4. Kết cấu của tiểu luận
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp tiếp cận
- Tiệp cận hệ thống: có nghĩa là khi tiếp cận một đối tƣợng nghiên cứu cụ thể phải xem xét và đặt nó trong mối quan hệ tac sđộng qua lại với các đối tƣợng khác một cách có hệ thống. Trong tiếp cận hệ thống, tín dụng đƣợc chia ra 2 cách, đó là:
(i). Tiếp cận theo chiều dọc, ở đây chủ yếu theo quản lý đơn vị hành chính và quản lý xã hội từ huyện, xã, thôn đến doanh nghiêp, hộ sản xuất kinh doanh, hoặc theo hệ thống chính sách liên quan đến hệ thống cung cấp tín dụng.
(ii). Tiếp cận theo chiều ngang, chủ yếu là các hệ thống tín dung trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh.
- Tiếp cận kết hợp từ “dƣới lên và trên xuống”. Thông qua phƣơng pháp điều tra phỏng vấn các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, và kết hợp các tài liệu tƣ liệu chung của Sacombank, nhằm tổng hợp phân tích về thực trạng tín dụng cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và những rủi ro về tín dụng của Sacombank.
- Tiếp cận theo loại hình sản xuất của các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh: sản xuất kinh doanh dịch vụ; sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng; sản xuất kinh doanh mặt hàng xuất nhập khẩu...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích khái quát chung đặc điểm của tỉnh và tình hình cung cấp tín dụng của ngân hàng Sacombank. Đề tài tiến hành chọn 2 điểm có tính đại diện gồm: hệ thông ngân hàng Sacombank và Ngân hàng Sacombank Phú Thọ. Trên cơ sở hồ sơ tín vay của các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh chọn ngẫu nhiên để tiến hành khảo sát nghiên cứu sâu.
2.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Việc thu thập số liệu bao gồm việc sƣu tầm và thu thập các số liệu thông tin liên quan đã đƣợc công bố và thu thập những số liệu mới trên phạm vi huyện, xã và tại các điểm và hộ điều tra khảo sát.
* Thu thập tài liệu thứ cấp.
+ Sử dụng nguồn thông tin đã đƣợc công bố qua các tài liệu của Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, UBND thành phố, huyện, xã …
+ Tài liệu công bố tại Sacombank, NHNN tỉnh Phú Thọ.
+ Nguồn số liệu, thông tin đăng trên tạp chí sách báo, các công trình nghiên cứu của các chuyên gia, báo cáo khoa học, thông tin trên website.
* Thu thập tài liệu sơ cấp.
- Số liệu điều tra tại các xã, thị trấn và các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh. Những số liệu thu thập đƣợc qua chọn mẫu điều tra theo bộ phiếu điều tra
- Tại Sacombank Phú Thọ: Thu thập thông tin trên hồ sơ khách hàng, hồ sơ tín dụng tại Sacombank Phú Thọ qua các năm.
Các số liệu và thông tin sơ cấp đƣợc phân tích làm rõ về mức độ, nguyên nhân về rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, theo các nhóm sản xuất kinh doanh.
*/ Phƣơng pháp thu thập số liệu cụ thể:
- Phương pháp điều tra bằng anket:
Là phƣơng pháp dùng một hệ thống câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn trên giấy theo những nội dung xác định, ngƣời đƣợc hỏi sẽ trả lời bằng cách viết trong một thời gian nhất định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đối tƣợng điều tra: Lãnh đạo các đơn vị, chủ doanh nghiệp, chủ hộ kinh doanh.
Nội dung điều tra: tìm hiểu thực trạng quy trình cấp tín dụng tại Sacombank Phú Thọ
- Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi, xin ý kiến trực tiếp của cán bộ quản lý và ý kiến phản hồi từ phía khách hàng nhằm thu thập thêm thông tin và làm rõ hơn những vấn đề từ phiếu điều tra.
- Phương pháp quan sát
Thu thập thông tin trên cơ sở quan sát trực tiếp các hoạt động cấp tín dụng (tiếp cận KH, thẩm định, định giá tài sản, thu thập hồ sơ…), quan sát hoạt động quản lý của cán bộ quản lý để có thông tin đầy đủ hơn về thực trạng quản lý tín dụng tại Sacombank nói chung và Sacombank Phú Thọ nói riêng.
- Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến chuyên gia nghiên cứu về lĩnh Tài chính ngân hàng nhằm đánh giá đúng thực trạng quản lý rủi ro tín dụng, kiểm định tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
2.2.2.3. Phương pháp tính toán và tổng hợp số liệu
- Kiểm tra phiếu điều tra, tiến hành sau khi thu thập số liệu tại địa bàn nghiên cứu, bổ sung các thông tin thiếu, chƣa đầy đủ và phân loại các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, nhóm doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh theo tiêu thức cần nghiên cứu.
- Tổng hợp xử lý thông tin kết quả điều tra theo các tiêu chí phân tích . - Xây dựng cơ sở dự liệu và số liệu sử dụng phần mềm EXCEL và các phần mềm hỗ trợ khác để tổng hợp tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ: số tuyệt đối, tƣơng đối, trung bình ….
2.2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu
- Phƣơng pháp mô tả và phân tích thống kê: thông qua tính toán các số liệu để tiến hành mô tả hệ thống tín dụng, mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống, mô tả về tín dụng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp và qui mô và các loại rủi ro thông qua việc sử dụng các chỉ số nhƣ: số bình quân, tần suất, số tối đa và số tối thiểu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2.5. Phương pháp so sánh
- Phƣơng pháp này sử dụng để phân tích tình hình biến động của dãy số theo thứ tự thời gian và không gian. Phƣơng pháp này dùng cả so sánh tuyệt đối và tƣơng đối giữa các năm, giữa các loại nhóm hộ khác nhau, giữa các vùng nông thôn, thành thị (thị trấn)… Từ đó đánh giá thực trạng về tín dụng và rủi ro tín dụng đối với khách hàng của Sacombank.
2.2.2.6. Khung phân tích về các nguyên nhân rủi ro trong tín dụng
Sơ đồ 2.1. Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
Do kinh doanh thua lỗ. sử dụng vốn sai mục đích. Sai quy chế, quy trình tín dụng. Không kiểm tra, kiểm soát
khoản vay
Nguyên nhân từ phía Ngân hàng Nguyên nhân từ phía
khách hàng Chủ ý lừa đảo, chây ỳ, bỏ trốn. Bị phá sản Do hệ thống kiểm tra, KS nội bộ Do quản trị, điều hành. Rủi ro tín dụng DN, hộ sản xuất kinh doanh
Nguyên nhân khách quan Do biến động thị trƣờng Rủi ro bất khả kháng (thiên tai, chiến tranh...) Do môi trƣờng chính trị, xã hội. Do cơ chế, chính sách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình cho vay.
- Số lƣợng và tỷ lệ hộ đƣợc vay theo mục địch (tính tổng số khách hàng đƣợc vay/tổng số khách hàng). Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm khách hàng đƣợc vay vốn để đánh giá và tìm nguyên nhân mức độ đáp ứng tín dụng cho khách hàng.
- Số bình quân vốn vay của khách hàng đƣợc vay vốn tín dụng, nhằm phản ánh số lƣợng vốn vay cao hay thấp.
- Lãi suất và thời hạn cho vay
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh đo lường sự rủi ro tín dụng
- Đo lƣờng tỷ lệ nợ quá hạn:
Tỷ lệ nợ quá hạn trong kỳ = Nợ quá hạn trong kỳ *100% Tổng dƣ nợ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng tín dụng tại thời điểm, nói lên trong một trăm đơn vị dƣ nợ hiện hành có bao nhiêu đơn vị dƣ nợ quá hạn.
- Tần suất nợ quá hạn: gồm hai chỉ tiêu đo lƣờng. (i). Tần suất nợ quá hạn theo giá trị.
Tấn suất nợ quá hạn theo giá trị = Nợ quá hạn trong kỳ *100% Tổng hồ sơ cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh: Trong tổng số doanh số cho vay trong kỳ thì có bao nhiêu NQH phát sinh (từ tổng giá trị cho vay của các hồ sơ đó).
(ii). Tần suất NQH theo số món.
Tần suất nợ quá hạn theo món = Tổng số món quá hạn *100% Tổng món vay
Chỉ tiêu này phản ánh tần suất rủi ro theo số lƣợng món vay, nghĩa là trong tổng số món cho vay trong kỳ thì có bao nhiêu món bị quá hạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK
3.1. Giới thiệu chung về Sacombank
3.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Sacombank
Sacombank là một ngân hàng TMCP nằm trong hệ thống các NHTM Việt Nam, chịu sự kiểm tra và giám sát của Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam.
Sacombank đƣợc thành lập và hoạt động theo giấy phép số 0006/NH-CP ngày 05/12/1991 do Ngân hàng Nhà nƣớc cấp trên cơ sở sát nhập 4 tổ chức tín dụng là : Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp, HTX Tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Công, với nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng. Đƣợc chính thức hoạt động từ ngày 21/12/1991, Sacombank là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên ở Việt Nam.
Sau 20 năm hình thành và phát triển (1991 – 2011), đến nay Sacombank đã đạt đƣợc những thành tựu khả quan và nổi bật không phải bất cứ ngân hàng nào cũng có thể đạt đƣợc, trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam hiện nay. Mạng lƣới hoạt động của Sacombank có mặt từ Bắc tới Nam với 400 chi nhánh và phòng giao dịch với hơn 8000 nhân viên trên toàn quốc. Hệ thống đại lý quốc tế rộng khắp với 8900 đại lý tại 222 ngân hàng của 88 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
3.1.2. Sacombank Phú Thọ
Sacombank Chi nhánh Phú Thọ đƣợc thành lập từ tháng 11/2010 (trực thuộc khu vực Miền Bắc). Sacombank Chi nhánh Phú Thọ là một chi nhánh cấp I trực thuộc NHTM cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín.
Trụ sở chính của chi nhánh tại số 1482 đại lộ Hùng Vƣơng, phƣờng Gia Cẩm, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, địa bàn hoạt động của chi nhánh chủ yếu tại các địa bàn tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc.
Nguồn nhân lực tại Chi nhánh với số lƣợng 39 ngƣời, 90% có trình độ Đại học và trên đại học, phần lớn là ngƣời địa phƣơng, am hiểu thị trƣờng địa bàn, do vậy đảm bảo cho hoạt độnh kinh doanh của Chi nhánh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ngoài ra, Chi nhánh đã có chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với đội ngũ cán bộ của mình, khuyến khích đƣợc nhân viên làm việc.
Đặc điểm bộ máy tổ chức và bộ máy quản lý tín dụng
Mô hình quản lý theo khu vực
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Sacombank Phú Thọ
Giám đốc Phó giám đốc Bộ phận Quỹ chính Bộ phận Kiểm soát tín dụng Bộ phận Quản lý nợ Bộ phận Dịch vụ và tiền gửi Bộ phận Thanh toán quốc tế Bộ phận tín dụng cá nhân Bộ phận Tín dụng doanh nghiệp Phòng Kế toán và quỹ Phòng Quản lý tín dụng Phòng Dịch vụ khách hàng Bộ phận Tổng hợp Phòng giao dịch Tổ hành chính quản trị Tổ kinh doanh tiền tệ Tổ kiểm tra, kiểm toán Tổ thẩm định Tổ công nghệ thông tin Tổ hành chính Phó Tổng giám đốc phụ trách khu vực Trợ lý PTGĐ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2. Thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng tại Sacombank
3.2.1. Quy trình tín dụng tại Sacombank
Lƣu đồ quy trình cấp tín dụng
Diễn giải lƣu đồ.
Bƣớc 1: Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu tín dụng của khách hàng.
Theo mô hình bán hàng chuyên nghiệp tại Sacombank đối với nghiệp vụ cấp tín dụng, ở bƣớc này Chuyên viên khách hàng thực hiện công tác tìm kiếm, tiếp thị khách hàng và tiếp nhận nhu cầu tín dụng. Sau khi tiếp thị khách hàng thành công Chuyên viên khách hàng hƣớng dẫn khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn theo quy định.
Hoàn chỉnh hồ sơ và Triển khai phán quyết Tiếp thị, tiếp nhận nhu
cầu tín dụng của KH
Phê duyệt Thẩm định
Quản lý và thu hồi nợ
Tất toán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bƣớc 2: Thẩm định.
Ở bƣớc này, Chuyên viên khách hàng thực hiện xác minh và thẩm định hồ sơ của khách hàng là cơ sở tham mƣu cho cấp có thẩm quyền phê duyệt, ghi ý kiến vào tờ trình cấp tín dụng.
Bƣớc 3: Phê duyệt.
Cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ theo hạn mức phán quyết cấp tín dụng.
Bƣớc 4: Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết.
Ở bƣớc này nhân viên thuộc bộ phận Quản lý tín dụng phối hợp với Chuyên viên khách hàng và nhân viên các bộ phận khác tại chi nhánh thực hiện các thủ tục cần thiết trong quá trình hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết sau khi đề xuất cấp tín dụng đƣợc phê duyệt. Các công việc chính gồm:
- Kiểm soát viên tín dụng kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ tín dụng, các điều kiện cấp tín dụng; lập hợp đồng tín dụng/ hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm tiền vay; lập thủ tục giải ngân/ phát hành chứng thƣ bảo lãnh.
- Nhân viên hỗ trợ thực hiện công chứng, chứng thực, thực hiện giao dịch đảm bảo, nhận hồ sơ tài sản đảm bảo bản gốc từ khách hàng.
- Giao dịch viên tín dụng thực hiện các thủ tục giải ngân trên hệ thống/phối hợp với các bộ phận liên quan phát hành thƣ bảo lãnh, thu phí và theo dõi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
- Bộ phận thanh toán quốc tế phối hợp với các bộ phận có liên quan thực hiện các thủ tục có liên quan (chiết khấu bộ chứng từ, giải ngân cho khách hàng, nhận bộ chứng từ, theo dõi báo có từ nƣớc ngoài...).
- Thủ quỹ/phụ quỹ thực hiện giải ngân. Bƣớc 5: Quản lý và thu hồi nợ.
Sau khi đã cấp tín dụng cho khách hàng Bộ phận quản lý tín dụng phối hợp với các phòng/bộ phận nghiệp vụ liên quan khác tại chi nhánh thực hiện công tác quản lý và thu hồi nợ. Công việc chính bao gồm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Chuyên viên quản lý nợ theo dõi danh mục dƣ nợ phát sinh; lập danh sách khách hàng đáo hạn vốn, lãi trong 10 ngày tới và khách hàng trễ hạn, quá hạn vốn, lãi gửi chuyên viên khách hàng đôn đốc thu nợ.
- Chuyên viên khách hàng tiến hành kiểm tra sau khi cấp tín dụng kể cả khi khách hàng có phát sinh nợ xấu.
Bƣớc 6: Tất toán.
Sau khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ thanh toán các khoản dƣ nợ (bao gồm vốn gốc, lãi và phí phát sinh) chuyên viên khách hàng, kiểm soát viên tín dụng, giao dịch viên, nhân viên quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo tiến hành tất toán hồ sơ tín dụng của khách hàng.
Bƣớc 7: Lƣu hồ sơ.
Các bộ phận liên qua lƣu hồ sơ phát sinh và kết thúc tại công đoạn của mình.
3.2.2.Thực trạng rủi ro tín dụng.
Năm 2012 Chi nhánh phấn đấu tự cân đối đƣợc vốn kinh doanh, nâng cao chất lƣợng tín dụng bảo đảm đầu tƣ an toàn hiệu quả, phát triển đa dạng dịch vụ ngân hàng.
3.2.2.1. Về nguồn vốn
Số dƣ huy động quy VNĐ đạt 335,77 tỷ đồng. Trong đó số dƣ huy động bằng VNĐ đạt 278,6 tỷ.
Về sử dụng vốn: Số dƣ cho vay quy VNĐ đạt 326,5 tỷ đồng. Trong đó cho vay VNĐ đạt 281,9 tỷ.
Về kinh doanh tài chính: Tổng thu nhập đạt 46,12 tỷ đồng. Trong đó thu về dịch vụ: 2 tỷ đồng. Tổng chi phí 43,67 tỷ đồng. Lợi nhuận sau lãi điều hòa