Đối với Sacombank

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) (Trang 75 - 87)

4. Kết cấu của tiểu luận

4.2.1 Đối với Sacombank

Nâng cao hiệu quả của trung tâm phòng ngừa rủi ro của NHTMCP, thƣờng xuyên cung cấp thông tin cho các chi nhánh về những khách hàng có quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng, phân tích đánh giá khách hàng từ các thông tin thu thập đƣợc.

Thƣờng xuyên tổ chức các lớp huấn luyện về nghiệp vụ tín dụng, thẩm định và luật pháp để nâng cao trình độ của cán bộ làm công tác thẩm định và tín dụng.

Ban hành các hƣớng dẫn kịp thời các chủ trƣơng, chính sách của Chính phủ và NHNN cho các chi nhánh. NHNN nên tăng cƣờng hơn nữa việc kiểm soát các NHTMCP thông qua hình thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.

4.2.2. Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Là cơ quan chuyên trách quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, NHNN cần phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan chỉnh sửa, bổ sung các văn bản cần thiết để các NHTM hoạt động an toàn hơn. Nâng cao chất lƣợng hoạt động điều hành vĩ mô về tiền tệ, tín dụng. Tăng cƣờng hoạt động thanh tra, giám sát và đánh giá an toàn đối với hệ thống NHTM. Xây dựng và hoàn thiện các chế định về các công cụ bảo hiểm tín dụng.

NHNN cần rà soát các văn bản hiện hành có liên quan đến việc xử lý nợ tồn đọng và tham khảo thêo ý kiến của các NHTM để ban hành văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thể bằng văn bản mới cho phù hợp với quyết định 149

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nói trên. Hiện nay, Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 của thống đốc NHNN đã có nhiều điểm bất cập so với thực tiễn và Quyết định số 149 nói trên, gây khó khăn cho các NHTM trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro. Do đó, văn bản này cần đƣợc sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng một văn bản khác cho phù hợp với tình hình mới.

NHNN nên thay đổi cách trích lập dự phòng rủi ro, ví dụ theo dƣ nợ có tài sản bảo đảm (có TSBĐ trích dự phòng rủi ro thấp và ngƣợc lại trích cao) hoặc dựa trên cơ sở chất lƣợng từng khoản tín dụng tốt hay xấu.

Trung tâm tín dụng (CIC) của NHNN cần phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời.

4.3.3. Đối với các cơ quan hữu quan.

Hiện nay tình hình nợ đọng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản rất lớn có ảnh hƣởng đến hoạt độg của nền kinh tế và doanh nghiệp trong hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Chính phủ cần quy định rõ trách nhiệm của các chủ đầu tƣ, ngƣời quyết định đầu tƣ, phê duyệt dự án. Đối với nợ đọng Chính phủ nên có biện pháp xử lý dứt điểm, đối với các đơn vị vay vốn ngân hàng để thi công Chính phủ nên có biện pháp cho dãn thời gian vay và cấp bù lãi suất.

Tình hình nợ đọng trong xây dựng cơ bản ở một số tỉnh thành phố cũng rất cao, do đó UBND tỉnh, thành phố có biện pháp bố trí vốn cho các công trình đã hoàn thành để các doanh nghiệp xây dựng ổn định sản xuất.

Đến nay Bộ Tài chính đã bãi bỏ thuế VAT đối với tài sản do Ngân hàng bán đấu giá, phát mãi đã tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu nơ. Tuy nhiên, về vấn đề thuế sử dụng đất, hiện nay cơ quan thuế vẫn yêu cầu ngân hàng phải nộp thuế sử dụng đất trong thời gian đất đƣợc giao cho ngân hàng và thậm chí cả tiền thuế sử dụng đất mà chủ sử dụng đất cũ chƣa nộp. Vì vậy đề nghị Bộ Tài chính thời gian tới tiếp tục hƣớng dẫn việc không tính thuế sử dụng đất hàng năm đối với đất giao cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngân hàng (tính từ thời điểm giao đến khi ngân hàng xử lý thu hồi đợc nợ) vì ngân hàng không sử dụng đất trong thời gian này. Đối với số tiền thuế sử dụng đất mà ngƣời sử dụng chƣa nộp trƣớc khi giao cho ngân hàng đề nghị BộTài chính cũng có hƣớng dẫn miễn, giảm vì chủ sử dụng đất cũ không còn tƣ cách pháp nhân, giải thể, phá sản... tạo điều kiện cho các NHTM xử lý các khoản nợ một cách có hiệu quả hơn.

Bộ tƣ pháp cần ban hành văn bản hƣớng dẫn các phòng công chứng địa phƣơng và UBND các cấp thựchiện công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán những tài sản mà ngân hàng đƣợc giao từ các vụ án. Bộ Tƣ pháp cần hƣớng dẫn, chỉ đạo, đôn đốccác cơ quan thi hành án bàn giao nhanh hơn cho NHTM những tài sản đảm bảo nợ vay đã đƣợc toà án tuyên giao cho các NHTM để xử lý thu hồi nợ.

Tổng cục Địa chính và Bộ xây dựng cần xác định rõ việc xử lý nợ tồn đọng không phải là trách nhiệm riêng của ngành ngân hàng mà là trách nhiệm chung của các ngành có liên quan để lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trên cơ sở đó, hai cơ quan này phải coi những tài sản đảm bảo nợ vay chƣa có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp là hậu quả của lịch sử để lại để ban hành văn bản hƣớng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với đất và tài sản gắn liền với đất cho phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay khi các NHTM bán tài sản đảm bảo nợ vay là bất động sản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng Ngân hàng luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong thời gian qua hoạt động của Sacombank Phú Thọ đã góp phần tích cực trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng một cách ổn định.

Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 -2020 đòi hỏi phải có sự phấn đấu nỗ lực của mọi cấp, mọi ngành. Trong đó Ngân hàng cần phải tìm biện pháp mở rộng tín dụng và năng cao chất lƣợng tín dụng trong cho vay, tạo động lực thúc đẩy kinh tế tỉnh Phú Thọ phát triển. Tuy nhiên muốn thúc đẩy nền kinh tế phát triển thì phải có sự phối hợp đồng bộ giữa Ngân hàng với cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng cùng các ngành, các cấp, giải quyết các ách tắc khó khăn trong phạm vi ngành mình, cấp mình. Tạo điều kiện hỗ trợ Ngân hàng về môi trƣờng kinh doanh, hành lang pháp lý.

Nhƣng nếu chỉ có sự cố gắng của các cấp, các ngành không thì chƣa đủ mà phải có sự cố gắng của bản thân doanh nghiệp, các đơn vị kinh doanh vì đây là nơi trực tiếp đƣa đồng vốn vào sản xuất, kinh doanh và thực hiện các nghĩa vụ của mình trong quan hệ tín dụng. Với các giải pháp đó đƣợc kết hợp đồng bộ thì chắc chắn việc đầu tƣ vốn sẽ đƣợc mở rộng, thúc đẩy phát triển kinh tế tại địa phƣơng.

Việc quản lý rủi ro tín dụng là điều hết sức cần thiết đối với các TCTD nói chung và Sacombank Chi nhánh Phú Thọ nói riêng.

Rủi ro tín dụng là một vấn đề cấp thiết đặt ra cho các ngân hàng phải có biện pháp quản lý rủi ro nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Trong quá trình tìm hiểu và phân tích về vấn đề: “Quản lí rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh Phú Thọ” đã giúp em có đƣợc sự hiểu biết rõ hơn về hoạt động tín dụng ngân hàng và những giải pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng, quản lí rủi ro. Tuy nhiên, những biện pháp mà em đề cập đến vẫn còn nhiều vấn đề chƣa phù hợp với quy mô và hoạt động của ngân hàng. Có những biện pháp ngân hàng đang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

áp dụng trong thực tế và đem lại kết quả tốt, nhƣng cũng có những biện pháp chỉ là lý thuyết chƣa mạng tính thực tiễn. Trong thời gian tới chúng ta cần tập trung phân tích những mô hình và giải pháp nào sẽ mang tính hiệu quả cao nhất và những giải pháp có tính hỗ trợ cho nhau để áp dụng cho việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng. Nhƣng chúng ta có thể nhận thấy rằng nội dung về thẩm định các dự án đầu tƣ, các tài sản bảo đảm hay việc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn của khách hàng là điều kiện quan trọng để giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng.

Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống quản lý, giám sát hữu hiệu và một quy trình cấp tín dụng phù hợp đang đƣợc các NHTMCP nghiên cứu để đƣa ra biện pháp thích hợp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, tạo điều kiện cho sự phát triển của NHTMCP trong tƣơng lai. Đây thực sự là một thách thức to lớn đối với Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá về kinh tế, tài chính hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU ĐIỀU TRA

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG CỦA CÁC KHÁCH HÀNG SACOMBANK PHÚ THỌ

Xin lưu ý:

- Mọi thông tin do Quý khách hàng cung cấp trong Phiếu điều tra này sẽ chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu cải tiến sản phẩm, dịch vụ, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.

- Khi trả lời đối với những câu hỏi đã sẵn có phương án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp bằng cách đánh dấu √ vào ô hoặc ô tương ứng. Trong đó ký hiệu

: chỉ chọn một trong các câu trả lời; Ký hiệu : có thể chọn nhiều hơn 1 câu trả lời; đối với câu hỏi không có sẵn phương án trả lời hoặc Quý khách hàng cho rằng các phương án sẵn chưa đầy đủ, phù hợp, xin vui lòng trình bày rõ thêm ý kiến.

I/ Thông tin về khách hàng.

Tên Doanh nghiệp:... Ngƣời đại diện theo pháp luật:...Chức vụ:... Mã số thuế:

Địa chỉ:...

II/ Hệ thống câu hỏi. 1. Vấn đề cung cấp hồ sơ.

1.1. Về hồ sơ pháp lý

Đơn giản, đầy đủ. Rƣờm rà, phức tạp.

Ý kiến khác (ghi cụ thể): ...………

1.2. Về hồ sơ tài chính.

Bảng cân đối kế toán Báo cáo thuế

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo chi tiết tồn kho Báo cáo chi tiết công nợ phải thu, phải trả Bảng cân đối tài khoản Sổ tài sản cố định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.3. Về tài sản bảo đảm.

Bất động sản Động sản

Hàng tồn kho Nguồn thu

Máy móc thiết bị Không có tài sản bảo đảm

2. Vấn đề thẩm định

2.1. Về tài chính:

Đánh giá đúng tình hình tài chính Phải chỉnh sửa theo yêu cầu

Ý kiến khác (ghi cụ thể): ...………

2.2. Về tài sản bảo đảm.

○Định giá theo giá thị trƣờng ○ Định giá cao giá thị trƣờng

○Định giá theo giá nhà nƣớc ○Định giá thông qua đơn vị thứ ba

Ý kiến khác (ghi cụ thể): ...………

3. Vấn đề sử lý hồ sơ, thông báo kết quả.

3.1. Thời gian sử lý hồ sơ:

Trong ngày làm việc Trong thời gian 3 ngày làm việc

Trong thời gian 1 tuần Lâu hơn 1 tuần

3.2. Thông báo kết quả.

Thông báo bằng văn bản Thông báo qua điện thoại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH SÁCH CHỌN MẪU

TT Tên doanh nghiệp Địa chỉ trụ sở giao dịch

1 Công ty TNHH Dệt Phú Thọ Khu CN Thuỵ Vân, Vân Cơ, Việt Trì 2 Công ty TNHH Hàn Việt Lô B6, KCN Thụy Vân, Việt Trì 3 CP tƣ vấn và xây lắp điện nƣớc Hải Hà Hai Bà Trƣng Thọ Sơn, Việt Trì 4 Chi nhánh CTCP gốm sứ Đông Dƣơng Tổ 7, Khu Tân Phƣơng, Minh Phƣơng 5 CN Công ty CP vận tải thuỷ 1 Cảng Việt Trì, Bến Gót, Việt Trì 6 CN CT CP bia rƣợu Sài Gòn Phƣờng Gia Cẩm, Việt Trì 7 CN CT CP Gas PETROLIMEX Khu CN Thuỵ Vân, TP Việt Trì 8 CN Cty CP LILAMA 3, Hùng Vƣơng, Thọ Sơn, Việt Trì 9 CN CTy CP thƣơng mại xi măng Hùng Vƣơng, Gia Cẩm, Việt Trì 10 Cty CPXD và PT nông thôn Vĩnh Phúc Hùng Vƣơng, Vân Cơ, Việt Trì 11 CN Điện lực Phú Thọ Hùng Vƣơng, Gia Cẩm, Việt Trì 12 CN thƣơng mại và tổng hợp Hoà Phong Hùng Vƣơng, Nông Trang, Việt Trì 13 Cty CP bia rƣợu Hùng Vƣơng Lô B6, KCN Thuỵ Vân, Việt Trì 14 CN Trung tâm KT truyền hình cáp VN Hùng Vƣơng, Nông Trang, Việt Trì 15 Công ty cổ phần Đức Tuấn SN 2757, Khu 3, Vân Cơ, Việt Trì 16 Công ty cổ phần may Sông Hồng Phố Hồng Hà, Tiên Cát, Việt Trì 17 Công ty cổ phần thép Sông Hồng Phƣờng Bạch Hạc, Việt Trì 18 Công ty CP cấp nƣớc Phú Thọ Trần Phú, Tân Dân, TP Việt Trì 19 Công ty CP CMC Phố Anh Dũng, Tiên Cát, Việt Trì 20 Công ty CP dệt may Thành Long Lô 6, KCN Thuỵ Vân, TP Việt Trì 21 Công ty CP dƣợc Phú Thọ SN 2201, Hùng Vƣơng, Gia Cẩm 22 Công ty CP giầy Vĩnh Phú Phƣờng Gia Cẩm, Việt Trì

23 Công ty CP hoá chất Việt Trì Phố Sông Thao, Thọ Sơn, TP Việt Trì 24 Công ty CP may & XKLĐ Phú Thọ Số nhà 16, đƣờng Hoà Phong, Gia Cẩm 25 Công ty CP may Hùng Vƣơng Nguyễn Thái Học, Gia Cẩm, Việt Trì 26 Công ty CP nhôm Sông Hồng Phƣờng Bến Gót, thành phố Việt Trì 27 Công ty CP vật liệu và XD Sông Lô Phố Mới, phƣờng Dữu Lâu, Việt Trì 28 Công ty CP vật tƣ Phú Thọ Hùng Vƣơng, Gia Cẩm, Việt Trì 29 Công ty CP vật tƣ XNK Phú Thọ SN 3, Trần Nuyên Hãn, Bến Gót

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

30 Công ty CP Việt Trì VIGLACERA Phố Hồng Hà, phƣờng Tiên Cát 31 Công ty TNH Sơn Hiền SN 768, phố Thanh Bình, Thanh Miếu 32 Công ty TNHH A&E Hoà Phong, Nông Trang, Việt Trì 33 Công ty TNHH Anh Đức Phƣờng Bến Gót, Việt Trì, Phú Thọ 34 Công ty TNHH Cát Vàng Tổ 13, phố đoàn Kừt, Bạch Hạc 35 Công ty TNHH Đại Phú Khu 9, Xã Hùng Lô, Việt Trì 36 Công ty TNHH Dũng Phúc SN 1483, Minh Hà, Tiên Cát

37 Công ty TNHH Hoà Bình SN 122, Phố Kiến Thiết, Thanh Miếu 38 Công ty TNHH Hoà Mến Tổ 74, Nông Trang, Việt Trì, Phú Thọ 39 Công ty TNHH VL XD Ngà Đào Việt Hƣng, phƣờng Bến Gót, Việt Trì 40 Công ty TNHH May Vĩnh Phú Hƣờng Hùng Vƣơng, Nông Trang 41 Công ty TNHH Sơn Hải Hùng Vƣơng, Gia Cẩm, Việt Trì 42 Công ty TNHH Sơn Tùng Hùng Vƣơng, Gia Cẩm, Việt Trì 43 Công ty TNHH Thắm Thuỷ Phố Đoàn kết, Tiên Cát, Việt Trì 44 Công ty TNHH Thanh Linh ĐL Hùng Vƣơng, Tiên Cát, Việt Trì 45 Công ty TNHH thể thao Trung Huệ Khu 7, phƣờng Gia Cẩm, Việt Trì 46 Công ty TNHH thƣơng mại Đại Hƣng Khu 6, xã Vân Phú, Việt Trì 47 Công ty TNHH thƣơng mại Long Liễu Tổ 16, khu 4, xã Vân Phú, Việt Trì 48 Công ty TNHH thƣơng mại Việt Nhật ĐL Hùng Vƣơng, Gia Cẩm, Việt Trì 49 Công ty TNHH Long Thành Phong Châu Bạch Hạc, Việt Trì 50 Công ty TNHH TMDL Khánh Ly Khu 7, phố Thanh Bình, Bến Gót 51 Công ty TNHH TM Nghĩa Nhung ĐL Hùng Vƣơng, Vân Cơ, Việt Trì 52 Công ty TNHH TM- Dịch vụ Việt Lâm Hùng Vƣơng, Gia Cẩm, Việt Trì 53 Công ty TNHH Tuấn Hiền Tổ 15B, khu 7, Gia Cẩm, Việt Trì 54 Công ty TNHH vải sợi Nghĩa Hƣng Xã Minh Phƣơng, Việt Trì, Phú Thọ 55 Công ty TNHH vận tải Bạch Hạc Đoàn Kết, phƣờng Tiên Cát, Việt Trì 56 Công ty TNHH vận tải Duyên Hải Khu công nghiệp Thuỵ Vân, Việt Trì

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) (Trang 75 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)