TĐ: Cẩn thận, chớnh xỏc và ý thức hợp tỏc.

Một phần của tài liệu giao an tu chon toan 8 theo ke hoach ca nam (Trang 75 - 77)

IV. Tổ chức giờ học.

3. TĐ: Cẩn thận, chớnh xỏc và ý thức hợp tỏc.

II. Đồ dựng dạy học:

- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

- HS: ễn tập trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giỏc (c.c.c)

III. Phương phỏp: Vấn đỏp, luyện tập, hợp tỏc nhúm

IV. Tổ chức giờ học.

Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng * Khởi động/ mở bài

- Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ - Thời gian:5'

- Cỏch tiến hành:

* Gv nờu yờu cầu kiểm tra:

- 1 Hs phỏt biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc

- Ghi trường hợp đú dưới dạng GT, KL (hỡnh vẽ Gv đưa lờn bảng phụ)

- Hs dưới lớp theo dừi và nhận xột bài của bạn

Hoạt động : Luyện tập

- Phương phỏp: Vấn đỏp, luyện tập, hợp tỏc nhúm

- Mục tiờu: Vận dụng trường hợp đd thứ nhất để nhận dạng, cm hai tam giỏc đồng dạng

- Thời gian: 38 phỳt

- Đồ dựng dạy học: bảng phụ, phấn màu, thước kẻ. - Cỏch tiến hành:

* Gv đưa đề bài lờn bảng phụ

Hai tam giỏc mà cỏc cạnh cú độ dài như sau cú đồng dạng với nhau khụng ? a) 4cm, 5cm, 6cm và 8mm, 10mm, 12mm

b) 3cm, 4cm, 6cm và 9cm, 12cm, 15cm c) 1dm, 2dm, 2dm và 1dm, 1dm, 0,5dm

và yờu cầu:

- Để biết cỏc tg trong mỗi trường hợp cú đồng dạng với nhau khụng em làm như thế nào ?

- Hs làm việc theo nhúm nhỏ trong thời gian 3ph

- 3 Hs lờn bảng trỡnh bày, Hs khỏc bổ sung

? Qua bài tập trờn khi kiểm tra cỏc cặp tỷ số cú bằng nhau khụng em cần phải lưu ý gỡ ?

( đồng nhất đơn vị; cỏc cạnh tỷ lệ khụng sắp xếp theo thứ tự )

* Gv đưa đề bài lờn bảng phụ và yờu cầu:

Để biết 2 tg đú cú đồng dạng với nhau theo TH c.c.c ta làm như thế nào ?

( tớnh cỏc cạnh cũn lại của 2 tg đú)

? Làm thế nào để tớnh chỳng

- 2 Hs lờn bảng tớnh 2 trường hợp, Hs dưới lớp làm vào vở, nhận xột

? Vậy ∆ABC : ∆MNP theo tỷ số bằng bao nhiờu?

* Gv ghi đề bài lờn bảng và yờu cầu:

- Hs vẽ hỡnh vào vở, 1 Hs lờn bảng vẽ hỡnh

a) Hai tg đồng dạng với nhau, vỡ: 40 50 60 5 8 =10 =12 = b) Hai tg khụng đồng dạng với nhau, vỡ: 3 4 6 9 12 15= ≠

c) Hai tg đồng dạng với nhau, vỡ: 1 1 0,5

2= =2 1

2. Bài 2

Tam giỏc vuụng ABC (∠A = 900) cú AB = 6cm, AC = 8cm và tgv MNP (∠M = 900) cú MN = 9cm, NP = 15cm. Hỏi 2 tgv đú cú đồng dạngvới nhau khụng ? Giải ỏp dụng định lý Pi-ta-go vào 2 tgv tớnh được cạnh BC = 10cm; MP = 12cm. Từ đú ta cú: AB BC CA MN = NP = PM ( 6 10 8 2 9 15 12= = =3) Vậy ∆ABC : ∆MNP 3. Bài 3

Tam giỏc ABC cú 3 đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R thứ tự là trung điểm của cỏc đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng ∆ABC : ∆PQR

Giải

Vỡ P là trung điểm của OA, Q là trung điểm của OB nờn PQ là đtb của tg OAB

- Vỡ bài toỏn khụng cho số liệu lờn để chỉ ra cỏc tỷ số bằng nhau phải dựa vào mqh của bài toỏn. Theo bài ra PQ cú quan hệ với AB như thế nào ?

- Chứng minh tương tự

? Vậy ∆PQR : ∆ABC theo tỷ số nào ? ? ∆ABC : ∆PQR theo tỷ số nào ?

=> PQ = 1 2AB

- Tương tự QR, RP lần lượt là đtb của ∆OBC và ∆OCA do đú ta cú: QP = 1 2BC; RP = 1 2AC Từ đú ta cú: 1 2 PQ AB = ; 1 2 QR BC = ; 1 2 RP CA= => 1 2 PQ QR RP AB = BC =CA = Vậy∆PQR : ∆ABC Hướng dẫn về nhà( 2ph)

- Xem lại cỏc dạng bài đó chữa

- Xem lại cỏc trường hợp đồng dạng thứ 2 của tam giỏc - BTVN: 33 (sbt - 72)

_______________________________________ Ngày Soạn:

Ngày Giảng:

Một phần của tài liệu giao an tu chon toan 8 theo ke hoach ca nam (Trang 75 - 77)