Mục tiêu KT: HS Hiểu đợc thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử, - Biết áp dung hai phơng pháp: Đặt nhân tử chung và phơng pháp dùng hằng -pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn
Trang 1Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
chủ đề I : nhân đa thức với đa thức
Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
I Mục tiêu
KT:Nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức dới dạng công thức
A(B + C) = AB + AC,Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đơn thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS đợc ụn tập lai kiến thức đó học
-t/g:15'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ liệt kờ lại cỏc kiến thức đó học
? Hãy nêu qui tắc nhân đơn thức với
- Tổng quát A(B + C) = AB + AC
Hoạt động 2 : Bài tập
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
5x y - 10x y + 5xy
Bài 2 : ĐSa) = - 3x2 - 3xb) = - 11x + 24Bài 3 :
+) Rút gọn A = - 15xtại x = -5 A = 75+) Rút gọn B = x2 - y2
Trang 2đợc C = x - 9 = 99 - 9 = 90Bài 4 : ĐS
a) - 13x = 26 => x = - 2b) 3x = 15 => x = 5Bài 5 :
a) = 10 10n - 6 10n = 4 10n b) = 90 10n - 102 10n + 10 10n
KT:Nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức dới dạng công thức
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD,Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân
đa thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x, chứng minh
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS đợc ụn tập lai kiến thức đó học
-t/g:15'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ liệt kờ lại cỏc kiến thức đó học
? Hãy nêu qui tắc nhân đa thức với
- (A + B)(C + D) = AC + AD + BC +
Trang 3Hoạt động 2 : Bài tập
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
Bài 3 :a) cho a và b là hai số tự
nhiên nếu a ghia cho 3 d 1, b chia
cho d 2 chứng minh rằng ab chia
cho 3 d 2
b) Cho bốn số lẻ liên tiếp
Chứng minh rằng hiệu của tích hai số
cuối với tích hai số đầu chia hết cho
c) x2 - 12x + 35Bài 2 :
Biến đổi vế trái bằng cách thực hiện phép nhân đa thức với đa thức và rút gọn ta đợc điều phải chứng minhBài 3 :
a) Đặt a = 3q + 1 ; b = 3p + 2 (p, q ∈ N)
Ta có
a b = (3q + 1)( 3p + 2 ) = 9pq + 6q + 3p + 2Vậy : a b chia cho 3 d 2b) Gọi bốn số lẻ liên tiếp là : (2a - 3) ; (2a - 1) ; (2a + 1) ; (2a + 3) a
∈Z
ta có : (2a + 1)(2a + 3) - (2a - 3)(2a - 1)
= 16 a M 16Bài 4:
a) 5x + y M 19 => 3(5x + y) M 19
mà 19x M 19
=> [19x - 3(5x + y) ] M 19Hay 4x - 3y M 19
b) xét 3D - 2C
= 3(4x + 3y) - 2(7x + 2y)
= 13x M 13
Mà 2C = 2(4x + 3y) M 13Nên 3D M 13 vì (3, 13) = 1 nên D M 13 hay 7x + 2y M 13
Trang 4Tiết 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I Mục tiêu
KT:Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phơng của một tổng, bình phơng của một hiệu, hiệu hai bình ơhơng, lập phơng của một tổng, lập phơngcủa một hiệu,Biết áp dụng các hằng đẳng thức đó để thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, bài toán chứng minh
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS đợc ụn tập lai kiến thức đó học
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
Bài 2
a) = 2(x2 + y2)
b) = 4x2 c) = 6x2 + 48x - 57Bài 3:
a) = 7400b) = 1003 = 1000000c) = 1003 = 1000000Bài 4:
a) vế trái nhân với (2 - 1) ta có(2 - 1) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
Trang 5= ((24 - 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
= (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1)
= (216 - 1)(216 + 1) = 232 - 1Vậy vế phải bằng vế tráib) Đặt a = 100 ta có
a2 + (a + 3)2 + (a + 5)2 + (a - 6)2 = (a + 1)2 + (a - 2)2 + (a - 4)2 + (a + 7)2
VT = a2 + a2 + 6a + 9 + a2 +10a + 25 + a2 - 12a + 36
= 4a2 + 4a + 70
VP = a2 + 2a + 1 + a2 - 4a + 4 + a2 - 8a + 16 + a2 + 14a + 49
= 4a2 + 4a + 70Vậy vế phải = Vế trái
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS đợc ụn tập lai kiến thức đó học
Trang 6Hoạt động 2 : Bài tập
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
Mà (x - 2)2 ≥ 0 nên (x - 2)2 + 1 > 0 với ∀xb) Xét 6x - x2 - 10 = - (x2 - 6x + 10) = - [(x2 - 6x + 9)+1]
= - [(x - 3)2 + 1]
Trang 7Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn
=> - [(x - 3)2 + 1] < 0 với ∀xBài 4
a) A = x2 - 2x + 5 = (x - 1)2 + 4 ≥ 4Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 4 tại x
= 2b) B = 2x2 - 6x = 2(x2 - 3x)
bằng phơng pháp Đặt nhân tử chung
I Mục tiêu
KT: HS Hiểu đợc thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử,
- Biết áp dung hai phơng pháp: Đặt nhân tử chung và phơng pháp dùng hằng
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS đợc ụn tập lai kiến thức đó học
Trang 8- Có ba phơng pháp thờng dùng để phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, Dùng hằng đẳng thức, Nhóm nhiều hạng tử
- Nếu tất cả các hạng tử của một đa thức có một nhân tử chung thì đa thức
đó biểu diễn đợc thành một tích của nhân tử chung đó với đa thức khác Phơng pháp này dựa trên tính chất của phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Công thức đơn giản là
AB - AC = A(B + C)
- Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức đáng nhớ nào đó thì có thể dùng hằng đẳng thức đó để biểu diễn thành một tích các đa thức
Hoạt động 2 : Bài tập
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
-t/g:30'
-đồ dùng dạy học: bảng phụ túm tắt cỏch giải
Bài toán 1 : Trong các biến đổi sau,
biến đổi nào là phân tích đa thức
- Cách biến đổi (1) không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì cha đợc biến đổi thành một tích củ một đơn thức và một đa thức
- Cách biến đổi (2) không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đathức một biến đợc biến đổi thành tíchcác đơn thức và một biểu thức khôngphải là đa thức
Bài toán 2
a) 3x2 - 12xy
= 3x(x - 4y)b) 5x(y + 1) - 2(y + 1)
Trang 9= 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2)
- 28y(3y - 2)
= (2x + 3y)[(2x)2 - 2x.3y + (3y)2]
= (2x + 3y)(4x - 6xy + 9y)c) 9x2 - 16
= (3x)2 - 42
= (3x - 4)(3x + 4)d) 4x2 - (x - y)2
Trang 10Hoạt động 1 : Lý thuyết
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS đợc ụn tập lai kiến thức đó học
-t/g:15'
-đồ dùng dạy học:bảng phụ liệt kờ lại cỏc kiến thức đó học
1) Nội dung cơ bản của phơng pháp
đáng nhớ2) Khi phân tích đa thức thành nhân
tử ta có thể dùng phối hợp nhiều
ph-ơng pháp với nhau một cách hợp lí
Hoạt động 2 : Bài tập
pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS làm được một số bài tập đơn giản
= (x2 - 2xy) + (5x - 10y)
= x(x - 2y) + 5(x - 2y)
= (x - 2y)(x + 5)b) x(2x - 3y) - 6y2 + 4xy
= x(2x - 3y) + (4xy - 6y2)
= x(2x - 3y) + 2y(2x - 3y)
= (2x - 3y) (x + 2y)c) 8x3 + 4x2 - y2 - y3
= (8x3 - y3) + (4x2 - y2)
= [(2x)3 - y3] + [(2x)2 - y2]
= (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) + (2x + y)(2x - y)
= (2x - y)( 4x2 + 2xy + y2 + 2x + y)Bài 2
= ab2(c3 + 64)
= ab2(c3 + 43)
= ab2(c + 4)(c2 - 4c + 16)c) 27x3y - a3b3y
= y(27x3 - a3b3)
Trang 11Biết áp dung các phơng pháp đó để làm các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
-pp:mô tả ;đặt và giải quyết vấn đề;suy diễn;hoạt động cá nhân
-mục tiêu: - HS đợc ụn tập lai kiến thức đó học
Trang 12= x2 + 2x - 7x - 14
= (x2 + 2x) - (7x + 14)
= x(x + 2) - 7(x + 2)
= (x + 2)(x - 7)c) 4x2 - 3x - 1
= 4x2 - 4x + x - 1
= (4x2 - 4x) + (x - 1)
= 4x(x - 1) + (x - 1)
= (x - 1)(4x + 1)
Trang 13= 64x4 + 16x2 + 1 - 16x2
= (8x2 + 1)2 - (4x) 2
= (8x2 + 1 - 4x) (8x2 + 1 + 4x)c) 81x4 + 4
= (x2 + x + 1)[ x(x3 + 1)(x - 1) + 1]
= (x2 + x + 1)(x5 - x4 + x2 - x + 1)b) x8 + x + 1
= x8 - x2 + x2 + x + 1
= x2(x6 - 1) + (x2 + x + 1)
= x2(x3 - 1)(x3 + 1) + (x2 + x + 1)
= x2(x3 + 1)(x - 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)
Trang 14= (x2 + x + 1)[ x2(x3 + 1)(x - 1) + 1]
= (x2 + x + 1)(x5 - x4 + x3 - x2 - x + 1)c) x5 + x4 + 1
= x5 + x4 - x2 - x + x2 + x + 1
= x2(x3 - 1) - x(x3 - 1)+ (x2 + x + 1)
= (x3 - 1)(x2 - x) + (x2 + x + 1)
= (x - 1)( x2 + x + 1)(x2 - x) + (x2 + x + 1)
= (x2 + x + 1)[ (x - 1) )(x2 - x) + 1]
= (x2 + x + 1)(x3 - 2x2 + x + 1)d) x10 + x5 + 1
= x10 - x + x5 - x2 + x2 + x + 1
= x(x9 - 1) - x2(x3 - 1)+ (x2 + x + 1)
= x(x3 - 1)(x6 - x3 + 1) - x2(x3 - 1) + (x2 + x + 1)
= (x3 - 1)( x7 + x4 + x + x2) + (x2 + x + 1)
= (x - 1) (x2 + x + 1) )( x7 + x4 + x + x2) + (x2 + x + 1)
− Hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng
− Vận dụng được các phương pháp đó để giải các bài toán về phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức
II Phương pháp :Vấn đáp, luyện tập
III Đồ dùng:
1 GV: Hệ thông bài tập
2 HS: Ôn các P2 phân tích đã học
Trang 15- Để phân tích đa thức trên thành
nhân tử trước tiên ta nên sử dụng
Trang 16= y(3 − ab) [32 + 3(ab) + (ab)2]
= y(3 − ab) (9 + 3ab + a2b2)’
Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a, x3 – x + 3x2 y + 3x y2 +y3 – y
= ( x3 + 3x2 y + 3x y2 +y3 ) – ( x + y ) = ( x + y )3 – ( x + y )
a, (a + b)(a2 - ab + b2) + (a - b)( a2 + ab + b2) = 2a3
Biến đổi vế trái ta có
a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3 Vậy : VP = VT
Trang 17+ Biến đổi VT = VP hoặc
VP = VT hoặc
VT = A = VP
* GV chốt lại cỏch giải
b, a3 + b3 = (a + b)[(a - b)2 + ab]Biến đổi vế phải ta cú
- ễn lại cỏc kiến thức về nhõn đơn, đa thức Cỏc HĐT đỏng nhớ Cỏc P2
phõn tớch đa thức thành nhõn tử
- Kiểm tra kiến thức của HS sau khi đã học xong các chủ đề
- Rèn luyện cho HS t duy độc lập , sáng tạo và tính chủ động làm bài
Trang 18I Mục tiêu:
1 KT:- Hs biết cách phân tích bài toán theo hướng đi lên để tìm cách giải,biết cách trình bày lời giải cho bài toán cho bài toán cm hình học
2 KN: - Hs vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh.Hs bước đầu có
tư duy lô gíc
3 TĐ: - Giáo dục cho Hs tính cần thận và có tinh thần hợp tác trong hoạtđộng nhóm
II Đồ dùng dạy học
1 GV: - Thước kẻ, com pa, phấn màu, bảng phụ
2 HS: - Ôn tập các kiến thức: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết vềhình chữ nhật
- Thước kẻ, com pa
III Phương pháp: - Vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập
IV Tiến trình dạy học
Khởi động/ mở bài
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
- Thời gian: 5'
- Cách tiến hành:
* Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
- Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu
hiệu nhận biết chữ nhật ( Gv ghi tóm
Trang 19- 1 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi trả
lời câu hỏi:
? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ?
- Hs làm việc cá nhân,1 Hs lên bảng
vẽ hình
- 1 Hs lên bảng ghi GT, KL; Hs cả
lớp làm vào vở
+ Dự đoán tứ giác MNPQ là hình gì?
+ Dựa vào GT, để chứng minh là
hcn ta dùng dấu hiệu nào? (là hbh và
có 1 góc bằng 900)
+ Để cm MNPQ là hbh ta cần cm
điều gì?
- Y/c hs thảo luận theo nhóm bàn
trong thời gian 3ph
- Gọi 1 hs trình bày miệng, HS khác
- 1 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi và
xác định yêu cầu bài toán
- Hs làm việc cá nhân,1 Hs lên bảng
vẽ hình
1 Bài 111 (SBT- 72) Cho tứ giác
ABCD có 2 đ/c vuông góc với nhau.Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD và DA
MN = AC/2 ( t/c đường trung bình(1)
- Tương tự: PQ//AC và PQ = AC/2 (2)
BD ⊥MN
- Tương tự: MQ //BD Suy ra: MN ⊥MQ ⇒ góc NMQ =
900 (4)-Từ (3); (4) ⇒ MNPQ là hcn ( vì là hbh có một góc vuông)
2 Bài 2
Cho hình vẽ bên Chứng minh rằng
A, B, C, D thẳng hàng
Trang 20* Gv hướng dẫn hs phân tích theo
- Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân
trình bày lời giải trong thời gian 3ph
rồi đổi bài kiểm tra chéo
- Gv đưa lời giải mẫu lên bảng phụ
Hs đối chiếu sửa sai
Từ (1) và (2) => CBE + EBA = 1800
=> A; B; C thẳng hàng
- Tương tự B; C; D thẳng hàng.Vậy AB; CD cùng nằm trên một đường thẳng
Trang 212 KN: - Hs vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh.Hs bước đầu có
tư duy lô gíc
3 TĐ: - Giáo dục cho Hs tính cần thận và có tinh thần hợp tác trong hoạtđộng nhóm
II Đồ dùng dạy học
1 GV: - Thước kẻ, com pa, phấn màu, bảng phụ
2 HS: - Ôn tập các kiến thức: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết vềhình thoi
- Thước kẻ, com pa
III Phương pháp: - Vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập
IV Tiến trình dạy học
- Hs dưới lớp theo dõi, bổ sung và
đánh giá kết quả của 2 bạn
A
Trang 22- Em hãy dự đoán tg ADFE là hình
gì ?
- Muốn chỉ ra tg đó là hv dựa vào
dấu hiệu nào ?
- Căn cứ vào hình vẽ và các thông
tin trên hình vẽ để cm
- Hs thảo luận theo nhóm bàn
trong thời gian 3ph để cm tg trên
* Gv cho Hs làm bài với yêu cầu
- 1 hs đọc đề bài, HS dưới lớp theo
+ Điểm D ở vị trí nào trên cạnh
BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?
( Gv gợi ý: AEDF là hbh cần thêm
GT Cho hcn ABCD có: AB = 2DC;
EA = EB
KL Tứ giác ADFE là hình gì ? Vì sao?
Giải
Tứ giác ADFE là hình vuông vì:
Tg ADFE có AE//DF, AE = DF nên làhình bình hành Hbh ADFE có góc A =
900 nên là hcn, lại có AE = AD nên làhình vuông
Bài 2
j F
D E A
GT ∆ABC có:D ∈BC: DE // AB;
DE ∩ AC =E; DF//AC; DF ∩AB= F
Trang 23đk nào thì AEDF là hình thoi? Đk
nào phù hợp với yếu tố của bài
toán?)
+ Nếu tam giác ABC vuông tại A
thì tứ giác AEDF là hình gì? ( dựa
vào dấu hiệu nhận biết )
+ Điểm D ở vị trí nào trên cạnh
BC thì tứ giác AEDF là hình
vuông?
thì AEDF là hcn ( vì là hbh có một góc vuông)
- Nếu tam giác ABC vuông cân tại A
và D là giao điểm của tia phân giác củagóc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông( vì là hcn có đường chéo là phângiác của một góc)
TiÕt 13: t×m c¸ch gi¶i vµ tr×nh bµy lêi gi¶i
cña bµi to¸n h×nh
I Mục tiêu:
1 KT:- Hs biết cách phân tích bài toán theo hướng đi lên để tìm cách giải,biết cách trình
bày lời giải cho bài toán cho bài toán cm hình học
2 KN: - Hs vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh.Hs bước đầu có
tư duy lô gíc
3 TĐ: - Giáo dục cho Hs tính cần thận và có tinh thần hợp tác trong hoạtđộng nhóm
II Đồ dùng dạy học
1 GV: - Thước kẻ, com pa, phấn màu, bảng phụ
2 HS: - Ôn tập các kiến thức: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết vềhình thoi
- Thước kẻ, com pa
III Phương pháp: - Vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập
IV Tiến trình dạy học
Trang 24- Đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ, compa, phấn màu
+ Bằng hệ thống câu hỏi Gv hướng
dẫn Hs phân tích theo sơ đồ sau
A B
- Tương tự: OA=OB và O∧2 =O∧1Vậy:
OC = OB (1)Và O∧ 3+O∧ 2 =O∧1+O∧4=
900
4 3 2
1 + ∧ + ∧ + ∧ = 180
∧
O O O O
Do đó 3 điểm B; O; C thẳng hàng ( 2)
- Từ (1) và (2) ⇒O là trung điểm của
BC, hay B và C đối xứng với nhauqua O (đpcm)
Bài 2
Trang 25- Hs thảo luận theo nhóm nhỏ trình
bày lời giải tong 3ph
- 1 Hs lên bảng trình bày lời giải,
Hs khác nhận xét, bổ sung
Cho hình bình hành ABCD có
I, K lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, CD biết rằng IC là phân
giác góc BCD và ID là phân giác
F D
E A
Cho hbh ABCD,
GT AC I BD = O
dI AB=E, dI CD=F
KL E và F đối xứng qua O
CMXét ∆OAE và ∆OCF có:
O∧2 =O∧1 ( đđ ) ∠A1 = ∠C1( slt)
DA mà BC = AD nên BC = BI = KD
= DA
Tứ giác IMKN là hình chữ nhật( theo dấu hiệu các cạnh đối songsong và có 1 góc vuông)
* Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Trang 26- Xem lại các dạng bài đã chữa
- BTVN: 77; 78 (SBT - 68)
**********************************************
Ngµy So¹n:
Ngµy Gi¶ng:
TiÕt 14: t×m c¸ch gi¶i vµ tr×nh bµy lêi gi¶i
cña bµi to¸n h×nh(tiÕp)
I Mục tiêu:
1 KT:- Hs biết cách phân tích bài toán theo hướng đi lên để tìm cách giải,biết cách trình
bày lời giải cho bài toán cho bài toán cm hình học
2 KN: - Hs vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh.Hs bước đầu có
tư duy lô gíc
3 TĐ: - Giáo dục cho Hs tính cần thận và có tinh thần hợp tác trong hoạtđộng nhóm
II Đồ dùng dạy học
1 GV: - Thước kẻ, com pa, phấn màu, bảng phụ
2 HS: - Ôn tập các kiến thức: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết vềhình thoi
- Thước kẻ, com pa
III Phương pháp: - Vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập
IV Tiến trình dạy học
A B
Trang 27+ Bằng hệ thống câu hỏi Gv hướng
dẫn Hs phân tích theo sơ đồ sau
=O O
- Tương tự: OA=OB và O∧2 =O∧1Vậy:
OC = OB (1)Và O∧ 3+O∧ 2 =O∧1+O∧4=
900
4 3 2
1 + ∧ + ∧ + ∧ = 180
∧
O O O O
Do đó 3 điểm B; O; C thẳng hàng ( 2)
- Từ (1) và (2) ⇒O là trung điểm của
BC, hay B và C đối xứng với nhauqua O (đpcm)
Bài 2
C B
F D
E A
Cho hbh ABCD,
GT AC I BD = O
dI AB=E, dI CD=F
KL E và F đối xứng qua O
CM
Trang 281 2
∧
∧
=O O
∠A1 = ∠C1( slt)
OA = OC
- Hs thảo luận theo nhóm nhỏ trình
bày lời giải tong 3ph
- 1 Hs lên bảng trình bày lời giải,
Hs khác nhận xét, bổ sung
Cho hình bình hành ABCD có
I, K lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, CD biết rằng IC là phân
giác góc BCD và ID là phân giác
DA mà BC = AD nên BC = BI = KD
= DA
Tứ giác IMKN là hình chữ nhật( theo dấu hiệu các cạnh đối songsong và có 1 góc vuông)
bày lời giải cho bài toán cho bài toán cm hình học
2 KN: - Hs vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh.Hs bước đầu có
tư duy lô gíc
Trang 293 TĐ: - Giáo dục cho Hs tính cần thận và có tinh thần hợp tác trong hoạtđộng nhóm.
II Đồ dùng dạy học
1 GV: - Thước kẻ, com pa, phấn màu, bảng phụ
2 HS: - Ôn tập các kiến thức: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết vềhình thoi
- Thước kẻ, com pa
III Phương pháp: - Vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập
IV Tiến trình dạy học
Khởi động/ mở bài
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
- Thời gian: 5'
- Cách tiến hành:
* Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
- Phát biểu định nghĩa, tính chât, dấu
hiệu nhận biết hình thoi ( Gv ghi
Trang 30* Gv treo bảng phụ có nội dung bài
111 (sbt - 72) và yêu cầu:
- 1 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi trả
lời câu hỏi:
? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ?
- Hs làm việc cá nhân,1 Hs lên bảng
vẽ hình
- 1 Hs lên bảng ghi GT, KL; Hs cả
lớp làm vào vở
? Dự đoán tứ giác MNPQ là hình gì?
? Dựa vào GT, để chứng minh là
hcn ta dùng dấu hiệu nào? (là hbh và
có 1 góc bằng 900)
? Để cm MNPQ là hbh ta cần cm
điều gì?
- Y/c hs thảo luận theo nhóm bàn
trong thời gian 3ph
- Gọi 1 hs trình bày miệng, HS khác
- 1 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi trả
lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì và yêu cầu
MN = AC/2 ( t/c đường trung bình(1)
- Tương tự: PQ//AC và PQ = AC/2 (2)
BD ⊥MN
- Tương tự: MQ //BD Suy ra: MN ⊥MQ ⇒ góc NMQ =
900 (4)-Từ (3); (4) ⇒ MNPQ là hcn ( vì là
hbh có một góc vuông)
Bài 2
Chứng minh rằng trung điểm các cạnh của 1 hình thoi là đỉnh của 1 HCN
B
E F
A C
Trang 31- 1 Hs lên bảng ghi GT, KL; Hs cả
lớp làm vào vở
+ Để c/m các trung điểm của hình
thoi là 4 đỉnh của hcn ta phải c/m
điều gì ?
? Dựa vào GT, để chứng minh là
hcn ta dùng dấu hiệu nào? (là hbh và
* Gv cho Hs làm bài bổ sung với
yêu cầu: (đề bài ghi trên bảng
phụ( có hình vẽ kèm theo)
- 1 Hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi và
xác định yêu cầu bài toán
GT Cho hình thoi ABCD: EA = EB;
Trang 32- Cẩn thận, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.
II Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập
III Đồ dùng : Sgk + bảng phụ + thước kẻ
IV Tiến trình dạy học:
* Khởi động/ Mở bài: Nhắc lại kiến thức cũ
- Thời gian: 10’
Trang 33- Cách tiến hành:
* Gv cho hs nhắc lại :
1 Khái niệm về phân thức đại số ?
2 Tính chất cơ bản của phân thức ?
M A B
N A B
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Với điều kiện nào của x các biểu
thức sau gọi là phân thức
a)
2 3
1 )
; 1
1 )
; 8 2
x
x− là phân thức
c Với x2- 1 ≠0 ⇔(x-1)(x+1) ≠0
Trang 34* Nêu các phương pháp phân tích đa
(
15
) 1
2
4 4
y xy
y xy
x
xy y
x
4 4
2 4
2 2
2
2
+ +
−
+
− +
h
10 3
4 4
2
2
− +
y
x y
xy
x
) 2 (
) 2 ( 2
x
xy y
x
4 4
2 4
2 2
2 2
+ +
−
+
− +
=
2 2
2 2
2
2 2
) 2 (
4 ) ( )
4 4 (
4 ) 2
(
y x
y x y
x x
y xy x
− +
− +
=
− + +
− + +
=
2
2 )
2 )(
2 (
) 2 )(
2 (
+
−
− +
= + +
− +
+ +
− +
y x
y x y x
y x
y x y x
h
10 3
4 4
2
2
− +
+
−
x x
x
10 5 2
) 2 (
2
2
− +
−
−
x x x x
=
5
2 )
5 )(
2 (
) 2 ( ) 2 ( 5 ) 2 (
) 2
+
−
= +
−
−
=
− +
−
−
x
x x
x
x x
x x x
Trang 35xy y
x
3 2
2
12 9
4
+ +
−
= +
* Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 3’
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm Làm bài tập 3 ý c,d,e
Trang 36IV Tổ chức giờ học
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ
- Thời gian: 8'
- Cách tiến hành:
* Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
+HS1: - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào?
- Chữa bài tập 13(a,b) (SBT - 18)
+HS2: - Muốn tìm MTC ta làm như thế nào
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân
Trang 37- Hs làm việc cá nhân câu a,b,c
trong thời gian 5ph; 3 Hs lên
bảng chữa bài
- Gv cùng học sinh nhận xét
- Gv yêu cầu tương tự đối với các
câu còn lại ( Hs trao đổi theo
nhóm nhỏ 2 bạn cùng bàn)
* Gv đưa đề bài lên bảng phụ và
yêu cầu:
- Hs làm việc cá nhân trong thời
gian 2ph rồi thảo luận theo nhóm
2 2
Trang 38nhỏ cùng bàn
- Lần lượt 4 HS lên bảng viết, Hs
dưới lớp theo dõi và nhận xét
- Hs dưới lớp nhận xét bài của
- Xem lại các bài đã chữa
- Học thuộc quy tắc: cộng phân thức đại số
* Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Hs1: Phát biểu các quy tắc: cộng, trừ các phân thức Viết công thức tổngquát
+ Thế nào là hai phân thức đối nhau? Viết công thức tổng quát? Cho VD?
- Hs dưới lớp theo dõi, nhận xét và đánh giá kết quả của các bạn
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Trang 39* Gvđưa đề bài lên bảng
phụvà yêu cầu:
- Hs làm việc cá nhân trong
thời gian 2ph rồi thảo luận
theo nhóm nhỏ cùng bàn
- Lần lượt 4 HS len bảng viết,
Hs dưới lớp theo dõi và nhận
xét
- Hs dưới lớp nhận xét bài của
bạn
* Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Muốn thực hiện câu a), b) ta
làm như thế nào? (gv ghi
bảng)
- 2 Hs lên bảng thực hiện tiếp,
Hs dưới lớp làm vào vở
- Đối với bài tập này ta có thể
hỏi giống bài nào?
a)
2 3
− + d)
1 3 2
x x
−
−
Bài 2 Thực hiện các phép tính sau:
+
x
x x
x
= 2(x x++42)−(x+x2)(−x2−2)
= 2(x x++42)+ x−+12
Trang 40a x
( cho hai vế bằng nhau) vì
mãu thức của hai vế bằng
= x2(+x4+−22) =2(x x++22)=
2 1
=
) 1 2 )(
1 2 (
) 1 2 )(
3 2 ( ) 1 2 )(
1 2 (
) 1 2 )(
1 2 (
−
−
a a
a a
a a
a a
=
) 1 2 )(
1 2 (
3 6 2 4 1 4
− +
+ +
−
− +
−
a a
a a a a
a
=
) 1 2 )(
1 2 (
4
+
− a a
Bài tập 3
Quy đồng mẫu các phân thức vế phải :
2 3
2 ) ( ) 2 )(
1 (
) 1 ( ) 2 (
2 − +
−
− +
=
−
−
− +
−
x x
b a x b a x
x
x b x
a
Do đó ta có đồng nhất thức :
2 3
2 ) ( 2 3
7 4
2
−
− +
= +
−
−
x x
b a x b a x
= +
7 2
4
b a
b a
trừ vế với vế cho nhau ta được a =3 thaya=3 vào a +b = 4 ta được b = 1
Vậy a = 3 ; b = 1