Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) (Trang 41 - 42)

4. Kết cấu của tiểu luận

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình cho vay.

- Số lƣợng và tỷ lệ hộ đƣợc vay theo mục địch (tính tổng số khách hàng đƣợc vay/tổng số khách hàng). Chỉ tiêu phản ánh số phần trăm khách hàng đƣợc vay vốn để đánh giá và tìm nguyên nhân mức độ đáp ứng tín dụng cho khách hàng.

- Số bình quân vốn vay của khách hàng đƣợc vay vốn tín dụng, nhằm phản ánh số lƣợng vốn vay cao hay thấp.

- Lãi suất và thời hạn cho vay

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh đo lường sự rủi ro tín dụng

- Đo lƣờng tỷ lệ nợ quá hạn:

Tỷ lệ nợ quá hạn trong kỳ = Nợ quá hạn trong kỳ *100% Tổng dƣ nợ trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng tín dụng tại thời điểm, nói lên trong một trăm đơn vị dƣ nợ hiện hành có bao nhiêu đơn vị dƣ nợ quá hạn.

- Tần suất nợ quá hạn: gồm hai chỉ tiêu đo lƣờng. (i). Tần suất nợ quá hạn theo giá trị.

Tấn suất nợ quá hạn theo giá trị = Nợ quá hạn trong kỳ *100% Tổng hồ sơ cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh: Trong tổng số doanh số cho vay trong kỳ thì có bao nhiêu NQH phát sinh (từ tổng giá trị cho vay của các hồ sơ đó).

(ii). Tần suất NQH theo số món.

Tần suất nợ quá hạn theo món = Tổng số món quá hạn *100% Tổng món vay

Chỉ tiêu này phản ánh tần suất rủi ro theo số lƣợng món vay, nghĩa là trong tổng số món cho vay trong kỳ thì có bao nhiêu món bị quá hạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)