Đánh giá thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) (Trang 65 - 87)

4. Kết cấu của tiểu luận

3.4.5. Đánh giá thực trạng

3.4.5.1. Những kết quả đã đạt được

Do đặc thù là 1 ngân hàng bán lẻ hiện đại nên Sacombank chủ yếu tập trung vào bộ phận khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ cấu sử dụng vốn của ngân hàng thể hiện khá rõ điều này, tỉ trọng cho vay của bộ phận khách hàng cá nhân và các tổ chức kinh tế rất cao.Giai đoạn đi vào hoạt động của chi nhánh là giai đoạn Việt Nam vừa mới gia nhập tổ chức thƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mại thế giới WTO nên nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đã có cơ hội phát triển rất mạnh mẽ,và chi nhánh cũng không năm ngoài sự phát triển đó.Các chỉ số về huy động vốn, sử dụng vốn, các chỉ tiêu lợi nhuận của chi nhánh đã phản ánh rõ điều này.

Công tác quản lí rủi ro của ngân hàng đã rất đƣợc chú trọng, ngân hàng đã chủ động thực hiện dự trữ bắt buộc đảm bảo đạt yêu cầu của NHNN, ngân hàng nâng cao khối lƣợng vốn huy động và sử dụng thì tỉ lệ dự trữ bắt buộc cũng đƣợc nâng lên đảm bảo phù hợp với yêu cầu của NHNN và cơ cấu vốn.

Bên cạnh đó, cơ cấu dƣ nợ của ngân hàng cũng đã đƣợc điều chỉnh theo hƣớng giảm tỉ trọng những khoản vay ngắn hạn (là những khoản có rủi ro cao) trong cơ cấu dƣ nợ, điều chỉnh hợp lý cơ cấu vay ngắn hạn và dài hạn để cho vừa đảm bảo lợi nhuận, lại vừa đảm bảo quản lí đƣợc mức đọ rủi ro.

Sacombank là một trong những NHTMCP đầu tiên ở Việt Nam và là một trong những NHTMCP có qui mô vốn và tổ chức lớn nhất, vì vậy, chi nhánh Phú Thọ cũng đƣợc hƣởng những lợi thế nhất định từ ảnh hƣởng chung của hệ thống mang lại, chính sách tín dụng của chi nhánh rất rõ ràng, từng bƣớc xác định và quản lí “ngƣời bạn đồng hành” rủi ro.

Nhằm thực hiên tốt công tác quản lí rủi ro, trong thời gian vừa qua, chất lƣợng cán bộ tín dụng của ngân hàng cũng đã đƣợc nâng cao đáng kể. Đội ngũ cán bộ có trình độ cao (đại học và sau đại học ), thƣờng xuyên đƣợc trau dồi kiến thức và đạo đức,tâm huyết với nghề nghiệp, ngoài việc đảm bảo một mức thu nhập bình quân khá so với mặt bằng chung các ngân hàng TMCP, chi nhánh còn thƣờng xuyên quan tâm, chăm lo tới hoàn cảnh gia đình từng cán bộ, lắng nghe tâm tƣ, nguyện vọng của họ, từ đó sắp xếp, bố trí phân công công việc cho thật hợp lí nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi ngƣời và làm cho anh chị em cán bộ có thể yên tâm công tác.Việc quản lí tốt về mặt con ngƣời đã giúp ích rất nhiều cho việc quản lí,hạn chế rủi ro về mặt đạo đức, một loại rủi ro rất nguy hiểm với tín dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chất lƣợng tín dụng của ngân hàng cũng đƣợc nâng cao rõ rệt. Ngân hàng đã phân loại tính chất của các khoản nợ một cách rõ ràng, từ đó đƣa ra các biện pháp để quản lí các khoản nợ xấu, nợ quá hạn. Bên cạnh đó, bƣớc đầu ngân hàng đã thực hiện phân loại khách hàng rất tốt, duy trì đƣợc hệ thống khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn và thƣờng xuyên,thực hiện tốt các công tác chăm sóc khách hàng, thiết lập đƣợc danh sách những khách hàng lớn, có những chính sách chăm sóc cụ thể, thiết lập mối quan hệ với các tổ chức tín dụng khác và các tổ chức giám sát tín dụng nhƣ CIC (trung tâm thông tin tín dụng – NHNN ) nhằm có thông tin kịp thời về các khách hàng, từ đó xác định tính minh bạch và hợp lí của khoản vay, của khách hàng, từ đó thực hiện công tác quản lí rủi ro một cách chủ động nhất.

Một vấn đề nữa mà chi nhánh đã làm rất tốt nhằm thực hiện việc quản lí rủi ro tín dụng ngay từ những bƣớc đầu của tín dụng đó là thực hiện công tác tiếp thị và huy động vốn rất căn bản và minh bạch bằng việc chú trọng công tác tiếp thị tại chỗ và tiếp thị huy động vốn thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng...

3.4.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tích rất đáng khích lệ đã đạt đƣợc, trong quá trình 2 năm ra đời và đi vào hoạt động của mình, ngân hàng cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế, nhất là trong vấn đề quản lí rủi ro tín dụng.

Các mặt nhƣ khả năng thẩm định tài chính dự án, phân tích khách hàng, thẩm định giá trị các tài sản bảo đảm vẫn chƣa hoàn toàn chính xác, vẫn chứa ẩn rủi ro tuy không lớn. Hoạt động cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cung cấp thông tin về khách hàng của Chi nhánh. Trong những năm qua Chi nhánh đã đƣa ra những biện pháp để xử lý rủi ro nhƣ khoanh nợ, xoá nợ, thu hồi tài sản thế chấp, trích lập quỹ dự phòng rủi ro và hạch toán rủi ro song do mới đi vào hoạt động nên mức độ tiến hành các biện pháp và sự tích lũy của các quỹ trích lập chƣa lớn, do đó chƣa thể giải quyết đứt điểm đƣợc nơ quá hạn và nợ xấu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mặt khác môi trƣờng kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn chƣa tốt, chƣa mang tính bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh. Hệ thống khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng và quản lí tín dụng đƣợc cải thiện nhƣng vẫn chƣa theo kịp với yêu cầu của thực tế ngày càng sôi động và phức tạp trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế quốc tế. Mặc dù đạt đƣợc mức tăng trƣởng nhanh nhƣng bên cạnh đó vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Công tác dự báo rủi ro nhằm từ đó đƣa ra các biện pháp quản lí chƣa thật nhanh nhạy, một số cán bộ tín dụng chƣa thật sự nắm bắt kịp với tốc độ phát triển của ngân hàng.

Bên cạnh đó, công tác tín dụng nói chung, quản lí rủi ro tín dụng nói riêng trên địa bàn Phú Thọ và Vĩnh Phúc, hệ thống các chi nhánh của Sacombank cũng gặp không ít khó khăn mà chủ yếu là từ các chính sách của Sacombank vẫn chƣa thực sự phù hợp với đặc điểm của khu vực do yếu tố vùng miền; mặt khác, do địa bàn có vị trí địa lý cách xa trụ sở chính (Thành phố Hồ Chí Minh) cũng là một trở ngại cho các chi nhánh triển khai các chính sách, quy chế có liên quan đến tín dụng, quản lí tín dụng, công tác đào tạo và đặc biệt là thời gian kiểm tra, giải quyết hồ sơ vay tại các chi nhánh đang là một điểm yếu lớn cần đƣợc khắc phục.

Là một chi nhánh mới thành lập, phải khai phá khu vực thị trƣờng mới, toàn bộ các nhân viên tín dụng có trình độ nhƣng chƣa có kinh nghiệm, chi nhánh đã mất tƣơng đối nhiều thời gian trong việc tìm hiểu thâm nhập thị trƣờng và đặc biệt là công tác đào tạo huấn luyện cán bộ tín dụng về nghiệp vụ và kỹ năng làm việc, do vậy, đã xuất hiện nhiều khoản vay mang lại rủi ro do sự thiếu trung thực của khách hàng hay do sự non kém về mặt kinh nghiệm của cán bộ tín dụng.

Mạng lƣới khách hàng ít và nhỏ lẻ. Thị trƣờng tài chính đang gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng cần điều chỉnh lại mạng lƣới khách hàng cho phù hợp, nhằm đề phòng rủi ro chính sách có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Giải pháp đối tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng.

4.1.1. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quy trình tín dụng

Chấp hành tốt các quy định của NHNN về quy định tỷ lệ an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005; Quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NH ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN ban hành. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại khoản 1 Điều 6 là: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%. Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý thì đƣợc trích lập sự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.

Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đƣợc tính theo công thức sau: R= max {0, (A - C)} * r

Trong đó:

R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích. A: giá trị của khoản nợ.

C: giá trị của tài sản bảo đảm. r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.

4.1.2. Nâng cao chất lượng thẩm định

Công tác thẩm định rất quan trọng trƣớc khi ngân hàng ra quyết định cho vay. Công tác thẩm định bao gồm: thẩm định khách hàng và thẩm định dự án, thẩm định giá trị các TSBĐ.

Uy tín của khách hàng qua các luông thông tin và sự giới thiệu của khách hàng khác về khách hàng vay vốn, thẩm định nguồn trả nợ của khách hàng, xem xét các chỉ tiêu tƣơng đối nhƣ: hệ số tài trợ, khả năng thanh toán nhánh, khả năng thanh toán lãi vay, tài sản lƣu động...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Năng lực tạo ra lợi nhuận từ phía ngƣời vay nhƣ: năng lực quản trị (kiến thức, kinh nghiệm, lợi nhuận, sự lặp lại của lợi nhuận, sự gia tăng vốn tự có); các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng hàng hoá tiêu thụ, giá bán, giá thành và chi phí là những yếu tố căn bản quyết định lợi nhuận tạo ra của doanh nghiệp. Nó bao gồm chất lƣợng hàng hoá, địa điểm, chất lƣợng cạnh tranh, khả năng khai thác, giá thành nguyên liệu, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

Đối với tất cả những dự án vay vốn lớn hay nhỏ đều phải tuân theo đúng quy trình phân tích tín dụng. Những dự án vay vốn lớn Chi nhánh SACOMBANK nên quy định thuê tổ chức tƣ vấn độc lập, có tƣ cách pháp nhân, có năng lực uy tín để thẩm định, xác nhận trƣớc khi chấp thuận cho vay. Việc này có thể làm tăng chi phí cho ngân hàng nhƣng đảm bảo an toàn khi ngân hàng quyết định cho vay; bởi cán bộ thẩm định của ngân hàng tuy có kinh nghiệm nhƣng chƣa toàn diện nên việc chấp thuận hoặc từ chối cho vay có thể chƣa chính xác.

Đảm bảo tín dụng cần bổ sung, hoàn thiện trong kỹ thuật thẩm định ở các mặt nhƣ: Nơi lƣu giữ tài sản, giá trị thị trƣờng của TSBĐ, mức vốn cho vay trên TSBĐ.

Thẩm định hiệu quả của dự án hiện nay là vấn đề khó đối với các cán bộ ngân hàng. Nội dung của dự án gồm nhiều yếu tố mang tính dự báo, đặc biệt đối với dự án trung và dại hạn, dự án đầu tƣ mới, hoặc dự án có quy mô đầu tƣ lớn. Các chỉ tiêu hiệu quả nhƣ NPV đều đƣợc tính trên số liệu của 5 đến 10 năm sau. Trong quá trình hoạt động còn tính đến sự tác động của nhiều yếu tố đến NPV nhƣ lãi suất chiết khấu, các dòng tiền... Do đó công tác thẩm định tài chính dự án cần phải đƣợc hoàn thiện hơn.

4.1.3. Nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng

Cho vay có tài sản đảm bảo và có sự quản lý tốt danh mục tài sản bảo đảm (TSBĐ) là một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lƣợng các khoản cho vay, hạn chế tổn thất của ngân hàng trong trƣờng hợp các khoản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vay quá hạn của khách hàng không trả đƣợc nợ, ngân hàng buộc phải xử lý TSBĐ để thu hồi nợ. Chính vì vậy, chất lƣợng của TSBĐ, mà cụ thể là giá trị thị trƣờng của TSBĐ tại thời điểm ngân hàng xử lý TSBĐ sẽ có tính chất quyết định đến nguồn thu nợ của ngân hàng.

Đánh giá lại giá trị TSBĐ của các khoản nợ thuộc nhóm 5 sát với giá có thể bán đƣợc trên thị trƣờng. Tài sản có thể bán đƣợc nhƣng cần thời gian dài thì không đƣợc tính vào giá trị để loại trừ khi tính toán trích lập dự phòng rủi ro.

Tài sản bảo đảm, về bản chất tạo nguồn thu thƣ hai, khi nguồn thu thứ nhất không đủ, không kịp thời, nhằm bù đắp thiệt hại cho ngân hàng. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp cho vay không cần có TSBĐ, do đó Chi nhánh cũng phải linh hoạt trong việc áp dụng chính sách cho vay có TSBĐ hay không có TSBĐ. Giá trị TSBĐ mà ngân hàng yêu cầu không phải phụ thuộc hoàn toàn vào quy mô tài trợ, mà chủ yếu phụ thuộc vào rủi ro dự kiến. Với các khách hàng khác nhau, mức độ rủi ro là khác nhau, ngân hàng có thể yêu cầu giá trị đảm bảo với tỷ lệ khác nhau so với số tiền cho vay. Đảm bảo có thể lớn hơn giá trị khoản cho vay, hoặc chỉ chiếm một phần nhƣ đảm bảo bằng số dƣ bù, bằng sổ lƣơng, đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

4.1.4. Nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng

Cán bộ làm công tác tín dụng là ngƣời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng để phân tích và đƣa ra quyết định có nên cho vay hay không, do đó trình độ của cán bộ tín dụng có tính chất quyết định đến chất lƣợng tín dụng, và ảnh hƣởng tới rủi ro tín dụng. Cán bộ tín dụng có trình độ cao sẽ đánh giá đƣợc đầy đủ những thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, từ đó sẽ đƣa ra đƣợc những ý kiến chính xác.

Tiếp tục đào tạo nâng cao năng lực của các cán bộ làm công tác tín dụng để cho quá trình thẩm định trƣớc khi ra quyết định cho vay đƣợc chính xác hơn và đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.5. Thực hiện tốt phương thức san sẻ rủi ro tín dụng

Lựa chọn đầu tƣ vốn vào các loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau: điều này sẽ hạn chế rủi ro khi một loại hình nào đó gặp rủi ro còn các loại hình doanh nghiệp khác ít gặp rủi ro, tức là “không bỏ tất cả trứng vào cùng một giỏ”. Cần thận trọng khi đầu tƣ vốn quá mức cần thiết vào các dự án cho vay dài hạn vì thƣờng gặp rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ.

Chi nhánh cần phải đa dạng hoá các phƣơng thức cho vay. Hiện nay ngân hàng mới chỉ áp dụng cho vay từng lần là phổ biến, còn cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tƣ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Khi áp dụng cho vay từng lần, mỗi lần khách hàng vay vốn lại phải lập những thủ tục cần thiết để vay vốn, nhƣ vậy mất rất nhiều thời gian cho cả khách hàng lẫn ngân hàng. còn cho vay theo hạn mức tín dụng thì ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau còn mức dƣ nợ thị trƣờngối đa trong thời gian nhất định căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh và TSĐB của khách hàng.

Ngoài ra Chi nhánh nên áp dụng nghiệp vụ thấu chi, ƣu điểm của nghiệp vụ này là khách hàng đƣợc sử dụng vốn một cách linh hoạt và chủ động. Đối với các khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh, tài khoản tiền gửi phát sinh không thƣờng xuyên, đồng thời phát sinh nợ chỉ trong thời gian ngắn thì ngân hàng nên cho phép khách hàng sử dụng tài khoản vãng lai. Khi tài khoản này là dƣ có thì khách hàng là chủ nợ của ngân hàng và ngƣợc lại thì ngân

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank Phú Thọ) (Trang 65 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)