín dụng và chính sách tín dụng mà ngân Luồng = tiền hàng thực hiện không tốt đều dẫn đến rủi ro về tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do đó làm thế nào để hạn chế tối đa mức độ rủi ro tín dụng tại. .. theo việc bán hàng loạt cổ phiếu trên thị trƣờng, là điểm mở đầu của quá trình mua lại, sát nhập, thay thế ban quản lý ngân hàng Rủi ro tín dụng có thể dẫn đến nhiều hậu quả, mọi ngƣời sẽ mất lòng tin ở ngân hàng và việc huy động vốn của ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn Rủi ro tín dụng không chỉ có ảnh hƣởng đến phạm vi của một ngân hàng nào đó mà nó ảnh hƣởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng, đến thị... phải có chính sách tín dụng thích hợp để hạn chế rủi ro trong cho vay, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng * Đối với khách hàng là doanh nghiệp Những nguyên nhân có thể gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng là: Doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích, hoặc sử dụng vốn vay vào việc sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng bị pháp luật cấm Không đảm bảo tính hiệu quả trong sử dụng vốn, lãng phí, . nhánh Phú Thọ nói riêng. * Nhiệm vụ - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong NHTM. - Phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng. hàng. 5 1.2. Rủi ro tín dụng. 5 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng. 5 1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. 6 1.2.3. Các chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng Ngân hàng. 15 1.3 Quản lý. TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––––– ĐÀM XUÂN YÊN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK PHÚ THỌ)

Ngày đăng: 07/11/2014, 18:57

Xem thêm: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w