Lận văn tốt nghiệp này được thực hiện bởi Sinh viên Đại học Bách Khoa - Đề tài: “Phân tích và đánh giá các chỉ số đo lường hiệu suất tại xưởng offset công ty TNHH Avery Dennison RIS Việt Nam”. Được hình thành với mục tiêu phân tích tình hình hoạt động sản xuất của xưởng offset thông qua các chỉ số đo lường hiệu suất chính, đồng thời đề tài sử dụng một số công cụ thống kê để tổng hợp số liệu, bảng câu hỏi để khảo sát về mức độ dễ hiểu, dễ thực hiện và sự phù hợp của các chỉ số đo lường hiệu suất đối với quy trình sản xuất của xưởng offset. Xác định mức độ quan tâm của các cấp quản lý đối với các nhóm chỉ số đo lường hiệu suất, thông qua đó xác định các chỉ số cần cải tiến.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH VÀ DANH GIÁ CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT TẠI XƯỞNG OFFSET CÔNG TY TNHH AVERY NGUYỄN TRUNG TÍN Tp. HCM, 01/2010 SỐ TT: 138 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT TẠI XƯỞNG OFFSET CÔNG TY TNHH AVERY DENNISON RIS VIỆT NAM Sinh viên : Nguyễn Trung Tín MSSV : 70602522 GVHD : ThS. Nguyễn Kim Anh Số TT : 138 Tp. HCM, 01/2010 Đại Học Quốc Gia Tp.HCM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Số : _____/BKĐT KHOA: QLCN NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN: QLSX & ĐH HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN TRUNG TÍN MSSV: 70602522 NGÀNH : QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LỚP: QL05LT06 1. Đầu đề luận văn: PHÂN TÍCH VÀ ĐÀNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT TẠI XƯỞNG OFFSET CÔNG TY TNHH AVERY DENNISON RIS VIỆT NAM 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) : • Tổng hợp và phân tích các chỉ số đo lường hiệu suất tại xưởng Offset, Avery Dennison RIS Việt Nam. • Khảo sát nhân viên và quản lý về sự dễ hiểu và sự phù hợp của các chỉ số đo lường hiệu suất, đồng thời xác định mức độ quan tâm của các cấp quản lý đối với từng nhóm chỉ số đo lường hiệu suất trong tình hình hoạt động sản xuất hiện tại, để từ đó tiến hành cải tiến các chỉ số hiệu suất. • Xác định nguyên nhân và đề ra giải pháp khắc phục • Kết luận và kiến nghị 3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 20/09/2010 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31/12/2010 5. Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn: 1 / Thạc sĩ Nguyễn Kim Anh 100% 2 / Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Khoa Ngày tháng năm 2009 CHỦ NHIỆM KHOA (Ký và ghi rõ họ tên) NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN: Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận văn: LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản lý Công Nghiệp đã trang bị cho tôi kiến thức bổ ích trong suốt những năm học vừa qua. Tôi xin cảm ơn cô Nguyễn Kim Anh, người đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian làm luận văn. Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ công nhân viên công ty TNHH Avery Dennison RIS Việt Nam – Những người đã tận tình hướng dẫn, bổ sung thêm những kinh nghiệm thực tế cho tôi trong thời gian thực tập tại đây, cũng như đã cung cấp những thông tin, tài liệu quý báo để hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đến Anh Võ Minh Hạnh – Giám đốc sản xuất xưởng in offset, Anh Trần Hùng – Giám đốc nhà máy, đã cho tôi có cơ hội tham gia trực tiếp vào dự án Kaikaku tại nhà máy, cũng như đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời chúc sức khỏe đến toàn thể cán bộ công nhân viên công ty TNHH Avery Dennison RIS Việt Nam. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè tôi – Những người luôn bên cạnh, động viên giúp đỡ tôi về mọi mặt nhằm hoàn thành đề tài của mình. Xin chúc quý thầy cô khoa Quản lý Công Nghiệp, các anh chị công ty TNHH Avery Dennison RIS Việt Nam lời chúc sức khỏe và thành đạt. Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Người thực hiện đề tài Nguyễn Trung Tín i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay, song song với việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua những chỉ số về tài chính thì những chỉ số đánh giá hiệu suất phi tài chính đang dần trở thành công cụ đắc lực đối với các nhà quản lý, tuy nhiên không phải doanh nghiệp, tổ chức nào cũng có thể xây dựng thành công cho mình một bộ chỉ số đo lường hiệu suất một cách toàn diện. Đề tài: “Phân tích và đánh giá các chỉ số đo lường hiệu suất tại xưởng offset công ty TNHH Avery Dennison RIS Việt Nam”. Được hình thành với mục tiêu phân tích tình hình hoạt động sản xuất của xưởng offset thông qua các chỉ số đo lường hiệu suất chính, đồng thời đề tài sử dụng một số công cụ thống kê để tổng hợp số liệu, bảng câu hỏi để khảo sát về mức độ dễ hiểu, dễ thực hiện và sự phù hợp của các chỉ số đo lường hiệu suất đối với quy trình sản xuất của xưởng offset. Xác định mức độ quan tâm của các cấp quản lý đối với các nhóm chỉ số đo lường hiệu suất, thông qua đó xác định các chỉ số cần cải tiến. Qui trình thực hiện đề tài: • Tìm hiểu sơ sở lý thuyết, nền tảng cho việc áp dụng các chỉ số đo lường hiệu suất (Chương 2). • Mô tả quy trình sản xuất, đánh giá hiệu quả hoạt động của xưởng in offset thông qua các chỉ số đo lường hiệu suât chính. (Chương 4) • Khảo sát hiện trạng, tìm hiểu ý kiến, nhận xét và đánh giá của các cấp quản lý về sự dễ hiểu, dễ thực hiện và sự phù hợp của các chỉ số đo lường hiệu suất chính, khảo sát về mức độ quan tâm của các cấp quản lý đối với các nhóm chỉ số hiệu suất. Thông qua đó, xác định nguyên nhân và đề ra giải pháp cải tiến các chỉ số hiệu suất. (Chương 5). • Kết luận và kiến nghị (Chương 6). Do giới hạn về thời gian và phạm vi thực hiện nên đề tài có thể có những thiếu xót và hạn chế nhất định. Tuy nhiên, đề tài đã phần nào phân tích, đánh giá các chỉ số hiệu suất hiện tại, và đề xuất những hướng giải quyết vấn đề đang gặp phải để cải thiện các chỉ số hiệu suất tại xưởng offset. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã bổ sung đồng thời đúc kết được những kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân. ii MỤC LỤC Đề mục Trang Nhiệm vụ của luận văn Lời cảm ơn i Tóm tắt đề tài ii Mục lục iii Danh sách bảng biểu vii Danh sách hình vẽ viii Danh sách từ viết tắt, ngoại ngữ ix CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1 1.3 Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2 1.4 PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3 1.6 QUY TRÌNH THỰC HIỆN 3 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 2.1 GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT VỀ LEAN 5 2.1.1 Khái niệm 5 2.1.2 Mục tiêu của Lean 5 2.1.3 Những nguyên tắc trong Lean 6 2.1.4 Lợi ích của Lean 6 2.1.5 Giá trị và việc tạo ra giá trị trong lean 7 2.1.6 Khái niệm về lãng phí 7 2.2 GIỚI THIỆU VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG – BALANCED SCORECARD 9 2.2.1 Balanced Scorecard - BSC là gì? 9 2.2.2 Lịch sử phát triển 10 2.2.3 Nội dung của thẻ cân bằng điểm 10 2.2.3.1 Viễn cảnh tài chính 10 2.2.3.2 Viễn cảnh khách hàng 10 2.2.3.3 Viễn cảnh nội bộ 11 iii 2.2.3.4 Viễn cảnh học hỏi và phát triển 11 2.2.3.5 Vễn cảnh sự hài lòng cảu nhân viên 12 2.2.3.6 Viễn cãnh môi trường và công đồng 12 2.2.4 Một số rào cản khi thực hiện BSC 13 2.2.4.1 Từ phía quản lý 13 2.2.4.2 Từ phía thực hiện 13 2.3 GIỚI THIỆU CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT 13 2.3.1 Khái niệm 13 2.3.1 Đặc điểm của các chỉ số đo lường hiệu suất 14 2.3.3 Lợi ích của các chỉ số đo lường hiệu suất 14 2.3.4 Những nền tảng cơ bản cho việc áp dụng các chỉ số hiệu suất chính yếu 14 2.3.4.1Mối quan hệ với nhân viên, các đoàn thể, các nhà phân phối và những khách hàng chủ chốt 15 2.3.4.2 Trao quyền cho đội ngũ nhân viên “tuyến đầu” 15 2.3.4.3 Kết hợp các biện pháp đo lường, báo cáo và tăng cường hiệu suất hoàn thành công việc 15 2.3.4.4 Mối liên kết giữa các chỉ số đo lường hiệu suất với định hướng chiến lược của tổ chức 16 2.3.5 Xây dựng và áp dụng các chỉ số hiệu suất chính yếu – mô hình 12 bước của David Parmenter 17 2.3.6 Tiêu chuẩn cho việc lụa chọn các thước đo hiệu suất 17 2.3.7 Ứng dụng các chỉ số đo lường hiệu suất trong sản xuất 18 2.4 CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ CƠ BẢN 18 2.4.1 Lưu đồ (Flowchart) 19 2.4.2 Bảng kiểm tra (Check sheets) 19 2.4.3 Biểu đồ tần số (Histograms) 19 2.4.4 Biểu đồ Pareto 19 2.4.5 Biểu đồ phân tán (Scatter Diagrams) 19 2.4.6 Biểu đồ kiểm soát (Control chart) 20 2.4.7 Biểu đồ nhân quả 20 CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH AVERY DENNISON RIS VIỆT NAM 22 iv 3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY 22 3.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển 22 3.1.2 Giới thiệu về các nhãn hiệu, sản phẩm chính, thị trường 23 3.1.2.1 Nhóm các nhãn hiệu của Avery Dennison 23 3.1.2.2 Sản phẩm và phân khúc thị trường Avery Dennison đang phục vụ 23 3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh: 24 3.1.4 Các thuận lợi và khó khăn chung của công ty 25 3.1.4.1 Khó khăn 25 3.1.4.2 Thuận lợi 26 3.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH AVERY DENNISON RIS VIỆT NAM 26 3.2.1 Bộ phận kế hoạch sản xuất 27 3.2.2 Bộ phận thiết kế 27 3.2.3 Bộ phận sản xuất 28 3.2.4 Bộ phận đảm bảo chất lượng 28 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT TẠI XƯỞNG IN OFFSET 29 4.1 QUI TRÌNH SẢN XUẤT TẠI XƯỞNG IN OFFSET 29 4.2 CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT TẠI XƯỞNG IN OFFSET 30 4.2.1 Các chỉ số đo lường hiệu suất về tài chính 31 4.2.1.1 Chi phí giấy bù hao ngoài kế hoạch 31 4.2.1.2 Chi phí làm thêm giờ 32 4.2.2 Các chỉ số đo lường hiệu suất về thỏa mãn khách hàng 34 4.2.2.1 Giao hàng đúng hẹn 34 4.2.2.2 Khách hàng khiếu nại 36 4.2.2.3 Kiểm soát chất lượng cuối cùng 37 4.2.3 Các chỉ số đo lường hiệu suất về qui trình nội bộ 40 4.2.3.1 Năng suất sản xuất 40 4.2.3.2 Lead time của đơn hàng 41 4.2.3.3 Tận dụng máy móc thiết bị - Machine utilization 44 4.2.4 Thỏa mãn nhân viên 45 4.2.5 Công đồng và môi trường 45 v 4.2.6 Đào tạo và phát triển 45 4.2.6.1 Thời gian đào tạo 46 CHƯƠNG 5 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 47 5.1 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI 47 5.1.1 Thông tin cần thu thập 47 5.1.2 Mô hình nghiên cứu 47 5.1.3 Thiết kế bảng câu hỏi 49 5.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 50 5.2.1 Khảo sát mức độ dễ hiểu và sự phù hợp của các chỉ số KPIs tại xưởng offset 50 5.2.2 Khảo sát về mức độ quan tâm của các cấp quản lý đối với các chỉ số đo lường hiệu suất 52 5.2.3 Xác định các chỉ số hiệu suất cần cải tiến thông qua phân tích bảng câu hỏi 54 5.3 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ CẦN CẢI TIẾN 57 5.3.1 Phương pháp thực hiện 57 5.3.1.1 Phương pháp thực hiện 57 5.3.1.2 Đối tượng phỏng vấn 57 5.3.1.3 Nội dung phỏng vấn: Gồm 2 nội dung chính 58 5.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng và giải pháp đề xuất 58 5.3.2.1 Tỷ lệ sử dụng giấy bù hao ngoài kế hoạch 58 5.3.2.2 Tận dụng máy móc thiết bị 61 5.3.2.3 Chất lượng sản phẩm 65 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 6.1 KẾT LUẬN 69 6.1.1 Nhóm chỉ số về tài chính 69 6.1.2 Chỉ số về qui trình nội bộ 70 6.1.3 Chỉ số về thỏa mãn khách hàng: 70 6.2 KIẾN NGHỊ 71 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi [...]... yếu là các tài liệu dịch Vì vậy, cơ sở lý thuyết không mang tính thống nhất và chưa đưa ra các yếu tố riêng của Việt Nam vào lý thuyết BSC 2.3 GIỚI THIỆU CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT 2.3.1 Khái niệm Chỉ số đo lường hiệu suất là chỉ số dùng trong quản trị, để đo lường, báo cáo và cải thiện hiệu suất thực hiện công việc Cụ thể hơn, chỉ số đo lường hiệu suất là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công. .. về các chỉ số đo lường hiệu suất chính (KPI) nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động, từ đó đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất tại xưởng in offset Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: Phân tích và đánh giá các chỉ số đo lường hiệu suất tại xưởng OFFSET công ty Avery Dennison RIS Việt Nam” 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1 Chương 1: Mở đầu Để đạt được mục tiêu thực hiện đề tài: Phân tích và dánh giá các. .. các chỉ số đo lường hiệu suất chính • Tiến hành thu thập dữ liệu, thông tin cần thiết, phân tích, tổng hợp và đánh giá Từ đó, đề ra những giải pháp giải quyết những vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải 1.3 Ý NGHĨA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Vế phía công ty TNHH Avery Dennison RIS Việt Nam: • Phân tích và đánh giá hiệu suất hoạt động của xưởng offset thông qua các chỉ số đo lường hiệu suất • Thông qua các chỉ số đo. .. tin về các tài liệu chuyên môn và thông tin thứ cấp về các chỉ số đo lường hiệu suất tại xưởng offset, qui trình sản xuất… • Thông tin sơ cấp: các đánh giá, nhận xét của các cấp quản lý và nhân viên tại xưởng offset về các chỉ số đo lường hiệu suất, được thu thập thông qua các kĩ thuật như: phỏng vấn trực tiếp, động não nhóm, tổng hợp ý kiến chuyên gia từ các phòng ban tại phân xưởng offset Công Cụ... chỉ số hiệu suất chính yếu • Xây dựng chiến lược phát triển chỉ số hiệu suất chính yếu toàn diện • Xây dựng quy trình cho việc thực hiện các chỉ số hiệu suất chính yếu • Tiếp thị hệ thống chỉ số hiệu suất chính yếu tới toàn thể nhân viên • Xác định các yếu tố thành công then chốt của tổ chức • Lưu các chỉ số đo lường hiệu suất trong một cơ sở dữ liệu • Lựa chọn các chỉ số đo lường hiệu suất ở cấp nhóm... không chỉ ra được những gì cần phải làm để cải thiện kết quả đạt được • Các chỉ số hiệu suất (Performance indicators) – PIs: các chỉ số này cho biết bạn cần làm gì Đây là các chỉ số đo lường hiệu suất hiện tại và tương lai cho thấy được hoạt động hiện tại và hướng đi tương lai của doanh nghiệp 13 Chương 2: Cơ sở lý thuyết • Chỉ số hiệu suất chính yếu (Key Performance Indicators) – KPIs: từ các chỉ số hiệu. .. xuất, các chỉ số đo lường hiệu suất tại xưởng in offset Dữ liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp Bảng câu hỏi Động não nhóm Xử lý thông tin Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất tại xưởng in offset Đề xuất và kiến nghị Kết luận Hình 1.1: Quy trình thực hiện đề tài 4 Chương 2: Cơ sở lý thuyết CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Nội dung nghiên cứu của đề tài là các chỉ số đo lường hiệu suất chính tại xưởng. .. kết hợp các số liệu thực tế được thu thập tại công ty Avery Dennison RIS Việt Nam để nghiên cứu và phân tích các chỉ số KPIs đã và đang áp dụng tại xưởng offset Đồng thời, kết hợp với các phương pháp khác như thực hiện bảng câu hỏi, phỏng vấn nhóm, động não nhóm để khảo sát và đánh giá về các chỉ số KPIs dựa trên mô hình 6 viễn cảnh của thẻ điểm cân bằng 21 Chương 3: Giới thiệu công ty TNHH Avery Dennison... tổng lương của xưởng in offset 34 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ đơn hàng giao đúng hẹn và mục tiêu tại xưởng offset 35 Hình 4.5: Số vụ khiếu nại qua các tháng 36 Hình 4.6: Tỷ lệ % và số lượng sản phẩm lỗi tại xưởng offset 38 Hình 4 7: Tỷ lệ % và số lượng sản phẩm lỗi theo các công đo n tại xưởng offset 38 Hình 4.8: Tỷ lệ % và số lượng sản phẩm lỗi tại công đo n in offset 39 Hình... các thước đo hiệu suất gồm: • Liên kết với chiến lược: đây là chuẩn rõ ràng nhất và rất quan trọng Thẻ điểm cân bằng là công cụ diễn giải chiến lược của doanh nghiệp thành hành động thông qua các mục tiêu và thước đo hiệu suất • Tính định lượng: các thước đo hiệu suất được quy về các con số sẽ giúp cho việc đánh giá, đo lường được khách quan và chính xác hơn • Khả năng truy cập: các thước đo hiệu suất . 10 2. 2.3.1 Viễn cảnh tài chính 10 2. 2.3 .2 Viễn cảnh khách hàng 10 2. 2.3.3 Viễn cảnh nội bộ 11 iii 2. 2.3.4 Viễn cảnh học hỏi và phát triển 11 2. 2.3.5 Vễn cảnh sự hài lòng cảu nhân viên 12 2 .2. 3.6. và công đồng 12 2 .2. 4 Một số rào cản khi thực hiện BSC 13 2. 2.4.1 Từ phía quản lý 13 2. 2.4 .2 Từ phía thực hiện 13 2. 3 GIỚI THIỆU CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT 13 2. 3.1 Khái niệm 13 2. 3.1 Đặc điểm. trị trong lean 7 2. 1.6 Khái niệm về lãng phí 7 2. 2 GIỚI THIỆU VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG – BALANCED SCORECARD 9 2. 2.1 Balanced Scorecard - BSC là gì? 9 2. 2 .2 Lịch sử phát triển 10 2. 2.3 Nội dung của