Thực trạng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) (Trang 46 - 51)

4. Kết cấu của tiểu luận

3.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng

Năm 2012 Chi nhánh phấn đấu tự cân đối đƣợc vốn kinh doanh, nâng cao chất lƣợng tín dụng bảo đảm đầu tƣ an toàn hiệu quả, phát triển đa dạng dịch vụ ngân hàng.

3.2.2.1. Về nguồn vốn

Số dƣ huy động quy VNĐ đạt 335,77 tỷ đồng. Trong đó số dƣ huy động bằng VNĐ đạt 278,6 tỷ.

Về sử dụng vốn: Số dƣ cho vay quy VNĐ đạt 326,5 tỷ đồng. Trong đó cho vay VNĐ đạt 281,9 tỷ.

Về kinh doanh tài chính: Tổng thu nhập đạt 46,12 tỷ đồng. Trong đó thu về dịch vụ: 2 tỷ đồng. Tổng chi phí 43,67 tỷ đồng. Lợi nhuận sau lãi điều hòa vốn và trƣớc dự phòng rủi ro là 2,45 tỷ đồng.

3.2.2.2. Về công tác huy động vốn.

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại thì huy động vốn đƣợc xem là một trong những khâu trọng yếu. Ngân hàng nào có tiềm lực về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vốn lớn, ngân hàng đó sẽ có khả năng hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Kể từ khi thành lập cuối năm 2009, hoạt động nguồn vốn của Chi nhánh Phú Thọ luôn tăng trƣởng mạnh. Từ năm 2009 với chính sách điều chỉnh lãi suất hợp lý và nỗ lực nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, tổng huy động của Chi nhánh tới năm 2011 tổng huy động là 455 tỷ. Nghiệp vụ huy động vốn tại chi nhánh cũng rất đa dạng dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: nhận gửi tiết kiệm của cá nhân, tổ chức với nhiều kỳ hạn từ 1 tuần đến 12 tháng, trả lãi sau hoặc trả theo tháng.

Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại CN Phú Thọ

Đv : Tỷ đồng

Chỉ tiêu Tăng trƣởng qua các năm

2009 2010 2011

Tổng vốn huy động tại CN 221 455 480

+Theo nguồn huy động 221 455 480

Từ tổ chức 51 142 150

Từ dân cƣ 170 313 330

+Theo kỳ hạn 221 455 480

<12 tháng 150 373 395

>12 tháng 71 82 85

+Theo loại tiền 221 455 480

VN 160 286 317

Ngoại tệ quy đổi 61 169 163

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số tiền huy động năm 2009, 2010 và 2011:

221 455 480 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 2009 2010 2011 BIỂU ĐỒ HUY ĐỘNG BIỂU ĐỒ HUY ĐỘNG

Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn tại CN Phú Thọ

Về cơ cấu nguồn vốn huy động:

Theo nguồn huy động: tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn (trên 30%) trong tổng nguồn huy động, tập trung ở một số khách hàng truyền thống của Chi nhánh. Tiền gửi dân cƣ tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn mặc dù khách hàng chủ yếu là dân cƣ gửi với số tiền nhỏ lẻ. Tuy nhiên đây là nguồn huy động tƣơng đối ổn định của ngân hàng.

Công tác quản lý và sử dụng vốn của Chi nhánh đƣợc thực hiện theo phƣơng châm an toàn và hiệu quả nhằm vừa đảm bảo khả năng sinh lời vừa đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng.

Theo kỳ hạn: nguồn vốn huy động của chi nhánh kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn.

Theo loại tiền tệ: tiền gửi bằng VND tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền gửi bằng ngoại tệ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.2.3. Về công tác cho vay

Bảng 3.2: Bảng cơ cấu tín dụng theo thời gian

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng dƣ nợ 200 395 419

Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 86 151 169

Dƣ nợ cho vay dài hạn 114 244 250

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ 2009-2011)

CƠ CẤU TÍN DỤNG 0 50 100 150 200 250 300

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Dƣ nợ cho vay ngắn hạn Dƣ nợ cho vay dài hạn

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu cho vay tại CN Phú Thọ

Hoạt động tín dụng là một trong những thế mạnh của Chi nhánh. Từ khi thành lập đến nay, Chi nhánh luôn hoàn thành tốt việc cấp tín dụng cho khách hàng. Trong những năm vừa qua mặc dù có một số khó khăn nhất định, đặc biệt là trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt trên địa bàn nhƣng với sự nỗ lực không ngừng trong hoạt động kinh doanh của mình Chi nhánh Phú Thọ đã đạt đƣợc nhiều thành tích trong hoạt động tín dụng. Dƣ nợ tăng dần qua các năm tính đến 30/06/2011 tổng dƣ nợ là 419 tỷ đồng.

Về cơ cấu cho vay Chi nhánh đã đa dạng hóa các khách hàng từ cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về cơ cấu cho vay theo tài sản đảm bảo: Chi nhánh đã dần hạn chế cho vay không có tài sản đảm bảo, chú trọng nhiều tới cho vay có tài sản đảm bảo, giảm dần cho vay tín chấp. Đối với các khách hàng mới quan hệ tín dụng, tùy theo mức xếp hạng khách hàng, Chi nhánh áp dụng tỷ lệ cho vay bắt buộc có TSĐB theo đúng quy định của Sacombank. Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng, Chi nhánh vận động khách hàng bổ sung tối đa có thể các loại tài sản nhƣ sổ tiết kiệm, tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh, bất động sản.... để nâng cao tỷ lệ bảo đảm cho khoản vốn vay.

3.2.2.4. Về công tác điều hành chi phí thu nhập của chi nhánh

Bảng 3.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 2011

Tổng thu nhập 171.60 190.00 250.00

Tổng chi phí 162.05 181.30 210.00

Lợi nhuận trƣớc thuế 9.55 8.70 10.00

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2008, 2009, 2010, 2011)

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

0 50 100 150 200 250 300 Năm 2009 Năm 2010 2011 Tổng thu nhập Tổng chi phí

Lợi nhuận trƣớc thuế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ kết quả hoạt động kinh doanh trên, nhận thấy nhìn chung hoạt động kinh doanh của Chi nhánh là tƣơng đối ổn định và phát triển qua các năm. Việc tăng trƣởng đồng đều trên tất cả các mặt hoạt động tạo điều kiên cho Chi nhánh đa dạng hóa các loại hình sản phẩm, dịch vụ hƣớng tới mô hình ngân hàng hiện đại từng bƣớc hội nhập và phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)