Thực trạng quản ly rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) (Trang 55 - 87)

4. Kết cấu của tiểu luận

3.4. Thực trạng quản ly rủi ro tín dụng

3.4.1 Tình hình dư nợ phân theo thời gian

Bảng 3.4: Tình hình dƣ nợ phân theo thời gian

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng dƣ nợ 200 395 419

Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 86 151 169

Dƣ nợ cho vay dài hạn 114 244 250

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ 2009, 2010, 2011)

0 50 100 150 200 250

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

TÌNH HÌNH DƢ NỢ

Dƣ nợ cho vay ngắn hạn Dƣ nợ cho vay dài hạn

Biểu đồ 3.4:Tình hình dư nợ theo thời gian tại CN Phú Thọ

Qua bảng trên ta thấy tổng dƣ nợ qua các năm là tăng trƣởng tốt và ổn định, riêng năm 2011 tăng chậm hơn nguyên nhân là do tổng dƣ nợ đã ổn định ngân hàng muốn duy trì dƣ nợ và tránh tăng trƣởng nóng có thể dẫn đến nhiều rủi ro. Trong hoạt động tín dụng, thời gian vay càng dài thì lãi suất vay càng cao và vì vậy thu nhập của ngân hàng cũng tăng lên khi tỷ trọng nợ trung và dài hạn. Tuy nhiên để đảm bảo khả năng thanh toán, các ngân hàng cần phải thực hiện giới hạn dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

quy định 457/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thì tỷ lệ cho phép dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn là 40% đối với các ngân hàng và 30% đối với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

Nhƣ vậy, trong các năm qua dƣ nợ tín dụng của Sacombank CN Phú Thọ có xu hƣớng tăng trƣởng tốt.

3.4.2. Chất lượng tín dụng thông qua các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn

Chỉ tiêu thứ nhất: Chỉ tiêu dƣ nợ cho vaycó TSĐB

Bảng 3.5: Bảng tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng dƣ nợ 200 395 419

Dƣ nợ cho vay có TSĐB 186 371 417

Tỷ lệ dƣ nợ có TSĐB / tổng dƣ nợ 93% 93.9% 99.5%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ 2009,2010,2011 )

Tỷ lệ dƣ nợ có TSĐB / tổng dƣ nợ 88% 89.90% 93% 93.90% 99.50% 82% 84% 86% 88% 90% 92% 94% 96% 98% 100% 102%

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tỷ lệ dƣ nợ có TSĐB / tổng dƣ nợ

Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ dư nợ có TSĐB

Nhìn vào biểu đồ tỷ lệ dƣ nợ có TSĐB ta thấy cho vay có TSĐB tăng dần từ năm 2009 tới tháng 6- 2011. Tài sản đảm bảo là một căn cứ quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trọng để ngân hàng quyết định có cho khách hàng vay vốn hay không và mức dƣ nợ tối đa có thể cấp cho khách hàng. Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo càng cao chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng đƣợc đảm bảo, qua đó nâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàng.. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay thì ngân hàng cần phải có các chính sách để vừa đảm vào mức tăng trƣởng dƣ nợ vừa đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay của ngân hàng.

Năm 2009 dƣ nợ đƣợc bảo đảm bằng tài sản chiếm 89.9% tổng dƣ nợ , năm 2009 tỷ lệ dƣ nợ có TSĐB trên tổng dƣ nợ là 93%, năm 2010 là 93.9%, năm 2011 là 99.5%. Qua số liệu trên ta thấy Sacombank đang có xu hƣớng nâng dần tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo và hạn chế các khoản vay không có tài sản đảm bảo. Điều này cho thấy tính an toàn trong hoạt động cho vay của Sacombank.

Chỉ tiêu thứ hai: Tỷ lệ nợ quá hạn

Bảng 3.6: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1. Dƣ nợ 200 395 419 2. Nợ quá hạn 3.25 5.3 5.1 Nhóm 2 2.25 2.5 3.3 Nhóm 3 1.0 1.8 1.8 Nhóm 4 - - - Nhóm 5 Tỷ lệ nợ qua hạn / tổng dƣ nợ (%) 1.63 1.34 1.22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tỷ lệ nợ qua hạn / tổng dƣ nợ (%) 1.76% 1.63% 1.34% 1.22% 0.00% 0.20% 0.40% 0.60% 0.80% 1.00% 1.20% 1.40% 1.60% 1.80% 2.00%

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tỷ lệ nợ qua hạn / tổng dƣ nợ (%)

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn1. Tỷ lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả cho vay của NHTM. Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp trả gốc và lãi không đúng với kỳ hạn đã quy định trong hợp đồng. Điều này có thể xuất phát từ một số nguyên nhân nhƣ: Khách hàng sử dụng vốn vay không hiệu quả, khách hàng không có thiện trí trả nợ, các nguyên nhân khách quan...và dẫn đến hiệu quả của khoản vay thấp.

Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ của Sacombank Phú Thọ giảm dần từ năm 2008 đến năm 2011(từ 1.76% năm 2008 giảm xuống còn 1.22% năm 2011). Tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần chứng tỏ việc thu hồi vốn của Sacombank Phú Thọ đã trở nên tốt hơn, nâng cao hiệu quả cho vay của khoản vay. Về số tuyệt đối nợ quá hạn năm 2008 là 2.8 tỷ đồng, năm 2009 là 3.25 tỷ đồng. Có sự giảm mạnh này là do quy mô cho vay năm 2009 giảm nhiều do lãi suất cho vay của ngân hàng cao để bù đắp chi phí huy động tiền gửi nên nhiều cá nhân và doanh nghiệp không đáp ứng đƣợc yêu cầu vay vốn ngân hàng. Sang tới năm 2010 và năm 2011 thì quy mô cho vay tăng lên từ 395 tỷ đồng lên 419 tỷ đồng năm 2011 nên

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

các khoản nợ qúa hạn cũng tăng theo. Bằng các biện pháp kiên quyết, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo pháp luật, tiếp tục xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ, ngân hàng đã thu hồi đƣợc một phần nợ quá hạn. Đồng thời thực hiện các biện pháp tín dụng chặt chẽ hơn đối với những khoản vay mới nên tỷ lệ nợ quá hạn đã đạt đƣợc mục tiêu do Ban lãnh đạo ngân hàng đƣa ra.

Chỉ tiêu thứ ba: Tỷ lệ nợ xấu

Bảng 3.7: Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1. Dƣ nợ 200 395 419 2. Nợ xấu - 2.8 1.8 Nhóm 3 - 2.8 1.8 Nhóm 4 - - - Nhóm 5 Tỷ lệ nợ xấu / tổng dƣ nợ (%) 0 0.7 0.43

(Nguồn Báo cáo tín dụng từ năm 2009 đến năm 2011)

Tỷ lệ nợ xấu / tổng dƣ nợ (%) 0.69% 0% 0.70% 0.43% 0.00% 0.10% 0.20% 0.30% 0.40% 0.50% 0.60% 0.70% 0.80%

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tỷ lệ nợ xấu / tổng dƣ nợ (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhìn vào bảng ta thấy tỷ lệ nợ xấu cua Sacombank Chi nhánh Phú thọ thay đổi qua các năm. Ở đây nợ xấu bao gồm toàn bộ nợ nhóm 3, đây là nhóm nợ có độ rủi ro thấp nhất trong 3 nhóm nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5, là nợ vẫn có khả năng thu hồi nếu kiểm soát chặt chẽ tình hình vay, trả của khách hàng. Nợ nhóm 3 giảm mạnh từ năm 2008 đến năm 2009 từ 1.1 tỷ xuống bằng không do năm 2009 quy mô cho vay của chi nhánh giảm mạnh do lãi suất cho vay cao khiến nhiều doanh nghiệp không đáp ứng đƣợc yêu cầu vay vốn mặt khác Sacombank Chi nhánh Phú Thọ đã kiểm soát chặt chẽ các khoản vay của khách hàng cũng làm cho nhiều doanh nghiệp không thể vay đƣợc. Bên cạnh đó chi nhánh bằng nhiều biện pháp thu hồi nợ, giảm tới mức tối đa thiệt hại cho ngân hàng. Chính vì vậy Chi nhánh đã hạn chế đƣợc các khoản nợ xấu trong năm 2009. Đến năm 2010 dƣ nợ tăng khiến nợ xấu cũng tăng lên ở mức 2.8 tỷ đồng là do có một số khách hàng không trả đƣợc gốc và lãi vay cho ngân hàng do nhóm khách hàng này đầu tƣ không hiệu quả. Sang tới 6 tháng đầu năm 2011 nợ xấu đã giảm đi xuống còn 1.8 tỷ chiếm 0.43% trong tổng dƣ nợ điều này cho thấy Chi nhánh đã kiểm soát thành công khoản vay của khách hàng và sử dụng nhiều biện pháp có hiệu quả để thu hồi nợ xấu.

Tóm lại, từ những phân tích ở trên có thể đƣa ra nhận xét nhƣ sau: nếu đánh giá hiệu quả cho vay thông qua chỉ tiêu nợ xấu thì Sacombank Chi nhánh Phú Thọ đã kiểm soát khá tốt hiệu quả cho vay của Chi nhánh mình.

3.4.3. Chất lượng tín dụng thông qua chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay

Bảng 3.8: Thu nhập từ hoạt động cho vay

Đơn vị:tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1.Tổng thu nhập 121.1 171.6 190 250

2. Thu nhập từ cho vay 95.7 136.1 151.7 201.2

Tỷ trọng thu nhập từ cv

trên tổng thu nhập (%) 79.03% 79.3% 79.8% 80.5%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tỷ trọng thu nhập từ cv trên tổng thu nhập (%)

79.03% 79.30% 79.80% 80.50% 78.00% 78.50% 79.00% 79.50% 80.00% 80.50% 81.00%

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tỷ trọng thu nhập từ cv trên tổng thu nhập (%)

Biểu đồ 3.8: Tỷ trọng thu nhập từ cho vay trên tổng thu nhập

Thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn là thu nhập chính của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc hiện nay. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm khoảng 80% thu nhập của ngân hàng và có xu hƣớng tăng dần. Điều này cũng hợp lý vì cho vay có tài sản đảm bảo của ngân hàng có xu hƣớng tăng nên khả năng thu hồi vốn của ngân hàng tăng.

3.4.4. Chất lượng tín dụng thông qua chỉ tiêu sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay

Bảng 3.9: Tình hình phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng NV huy động Cho vay Tổng NV huy động Cho vay Tổng NV huy động Cho vay Tổng NV huy động Cho vay Tổng cộng 211 159 221 200 455 395 480 419 Ngắn hạn 135 43 150 86 373 151 395 169 Trung và dài hạn 76 116 71 114 82 244 85 250

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

TÌNH HÌNH HUY ĐÔNG - CHO VAY

Tổng huy động Tổng cho vay

Biểu đồ 3.9: NV huy động và tổng dư nợ năm 2008, 2009, 2010 và 2011

Từ biểu đồ trên ta thấy năm 2010 tình hình có nhiều thay đổi, nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng cao nên hoạt động cho vay của ngân hàng cũng tăng trƣởng mạnh. Nguyên nhân của việc tăng trƣởng này là do: Thứ nhất năm 2010 là năm Việt Nam chịu ảnh hƣởng nhiều của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp thiếu vốn để thanh toán công nợ và bổ sung vốn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh nên nhu cầu vay vốn là rất lớn. Bên cạnh đó quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 của thủ Tƣớng chính phủ hỗ trợ lãi suất cho khách hàng vay vốn 4%/năm nên nhiều khách hàng cũng đi vay hơn so với năm 2009. Sự gia tăng về số lƣợng khách hàng là một nguyên nhân quan trọng giúp cho dƣ nợ năm 2010 của Sacombank tăng đột biến so với năm 2009. Thứ hai, bên cạnh số lƣợng khách hàng vay vốn tăng lên thì số lƣợng khách hàng lớn cũng tăng lên cũng là nguyên nhân làm tăng dƣ nợ cho vay năm 2010. Thứ ba, do chất lƣợng dịch vụ không ngừng đƣợc nâng cao, đội ngũ cán bộ tín dụng năng động trong việc tìm kiếm khách hàng... tạo dựng đƣợc lòng tin và hình ảnh tốt đẹp của ngân hàng trong mắt khách hàng. Thứ tƣ,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vấn đề chính sách khen thƣởng của ngân hàng đối với đội ngũ lao động xuất sắc và lao động giỏi bằng các hoạt động nhƣ chi tiền thƣởng cho các lao động giỏi đã tạo ra động lực cho ngƣời lao động, gắn quyền lợi và trách nhiệm của họ đối với công việc đƣợc giao.

*Những biện pháp của Chi nhánh nhằm hạn chế nợ quá hạn mới.

Tập trung nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện cơ chế, quy trình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh: loại bớt những khâu thừa, quy định quyền hạn và nghĩa vụ của từng cán bộ trong hoạt động tín dụng, hoàn chỉnh cẩm nang nghiệp vụ.

Tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng để hạn chế nợ quá hạn mới, nâng cao chất lƣợng của công tác thẩm định, phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân trong sức mạnh tập thể, đảm bảo tính khả thi của phƣơng án vay vốn.

Thực hiện đầy đủ, nghiêm ngặt khâu nhận tài sản đảm bảo. Bản thân ngân hàng lấy hiệu quả của dự án làm nền tảng cho quá trình kinh doanh của mình. Để phòng ngừa rủi ro tín dụng. Chi nhánh Phú Thọ luôn yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo, khâu thẩm định TSĐB đƣợc thực hiện chặt chẽ và hiệu quả. Do đó, những doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh luôn phải cố gắng kinh doanh có lợi nhuận để có thể thanh toán đúng hạn cho ngân hàng tránh trƣờng hợp bị thanh lý tài sản để trả nợ.

Định kỳ lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, đây là nguồn tài chính quan trọng của ngân hàng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra khi các khoản nợ khó có khả năng thu hồi, đồng thời góp phần làm sạch bảng tổng kết tài sản. Công tác đánh giá và thực hiện trích lập dự phòng đaợc Chi nhánh Phú Thọ thực hiện định kỳ hàng quý.

Tăng cƣờng hoạt động kiểm soát nội bộ nhằm đề cao việc thực hiện đầy đủ quy trình, quy phạm nghiệp vụ của phòng tín dụng. Công tác này đƣợc Ngân hàng thực hiện định kỳ hàng tháng, do đó đã hạn chế tình trạng vi phạm quy chế và quy trình đối với các cán bộ tín dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Những biện pháp trên đƣợc Chi nhánh Phú Thọ thực hiện đồng bộ, đã góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng, tạo ra sự tăng trƣởng đáng kể của dƣ nợ tín dụng.

* Chi nhánh Phú Thọ đã nỗ lực trong công tác xử lý nợ tồn đọng Hiện nay, Chi nhánh Phú Thọ đang thực hiện đề án tái cơ cấu lại ngân hàng, trong đó có cả việc tái cơ cấu lại tình hình tài chính. Trong đó, công tác giải quyết các khoản nợ khó đòi chiếm vị trí rất quan trọng, đòi hỏi Chi nhánh Phú Thọ phải rà soát lại tình hình nợ quá hạn, có sự phân loại theo ngành nghề, theo kỳ hạn, theo địa bàn… đồng thời phân tích, phán đoán và đề ra những biện pháp xử lý và hạn chế rủi ro.

Đối với nợ quá hạn có khả năng thu hồi: cán bộ tín dụng đã bám sát các doanh nghiệp có nợ quá hạn, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh, nắm chắc sự vận động của đồng vốn tín dụng, cố vấn cho doanh nghiệp tìm biện pháp đẩy mạnh quá trình lƣu thông hàng hóa và vốn lƣu động, đổi mới trang thiết bị sản xuất, tạo cơ hội cho doanh nghiệp giải phóng vốn nhanh để trả nợ cho ngân hàng.

Đối với nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan và của các doanh nghiệp đã giải thể hoặc phá sản. Chi nhánh Phú Thọ đã thực hiện quyết đinh số

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) (Trang 55 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)