Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Sông Công (Trang 43 - 44)

6. Bố cục của luận văn

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Khóa luận sử dụng một số chỉ số để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lượng tín dụng:

* Các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn

Tỷ nợ quá hạn = Dư nợ quá hạn

Tổng dư nợ x 100%

Tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn = Nợ quá hạn ngắn hạn

Nợ ngắn hạn x 100%

Tỷ lệ nợ dài hạn quá hạn = Nợ quá hạn dài hạn

Nợ dài hạn x 100%

* Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợ x 100% (Nợ xấu là nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5) Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu trên quỹ dự phòng tổn thất = Quỹ dự phòng tổn thấtDư nợ xấu x 100%

* Các chỉ tiêu trích lập dự phòng rủi ro và bù đắp rủi ro tín dụng

Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng trích lập Dư nợ bình quân

* Các nhóm chỉ tiêu đánh giá

Nhóm các chỉ tiêu về huy động vốn: Tỉ lệ huy động vốn Ngắn hạn, trung dài hạn; tỉ lệ huy động vốn tiền gửi cá nhân, tiền gửi doanh nghiệp;

Nhóm các chỉ tiêu về tín dụng: Tỉ lệ cho vay có tài sản bảo đảm, không có tài sản bảo đảm; Tỉ lệ cho vay theo các nhóm ngành nghề; Tỉ lệ cho vay cá nhân, cho vay doanh nghiệp; Hệ số rủi ro tín dụng.

Nhóm các chỉ tiêu về nợ xấu, nợ xử lý rủi ro: Tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, tỉ lệ đã xử lý rủi ro; Nợ quá hạn: là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

Nhóm chỉ tiêu về tài sản: Tỷ lệ tài sản bảo đảm là bất động sản, tỷ lệ tài sản bảo đảm là máy móc thiết bị, tỷ lệ tài sản là phương tiện vận tải.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SÔNG CÔNG

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Sông Công (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)