1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Sông Công

96 359 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VIỆT CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG CÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VIỆT CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG CÔNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BẠCH HỒNG VIỆT THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công”, chuyên ngành quản lý kinh tế, mã số 60.34.04.10, đây là công trình của riêng tôi. Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau và được trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Cƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công”, tôi nhận được sự giúp đỡ, động viên, của nhiều cá nhân và tập thể, tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học, các nhà khoa học, các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của TS. Bạch Hồng Việt - Thầy giáo hướng dẫn khoa học. Để hoàn thành được đề tài, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Công Công, Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên, chuyên viên Sở Kế hoạch và Đẩu tư tỉnh Thái Nguyên, UBND thị xã Sông Công. Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi thực hiện tốt bản luận văn này. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Cƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 1 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Những đóng góp của luận văn 5 6. Bố cục của luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 6 1.1. Tín dụng ngân hàng và ý nghĩa của hoạt động tín dụng ngân hàng 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Ý nghĩa của hoạt động tín dụng 9 1.2. Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 10 1.2.1. Khái niệm về rủi ro 10 1.2.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng 11 1.2.3. Nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng 13 1.3. Quản lý rủi ro tín dụng và hiệu quả trong ngân hàng thương mại 17 1.3.1. Khái niệm 17 1.3.2. Tác hại của rủi ro tín dụng và sự cần thiết của công tác quản lý 18 1.3.3. Nội dung cơ bản của quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng 19 1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng 24 1.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng quốc tế 26 1.4.1. Các nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU 31 2.1. Các câu hỏi đặt ra 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1. Phương pháp luận 31 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính 31 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng 32 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 33 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG CÔNG 34 3.1. Khái quát về hoạt động của Chi nhánh Sông Công 34 3.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh Sông Công 34 3.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Sông Công (2009 - 2012) 37 3.2. Hoạt động tín dụng của chi nhánh Sông Công (2009-2012) 42 3.2.1. Quy mô tín dụng 42 3.2.2 Cơ cấu tín dụng 45 3.3. Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sông Công 47 3.3.1. Thiết lập cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 47 3.3.2. Thiết lập các quy trình nghiệp vụ 50 3.3.3. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 54 3.3.4. Tình hình rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sông Công 57 3.4. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sông Công 61 3.4.1. Những mặt tích cực trong công tác quản trị rủi ro tín dụng 61 3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 62 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG CÔNG 67 4.1. Định hướng phát triển của Chi nhánh Sông Công 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.2. Giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sông Công 69 4.2.1. Giải pháp nâng cao quy trình tín dụng 69 4.2.2. Đổi mới công tác tổ chức, quản lý tín dụng 75 4.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 76 4.2.4. Nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin 79 4.2. Một số kiến nghị 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước TSBĐ Tài sản bảo đảm TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro CBTD Cán bộ tín dụng WTO Tổ chức thương mại thế giới CP Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn L/C Thư tín dụng Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Viêt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại Vietinbank Sông Công 38 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng vốn tại Vietinbank Sông Công 40 Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh các năm tại Vietinbank Sông Công 41 Bảng 3.4: Hoạt động tín dụng tại Vietinbank Sông Công giai đoạn 2009-2012 42 Bảng 3.5: Hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng qua các năm tại Vietinbank Sông Công 43 Bảng 3.6: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn tại Vietinbank Sông Công 45 Bảng 3.7: Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế, cơ cấu ngành nghề tại Vietinbank Sông Công 46 Bảng 3.8: Phân loại dư nợ theo nhóm nợ tại Vietinbank Sông Công 57 Bảng 3.9: Phân loại số dư cam kết bảo lãnh theo nhóm nợ tại Vietinbank Sông Công 58 Bảng 3.10: Tình hình trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro của Vietinbank Sông Công (2009-2012) 59 Bảng 3.11: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng so với tổng dư nợ và số dư bảo lãnh tại Chi nhánh Sông Công giai đoạn 2009-2012 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Vietinbank Sông Công 36 Biểu đồ 3.1: Dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2012 45 Biểu đồ 3.2: Dự phòng rủi ro phải trích tại Vietinbank Sông Công (2009-2012) 59 [...]... được trình bày trong 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và quản lý rủi ro tín dụng Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Chương 3: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công Chương 4: Một số giải pháp nhằm quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công Số hóa bởi... vấn đề lý thuyết về quản lý rủi ro và rủi ro tín dụng Phân tích những vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tín dụng và rủi ro của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công Phân tích nguyên nhân dẫn đến những rủi ro tín dụng trên địa bàn Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trên... lượng tín dụng để cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài đang là vấn đề cấp bách của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay Với tình hình đó đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng hạn chế mức thấp nhất có thể những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro Trước tính cấp thiết đó, đề tài Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt. .. tích thực tế hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công Từ thực tiễn hoạt động tín dụng trên địa bàn, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng nói chung và tại Chi nhánh Sông Công nói riêng Qua đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói chung và Chi nhánh Sông Công nói riêng 3.2 Mục... Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng, trong đó căn cứ phân loại phổ biến nhất là theo nhân phát sinh rủi ro, theo đó rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại như sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Rủi ro giao dịch... viết: Rủi ro tín dụng - Cách nhìn nhận mới” của Phạm Văn Tính Tạp chí Ngân hàng, số 3/2007 Trong bài viết, tác giả đã đưa ra cách nhìn nhận mới về rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại hiện nay Từ đó nêu lên những suy nghĩ nhằm hạn chế rủi ro trong tín dụng của các ngân hàng thương mại Bài viết: “Một số giải pháp quản lý và kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại của... khái quát về vấn đề rủi ro tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng của một số nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam Tuy nhiên, các công trình nêu trên được thực hiện nghiên cứu tại nhiều tổ chức tín dụng khác nhau Tại Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công đây là đề tài đầu tiên thực hiện nghiên cứu về Quản trị rủi ro và Quản trị rủi ro tín dụng 3 Mục tiêu nghiên... chí Ngân hàng, số 19/2007 Tác giả đã nêu lên thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại và quá trình kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm quản lý và kiểm soát tốt hơn những rủi ro trong hoạt động tín dụng hiện nay Bài viết: “Một số giải pháp về quản lý rủi ro tín dụng ở nước ta” của Nguyễn Đắc Hưng Tạp chí Ngân hàng, số 9/2005 Công. .. ngừa rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ở các nước Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản … Từ đó, đưa ra những nguy cơ tiềm ần rủi ro tín dụng ở Việt Nam hiện nay và giải pháp đối phó Bài viết: “Hạn chế rủi ro tại các Ngân hàng thương mại của Nguyễn Thị Thu Đông Tạp chí Thương mại, số 4/2008 Tác giả đã nêu lên một số rủi ro và những hạn chế rủi ro tại các ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay Bài viết: Rủi. .. các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thị xã Sông Công và huyện Phổ Yên (Trong đó tập trung chủ yếu vào nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công) từ năm 2009 đến năm 2012 5 Những đóng góp của luận văn Phân tích một cách toàn diện về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tại Sông Công, đặc biệt là vấn đề tín dụng và . ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công. Chương 4: Một số giải pháp nhằm quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sông Công. . hình rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sông Công 57 3.4. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sông Công 61 3.4.1. Những mặt tích cực trong công tác quản trị rủi ro tín dụng. 1.2. Rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 10 1.2.1. Khái niệm về rủi ro 10 1.2.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng 11 1.2.3. Nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng 13 1.3. Quản lý rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 19/07/2014, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w