1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

102 134 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ QUỲNH HOA QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ QUỲNH HOA QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN ĐỨC ii THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Trần Văn Đức. Các số liệu và những kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Quỳnh Hoa ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” tôi luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình quý báu của nhà trƣờng, các thầy, cô giáo, bạn bè, gia đình và đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, các quý thầy cô giáo đã tạo điều kiện cùng với sự tận tình giảng dạy, giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS.Trần Văn Đức đã tận tình hƣớng dẫn trong quá trình tôi thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn các Ban ngành trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi hoàn thành khóa đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế. Trong quá trình nghiên cứu, dù đã cố gắng thật nhiều, nhƣng do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc sự cảm thông và góp ý của quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm đến đề tài này. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Quỳnh Hoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. tiêu 2 3. ứu 2 4. khoa học 2 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NHTM 4 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 4 1.1.1. Ngân hàng thƣơng mại và hoạt động tín dụng của NHTM 4 1.1.2. Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại 7 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM 10 1.2.1. Vai trò của quản lý rủi ro tín dụng 10 1.2.2. Mục tiêu và nội dung đánh giá quản lý rủi ro tín dụng 10 1.2.3. Cách tiếp cận quản lý rủi ro tín dụngtheo phƣơng pháp tác nghiệp QLRRTD 12 1.2.4. Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 19 1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 21 1.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro của một số ngân hàng trong nƣớc và nƣớc ngoài 24 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng nƣớc ngoài 24 iv 1.3.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro từ một số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 26 1.3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ cơ sở lý luận va thực tiễn 27 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 28 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 28 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 28 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 30 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 32 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1. Tổng quan về ngân hàng No&PTNT Việt Nam 32 3.1.2. Tình hình kinh doanh của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 34 3.1.3. Hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam 36 3.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng No&PTNT Việt Nam 44 3.2.1. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng No&PTNT Việt Nam 44 3.2.2. Hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng No&PTNT Việt Nam 58 3.2.3. Đánh giá chung 59 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 69 4.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam 69 4.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam 72 v 4.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện phân tích và cảnh báo rủi ro tín dụng 72 4.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý rủi ro tín dụng 75 4.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách, quy chế, quy trình 76 4.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng 79 4.2.5. Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro tín dụng 81 4.2.6. Các nhóm giải pháp khác 84 4.3. Kiến nghị 86 4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 86 4.3.2. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn RRTD Rủi ro tín dụng QLRRTD Quản lý rủi ro ín dụng DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thông tin về đối tƣợng điều tra 29 Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu của NHNo & PTNT Việt Nam 34 Bảng 3.2. Dƣ nợ tín dụng theo thời gian 38 Bảng 3.3. Dƣ nợ tín dụng theo loại tiền cho vay 39 Bảng 3.4. Dƣ nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế 40 Bảng 3.5. Dƣ nợ tín dụng theo ngành kinh tế 42 Bảng 3.6. Dƣ nợ tín dụng theo vùng kinh tế 43 Bảng 3.7. Nhận diện và công cụ quản lý rủi ro tín dụng 44 Bảng 3.8. Bảng tổng hợp xếp hạng khách hàng của NHNo & PTNT Việt Nam (Theo dƣ nợ) 53 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp phân loại nợ của NHNo & PTNT Việt Nam 55 Bảng 3.10. Bảng trích lập dự phòng và xử lý rủi ro 57 Bảng 3.11. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả QLRRTD của NH No&PTNT Việt Nam 58 [...]... nó tại Ngân hàng No & PTNT Việt Nam, từ đó xác định những nội dung cần hoàn thiện trong giai đoạn tới -Đ quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No & PTNT Việt Nam ứu 3 - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu những rủi ro tín dụng, thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No & PTNT Việt Nam và các bên có liên quan 2008 2012 và. .. tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No & PTNT Việt Nam 4 khoa học - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại - Đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân cần phải hoàn thiện trong quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No & PTNT Việt Nam 3 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng đƣợc đƣa ra trong... Ngân hàng No & PTNT Việt Nam từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No & PTNT Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định khung lý thuyết nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại nói chung và Ngân hàng No & PTNT Việt Nam nói riêng - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng và nguyên nhân ảnh... kết hợp lý luận với thực tiễn, kết hợp tham khảo các nội dụng có liên quan từ các tài liệu, sách báo và số liệu thống kê đã thực hiện trong các năm qua, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 2 tiêu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở khoa học về quản lý rủi ro tín dụng để đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. .. các ngân hàng phát triển và xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng, giúp phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng trong các tài sản có tiềm năng rủi ro của ngân hàng Nhƣ vậy trong mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắc Basel có một số điểm cơ bản sau: - Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng. .. tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No & PTNT Việt Nam 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No & PTNT Việt Nam - Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín. .. trong một lúc mà phải thƣờng xuyên, đồng bộ, đòi hỏi phải phối hợp nhiều phòng ban trong ngân hàng đặc biệt là khâu tín dụng và quản lý rủi ro Ngân hàng không thể chối bỏ hoạt động cho vay dù nó luôn tiềm ẩn rủi ro, mà chỉ có thể tìm cách để hoạt động tín dụng trở nên an toàn hơn và hạn chế rủi ro ở 11 mức thấp nhất thông qua nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng Do vậy, quản lý rủi ro tín dụng. .. khách quan Do đó, rủi ro tín dụng luôn đƣợc dự kiến, xác định trƣớc trong chiến lƣợc kinh doanh chung của ngân hàng 1.1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục: - Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt... khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động 10 trong cùng một lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một đơn vị địa lý nhất định, cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM 1.2.1 Vai trò của quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro luôn luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh Chính vì thế mà công tác quản lý rủi ro cũng là một trong những công tác quan trọng nhất Quản lý rủi. .. khoản vay trong hạn, quá hạn và có vấn đề, từ đó đƣa ra báo cáo Hệ thống thông tin tập trung sẽ giúp cho ngân hàng phân tích tốt hơn về khách hàng và đƣa ra biện pháp quản lý rủi ro tƣơng ứng Do đó công nghệ thông tin còn là chìa khóa để vận hành mô hình quản lý rủi ro tín dụng * Quản lý rủi ro tín dụng bằng việc đưa ra định hướng cấp tín dụng và chính sách tín dụng: Ngân hàng HSBC đã xây dựng và duy trì . rủi ro tín dụng tại ngân hàng No&PTNT Việt Nam 44 3.2.1. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng No&PTNT Việt Nam 44 3.2.2. Hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng No&PTNT. 1.1.1. Ngân hàng thƣơng mại và hoạt động tín dụng của NHTM 4 1.1.2. Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại 7 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM 10 1.2.1. Vai trò của quản lý rủi ro tín dụng. cứu: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam . 2. tiêu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở khoa học về quản lý rủi ro tín dụng để đánh giá thực trạng quản

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 2. TS Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng, "NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 2. TS Nguyễn Duệ (2001), "Quản trị ngân hàng
Tác giả: TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 2. TS Nguyễn Duệ
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2001
3. NHNo & PTNT Việt Nam (2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
4. NHNo & PTNT Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011
Tác giả: NHNo & PTNT Việt Nam
Năm: 2011
5. NHNo & PTNT Việt Nam (2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro
6. NHNo & PTNT Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng doanh nghiệp, Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng HSX và cá nhân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng doanh nghiệp, Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng HSX và cá nhân
7. NHNo & PTNT Việt Nam (2004), Sổ tau tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tau tín dụng
Tác giả: NHNo & PTNT Việt Nam
Năm: 2004
8. Ngân hàng thế giới, Báo cáo tình hình quản trị Công ty của Việt Nam, www.worldbank.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình quản trị Công ty của Việt Nam
9. Peter S. Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2001
10. TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
11. TS Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
12. PGS. TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS. TS Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
13. Rủi ro tài chính thực tiễn và phương pháp đánh giá - PGS. TS Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyến - Trưởng nhóm chuyên gia phân tích thị trường tài chính, NXB Tài chính năm 2001 Khác
14. Tạp chí ngân hàng năm 2008, 2009, 2010, 2011 Khác
15. Quản trị ngân hàng thương mại Peter S. Rose (bản dịch tiếng việt của trường ĐH KTQD), người hiệu đính PGS. TS Nguyễn Văn Nam, PGS. TS Vương Trọng Nghĩa - Trường ĐH KTQD, NXB Tài chính năm 2011.16. Nguồn Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w