Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TIẾN ĐÔNG Hà Nội - năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Thu Hà MỤC LỤC CNTT : Công nghệ thông tin 5 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 5 NHTM : Ngân hàng thương mại 5 NHĐT : Ngân hàng điện tử 5 TMĐT : Thương mại điện tử 5 WTO : Word Trade Organization – Tổ chức Thương mại thế giới 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của đề tài 2 1.2.1. Website quảng cáo 9 1.2.2. Thương mại điện tử 9 1.2.3. Quản lý điện tử 9 1.2.4. Ngân hàng điện tử 10 1.3.1. Lợi ích của dịch vụ ngân hàng điện tử 10 1.3.2. Hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử 15 2.1.1. Cơ sở pháp luật 24 2.1.2. Sự phát triển của thương mại điện tử 25 2.1.3. Cơ sở hạ tầng thanh toán 26 Hệ thống thanh toán giữa các NHTM 27 Bên cạnh là thành viên của hệ thống TTĐTLNH do NHNN quản lý và vận hành, đa số các NHTM đều tham gia, thiết lập kênh thanh toán điện tử song phương với một hoặc một số ngân hàng quy mô lớn, có đầu tư và phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thanh toán, như: VCB (hệ thống VCB-Money với 181 đơn vị đối tác), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) (hệ thống INCAS với 5 ngân hàng đối tác), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), (hệ thống BIDV Home banking với 7 ngân hàng đối tác), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) (hệ thống VBA với 2 ngân hàng đối tác). Trong đó, Vietinbank, BIDV và Agribank trực tiếp kết nối với nhau hình thành một mạng lưới kết nối thanh toán song phương bên cạnh hệ thống VCB-Money của Vietcombank 27 2.2.1. Máy rút tiền tự động (ATM) và đơn vị chấp nhận thẻ (POS) 29 2.2.1.2.Thực trạng phát triển mạng lưới ATM và đơn vị chấp nhận thẻ (POS) 31 2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ Internet banking 36 2.2.3. Thực trạng phát triển dịch vụ Mobile banking 52 2.3.1. Những kết quả đạt được 58 2.3.2.Những tồn tại và nguyên nhân 60 3.2.1.Cơ hội 70 3.3.1.Các ngân hàng thương mại Việt Nam phải vạch ra chiến lược và kế hoạch triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử cụ thể và có chiều sâu 77 3.3.2. Phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư công nghệ hiện đại 79 3.3.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử 80 3.3.4. Tăng cường hoạt động Marketing để quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường 83 3.3.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngân hàng 86 3.3.6. Tăng cường sự hợp tác liên kết giữa các ngân hàng thương mại trong nước và hợp tác quốc tế 87 3.4.1. Kiến nghị với chính phủ 88 3.4.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHĐT : Ngân hàng điện tử TMĐT : Thương mại điện tử WTO : Word Trade Organization – Tổ chức Thương mại thế giới. DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC BẢNG CNTT : Công nghệ thông tin 5 CNTT : Công nghệ thông tin 5 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 5 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 5 NHTM : Ngân hàng thương mại 5 NHTM : Ngân hàng thương mại 5 NHĐT : Ngân hàng điện tử 5 NHĐT : Ngân hàng điện tử 5 TMĐT : Thương mại điện tử 5 TMĐT : Thương mại điện tử 5 WTO : Word Trade Organization – Tổ chức Thương mại thế giới 5 WTO : Word Trade Organization – Tổ chức Thương mại thế giới 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của đề tài 2 1.2.1. Website quảng cáo 9 1.2.1. Website quảng cáo 9 1.2.2. Thương mại điện tử 9 1.2.2. Thương mại điện tử 9 1.2.3. Quản lý điện tử 9 1.2.3. Quản lý điện tử 9 1.2.4. Ngân hàng điện tử 10 1.2.4. Ngân hàng điện tử 10 1.3.1. Lợi ích của dịch vụ ngân hàng điện tử 10 1.3.1. Lợi ích của dịch vụ ngân hàng điện tử 10 1.3.2. Hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử 15 1.3.2. Hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử 15 2.1.1. Cơ sở pháp luật 24 2.1.2. Sự phát triển của thương mại điện tử 25 2.1.3. Cơ sở hạ tầng thanh toán 26 Hệ thống thanh toán giữa các NHTM 27 Bên cạnh là thành viên của hệ thống TTĐTLNH do NHNN quản lý và vận hành, đa số các NHTM đều tham gia, thiết lập kênh thanh toán điện tử song phương với một hoặc một số ngân hàng quy mô lớn, có đầu tư và phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thanh toán, như: VCB (hệ thống VCB-Money với 181 đơn vị đối tác), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) (hệ thống INCAS với 5 ngân hàng đối tác), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), (hệ thống BIDV Home banking với 7 ngân hàng đối tác), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) (hệ thống VBA với 2 ngân hàng đối tác). Trong đó, Vietinbank, BIDV và Agribank trực tiếp kết nối với nhau hình thành một mạng lưới kết nối thanh toán song phương bên cạnh hệ thống VCB-Money của Vietcombank 27 Bên cạnh là thành viên của hệ thống TTĐTLNH do NHNN quản lý và vận hành, đa số các NHTM đều tham gia, thiết lập kênh thanh toán điện tử song phương với một hoặc một số ngân hàng quy mô lớn, có đầu tư và phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thanh toán, như: VCB (hệ thống VCB-Money với 181 đơn vị đối tác), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) (hệ thống INCAS với 5 ngân hàng đối tác), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), (hệ thống BIDV Home banking với 7 ngân hàng đối tác), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) (hệ thống VBA với 2 ngân hàng đối tác). Trong đó, Vietinbank, BIDV và Agribank trực tiếp kết nối với nhau hình thành một mạng lưới kết nối thanh toán song phương bên cạnh hệ thống VCB-Money của Vietcombank 27 2.2.1. Máy rút tiền tự động (ATM) và đơn vị chấp nhận thẻ (POS) 29 2.2.1.2.Thực trạng phát triển mạng lưới ATM và đơn vị chấp nhận thẻ (POS) 31 2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ Internet banking 36 2.2.3. Thực trạng phát triển dịch vụ Mobile banking 52 2.3.1. Những kết quả đạt được 58 2.3.2.Những tồn tại và nguyên nhân 60 3.2.1.Cơ hội 70 3.2.1.Cơ hội 70 3.3.1.Các ngân hàng thương mại Việt Nam phải vạch ra chiến lược và kế hoạch triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử cụ thể và có chiều sâu 77 3.3.1.Các ngân hàng thương mại Việt Nam phải vạch ra chiến lược và kế hoạch triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử cụ thể và có chiều sâu 77 3.3.2. Phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư công nghệ hiện đại 79 3.3.2. Phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư công nghệ hiện đại 79 3.3.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử 80 3.3.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử 80 3.3.4. Tăng cường hoạt động Marketing để quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường 83 3.3.4. Tăng cường hoạt động Marketing để quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường 83 3.3.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngân hàng 86 3.3.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngân hàng 86 3.3.6. Tăng cường sự hợp tác liên kết giữa các ngân hàng thương mại trong nước và hợp tác quốc tế 87 3.3.6. Tăng cường sự hợp tác liên kết giữa các ngân hàng thương mại trong nước và hợp tác quốc tế 87 3.4.1. Kiến nghị với chính phủ 88 3.4.1. Kiến nghị với chính phủ 88 3.4.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 91 3.4.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 91 DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, sự bùng nổ của cách mạng công nghệ thông tin truyền thông, công cuộc đổi mới công nghệ đã tác động mạnh đến mọi mặt hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, làm thay đổi tư duy lẫn phương thức kinh doanh của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau. Đặc biệt, trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, dưới áp lực cạnh tranh ngày càng tăng thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các sản phẩm dịch vụ ngân hàng là điều cần thiết để phát triển và hoàn thiện các dịch vụ ngân hàng, trong đó phát triển mạnh mẽ nhất là dịch vụ ngân hàng điện tử. Lợi ích của ngân hàng điện tử đem lại là rất lớn cho khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế bởi sự thuận tiện, an toàn và bảo mật của nó. Ngân hàng điện tử đã trở thành xu thế tất yếu của phát triển dịch vụ ngân hàng trên thế giới và tất nhiên Việt Nam không thể nằm ngoài xu hướng này. Tuy mới xuất hiện, nhưng dịch vụ ngân hàng điện tử đã gây được sự chú ý lớn của các NHTM, cũng như của khách hàng do tính tiện dụng, nhanh chóng, khả năng phục vụ mọi lúc, mọi nơi vô cùng thuận tiện của nó. Tuy vậy, thực tế triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử còn nhiều hạn chế vì đây là lĩnh vực mới có tính đa dạng và ổn định của dịch vụ chưa cao, sự phát triển của hạ tầng công nghệ chưa tương xứng trong khi thói quen dùng tiền mặt của người dân còn phổ biến. Trước thực trạng đó, vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là yêu cầu cấp bách hiện nay của ngân hàng nên trong quá trình nghiên cứu tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu và làm rõ những vấn đề cơ bản về dịch vụ ngân hàng điện tử. - Đánh giá thực trạng triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử tại các NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 -2011, phân tích những mặt được, mặt hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó. 1 [...]... trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1 Dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại 1.1.1 Dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng là tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ. .. Việt Nam trong xu thế hội nhập hiện nay là tất yếu Tuy nhiên, để phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại này cũng cần có sự hiểu biết, chấp nhận của khách hàng, đồng thời vấn đề về pháp lý và công nghệ cũng góp phần không kém trong việc triển khai thành công dịch vụ ngân hàng điện tử CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ sở cho dịch vụ ngân. .. và hàng hóa - Dịch vụ ngân hàng điện tử góp phần thúc đẩy sự phát triển của thương mại, đặc biệt là thương mại điện tử Các dịch vụ ngân hàng điện tử ra đời đã làm cho vấn đề thanh toán trở nên thuận tiện hơn nhiều Nhờ các phương thức thanh toán điện tử mà doanh nghiệp có nhiều sự lựa chọn hơn trong các giao dịch thương mại Xét trên nhiều phương diện các dịch vụ ngân hàng điện tử, đặc biệt là dịch vụ. .. khoán, dịch vụ quỹ tương hỗ và trợ cấp, bán các dịch vụ bảo hiểm… 1.1.2 Dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại Thuật ngữ Ngân hàng điện tử trong tiếng Anh là Electronic Banking, viết tắt là ebanking Có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về "Ngân hàng điện tử" , như sau: 8 - Ngân hàng điện tử là một dạng của thương mại điện tử (e-commerce) ứng dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng - Ngân hàng. .. ngân hàng quy mô lớn, có đầu tư và phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thanh toán, như: VCB (hệ thống VCB-Money với 181 đơn vị đối tác), Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) (hệ thống INCAS với 5 ngân hàng đối tác), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), (hệ thống BIDV Home banking với 7 ngân hàng đối tác), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. .. ngân hàng để có thể diễn giải hoặc được giải quyết các vấn đề phức tạp một cách cụ thể hơn, đồng thời khách hàng cần khai thác những thông tin mà ngân hàng điện tử hoặc Internet banking không thể cung cấp đầy đủ như một cán bộ chuyên trách có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ của ngân hàng 1.4 Dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thương mại 1.4.1 Các dịch vụ ngân hàng điện tử - Dịch vụ ngân hàng. .. xuất các giải pháp và đưa ra kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các NHTM Việt Nam trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các dịch vụ ngân hàng điện tử như dịch vụ Internet banking, Mobile banking, các dịch vụ giá trị gia tăng trên ATM…… - Phạm vi nghiên cứu: Các dịch vụ ngân hàng điện tử của NHTM Việt Nam trong... khách hàng một cách nhanh chóng, an toàn và thuận tiện 1.2 Các giai đoạn phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Năm 1989, Ngân hàng tại Mỹ (WellFago) lần đầu tiên cung cấp dịch vụ ngân hàng qua mạng, đã có rất nhiều tìm tòi, thử nghiệm, thành công cũng như thất bại trên con đường xây dựng một hệ thống ngân hàng điện tử hoàn hảo, phục vụ tốt nhất cho khách hàng Tổng kết chung, hệ thống ngân hàng điện tử. .. cho ngành ngân hàng một loại hình dịch vụ mới, đó là dịch vụ NHĐT.TMĐT tạo nên một hình thức cạnh tranh mới, buộc ngân hàng phải 26 chọn những dịch vụ mà khách hàng cần, quyết định quy mô các chi nhánh ngân hàng trong hệ thống và mở rộng hệ thống thanh toán liên ngân hàng. TMĐT phát triển là mảnh đất để dịch vụ NHĐT phát triển Sự tham gia của TMĐT cũng làm nảy sinh các vấn đề về công nghệ của ngân hàng. .. hướng phát triển đáng lưu tâm cho các nhà lãnh đạo của các NHTM Việt Nam Kết luận chương 1 Chương 1 đã nêu khái quát những khái niệm cơ bản cũng như các giai đoạn phát triển của ngân hàng điện tử, đưa ra một bức tranh tổng quan về sự phát triển của ngân hàng điện tử tại các NHTM Việt Nam Với những tiện ích, ưu điểm, nhược điểm của các sản phẩm ngân hàng điện tử từ đó cho thấy việc phát triển dịch vụ này . về dịch vụ ngân hàng điện tử Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cho hệ thống. cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại 1.1.1. Dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.1.1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên