Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự Tuần: 21 Ngày soạn: 02/ 01/ 2010 Tiết: 38 Ngày dạy: 05/ 01/ 2010 §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I .MỤC TIÊU – Giúp học sinh biết biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số – Học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, nâng cao kó năng giải hệ phương trình II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Chuẩn bò bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc cộng đại số GV đặt vấn đề vào bài như sgk GV: Cho HS đọc quy tắc cộng GV: Cho biết bước 1 ta làm gì? Bước 1 Cộng từng vế của 2 pt ta được: (2x-y) + ( x+y) =3 hay 3x = 3 (*) H. Cho biết bước hai ta làm gì? Bước 2 . Thay pt (*) cho pt (1) của hệ ta được 3 3 2 x x y ì = ï ï í ï + = ï ỵ hoặc thay cho phương trình cho phương trình (2) của hệ ta được hệ 2 1 3 3 x y x ì - = ï ï í ï = ï ỵ GV: Cho HS làm ?1 . Sau đó GV giới thiệu cách giải phương trình bằng quy tắc cộng (giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng) Hoạt động 2: Vận dụng 1. Quy tắc cộng đại số Quy tắc (sgk) Ví dụ 1: Xét hệ phương 2 3(1) 6(2) x y x y ì + = ï ï í ï - = ï ỵ Bước 1(sgk) Bước 2 (sgk) ?1 Các hệ mới thu được 2 1 2 x y x y ì - = - ï ï í ï + = ï ỵ và 2 1 2 1 x y x y ì - = ï ï í ï - = - ï ỵ 2. p dụng 1) Trường hợp thứ nhất (các hệ số của Trường THCS Lý Tự Trọng 102 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự TH1 GV: Khi hai số đối nhau thì tổng bằng bao nhiêu? GV: Khi hai số bằng nhau thì muốn triệt tiêu ta làm như thế nào? GV: Vậy để giải phương trình ở dạng này ta nên biến đổi những bước nào? GV: kết luận lại phương pháp thực hiện đối với dạng này. GV nêu tiếp Ví dụ 3 GV: Nêu nhận xét về hệ số của x trong 2 phương trình ? GV: Ta thực hiện phép tính gì để hệ số của biến x bằng 0? GV: Hướng dẫn học sinh cách biến đổi. Học sinh thực hiện ?3 GV: Hệ phương trình tương đương có được bằng cách nào? GV: Giới thiệu trường hợp thứ 2 GV: Vậy khi gặp hệ phương trình dạng này ta cần biến đổi như thế nào? GV Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế HS đọc phần tóm tắt cách giải trong SGK Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện ?4 và ?5 GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn chôchcj sinh cách thực cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau) Ví du ï2. Xét hệ phương trình : (II) 2 3 6 x y x y ì + = ï ï í ï - = ï ỵ ?2 Hướng dẫn Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (II) đối nhau CCCCc Ccac ác (II) 3 9 3 3 6 6 3 x x x x y x y y ì ì ì = = = ï ï ï ï ï ï Û Û Û í í í ï ï ï - = - = = - ï ï ï ỵ ỵ ỵ Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;3) Ví dụ 3 . Xét hệ phương trình (III) 2 2 9 2 3 4 x y x y ì + = ï ï í ï - = ï ỵ ?3 Hướng dẫn a) Các hệ số của x trong hai phương trình bằng nhau 2 2 9 2 2.1 9 ( ) 5 5 1 7 2 9 2 2 1 1 x y x III y y x x y y ì ì + = + = ï ï ï ï Û Û í í ï ï = = ï ï ỵ ỵ ì ï ì ï = - = ï ï ï Û Û í í ï ï = ï ỵ ï = ï ỵ 2) Trường hợp 2( các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phương trình (IV) 3 2 7 6 4 14 2 3 3 6 9 9 x y x y x y x y ì ì + = + = ï ï ï ï Û í í ï ï + = + = ï ï ỵ ỵ ?4 (HS giải) Cách khác: (IV) Û 9 6 21 4 6 6 x y x y ì + = ï ï í ï + = ï ỵ ?5 Hướng dẫn Nhân hai vế của phương trình thư nhất với Trường THCS Lý Tự Trọng 103 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự hiện. GV: Cho 2 HS đại diện cho hai nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 3, thứ hai với –2 ta được hai phương trình có hệ số của y đối nhau ĐS (x;y) = ( 3; -1) Tóm tắt cách giải: (SGK) 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại quy tắc thực hiện giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK . 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập; – Chuẩn bò bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Lý Tự Trọng 104 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự Tuần: 21 Ngày soạn: 04/ 01/ 2010 Tiết: 39 Ngày dạy: 08/ 01/ 2010 LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU – Giúp học sinh nắm vững các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế – Vận dụng linh hoạt quy tắc thế để giải hệ phương trình – Rèn luyện kó năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế – Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trình bày có lô gíc II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Chuẩn bò bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Bài mới: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Giải hệ phương trình GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Có mấy phương pháp giải hệ phương trình? Đó là những phương pháp nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? Bài 13 Giải hệ phương trình 3 11 3 2 11 2 4 5 3 3 11 4 5. 3 2 3 11 (3.7 11) : 2 2 7 8 15 55 6 7 − = − = ⇔ − = − − = − = − = ⇔ ⇔ = − + = = ⇔ = x y x y x y x x x y y x x x x y y Bài 15 Giải hệ phương trình 2 3 1 ( 1) 6 2 x y a x y a + = + + = trong mỗi trường hợp sau Trường THCS Lý Tự Trọng 105 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Có mấy phương pháp giải hệ phương trình? Đó là những phương pháp nào? GV: Hệ phương trình trên có mấy ẩn? a là gì? a có mấy giá trò? Đó là những giá trò nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho 3 HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 3: GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Có mấy phương pháp giải hệ phương trình? Đó là những phương pháp nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. a) a =-1 hệ phương trình trở thành 3 1 3 1 2 6 2 3 1 x y x y x y x y + = + = ⇔ + = − + = − hệ phương trình vô nghiệm b) a = 0 ta có hệ pt: 3 1 6 0 x y x y + = + = Giải hệ phương trình ta có nghiệm (2; 1 3 − ) c) a =1 ta có hệ pt 3 1 2 6 2 x y x y + = + = hệ pt có vô số nghiệm tính bởi công thức 1 3x y y R = − ∈ Bài 17 Giải hệ phương trình 1 3 2 3 1 2 3 2 1 3 3 2 2 1 2 1 3 + = − = ⇔ + = + + = = ⇔ − = y x x y x y y y x y Vậy hệ pt có nghiệm là (x;y) = 2 1 1; 3 − ÷ Bài 18 Giải hệ phương trình Vì (1;-2) là nghiệm của hệ 2 4 5 x by bx ay + = − + = − Nên a có 2 2 4 3 3 2 5 3 2 5 4 b b b b a a a − = − = = ⇔ ⇔ + = − + = − = − 4. Củng cố – Giáo viên nhấn mạnh lại phương pháp giải hệ phương trình ; – Hướng dẫn học sinh thực hiện các bài toán tương tự. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại; – Chuẩn bò bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 106 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 22 Ngày soạn: 09/ 01/ 2010 Tiết: 40 Ngày dạy: 12/ 01/ 2010 §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I .MỤC TIÊU – Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn – HS có kó năng giải các loại toán về quan hệ giữa các số, chữ số và loại toán chuyển động. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Chuẩn bò bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Bài cũ: Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình GV: Em hãy nêu các bước giải GV các bước giải bài toán bằn cách lập hệ phương trình cũng được thực hiện tương tự HS đọc ví dụ 1 GV: Để tìm được số tự nhiên có hai chữ số này ta cần xác đònh được hai đại lượng nào? GV: Với gt của bài thì điều kiện đầu tiên của hai chữ số này là gì? ?1 Hướng dẫn Bước 1: Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Bước 2: Biểu diễn các đại lượng đã biết chưa biết thông qua ẩn; dựa vào đề bài để lập phương trình. Ví dụ 1 (đề bài SGK) Giải: Gọi x là chữ số hàng chục; y là chữ số hàng đơn vò ( ; ;0 9;0 9x Z y Z x y∈ ∈ < ≤ < ≤ ) Thì số cần tìm là: 10 x +y Viết ngược lại ta có số 10y +x Theo đk bài ta có phương trình 2y – x =1 Trường THCS Lý Tự Trọng 107 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự HS nghiên cứu bài giải và trình bày lại cách giải GV: Ghi tóm tắt các bước giải trên bảng GV hướng dẫn học sinh so điều kiện và trả lời bài toán Hoạt động 2: Tiến hành giải hệ phương trình GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Phân tích và cho biết thời gian mỗi xe chạy từ lúc khởi hành đến chỗ găïp nhau? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm để giải ?3 và ?4 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV hướng dẫn HS giải hệ phương trình Phương trình 2 chú ý quy đồng 2 vế bỏ mẫu GV: Hãy so điều kiện và trả lời bài toán Hay –x + 2y = 1 Theo đk của bài ta có (10x +y) – (10y +x) =27 Hay x-y = 3 Từ đó, ta cóhệ phương trình (I) 2 1 3 x y x y − + = − = ?2 Hướng dẫn (I) ⇔ 4 7 4 3 4 y x x y = = ⇔ − = = (x =7; y = 4) thỏa mãn điều kiện của ẩn Vậy số cần tìm là 74 Ví dụ 2 (đề bài SGK) Giải Thời gian xe khách đã đi là ; 1h48’ = 9 5 h Thời gian xe tải đã đi là (1h + 9 5 h ) = 14 5 h Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) và vận tốc của xe khách là y ( km/ h) (x>0; y>0) ?3 Hướng dẫn Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km nên ta có y – x =13 ?4 Hướng dẫn Quãng đường xe tải đi được 14 5 x (km) Quãng đường xe khách đi được là 9 5 y(km) Tổng quãng đường hai xe đã đi 14 9 189 5 5 + =x y Ta có hệ phương trình ?5 Hướng dẫn 13 13 23 848 14 9 14 9 945 13 189 5 5 36 36 36 13 49 y x y x x x y y x x y x x y y = + = + = ⇔ ⇔ + = = + + = = = ⇔ ⇔ = + = x =36; y = 49 thỏa mãn điều kiện Vậy vận tốc xe khách là 49 km/h Trường THCS Lý Tự Trọng 108 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự Vận tốc xe tải là 36km/h 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình; – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 30 SGK. Gọi độ dài quãng đường AB là x (km); thời gian đi hết quãng đường đó là y(giờ). ĐK: x > 0; y >1. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến B sơm hơn 1 giờ nên ta có: x = 50( y – 1 ) (1) Nếu xe chạy với vận tốc 35km/h thì đến B chậm hơn 2 giờ nên ta có: x = 35(y + 2) (2). Từ () và (2) ta có hệ. Giải hệ ra ta được: x= 350; y = 8(TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 350 km. tô xuất phát lúc 4 giờ sáng. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập; – Chuẩn bò bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 109 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự Tuần: 22 Ngày soạn: 12/ 01/ 2010 Tiết: 41 Ngày dạy: 15/ 01/ 2010 §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt ) I .MỤC TIÊU – Giúp HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình – HS có kỉ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng, vòi nước chảy II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Chuẩn bò bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Bài cũ: Em hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung GV: Cho học sinh đọc đề bài toán GV: Yêu cầu HS nhận dạng bài toán GV: Bài toán có những đại lượng nào? GV: Cùng một khối lượng công việc, giữa thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng có quan hệ như thế nào? GV: Đưa bảng phân tích và yêu cầu HS nêu cách điền Thời gian Năng suất * Ví dụ 3 : ( SGK ) Gọi x (ngày) là thời gian đội A làm riêng để hoàn thành nhiệm vụ Và y (ngày) là thời gian đội B làm riêng để hoàn thành nhiệm vụ ĐK : x ; y > 24 Trong 1 ngày đội A làm được 1 x ( cv ) Trong 1 ngày đội B làm được 1 y ( cv ) Trường THCS Lý Tự Trọng 110 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự HTCV 1 ngày Hai đội 24 ngày 1 24 ( cv) Đội A x ngày 1 x ( cv ) Đội B y ngày 1 y ( cv ) GV: Theo bảng phân tích đại lượng hãy trình bày bài toán GV: Gọi HS đặt điều kiện cho ẩn GV Giải thích: hai đội làm chung thì HTCV trong 24 ngày vậy mỗi đội làm riêng để HTCV phải nhiều hơn 24 ngày GV: Y /c nêu các đại lượng và lập hệ phương trình. GV. Yêu cầu giải hệ PT bằng cách đặt ẩn phu ?6 GV. Kiểm tra bài làm của một số em H. Có thể giải hệ Pt theo cách nào khác GV: Các em có thể giải bài toán bằng một cách khác. Đó là ?7 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm lập bảng phân tích, lập hệ phương trình và giải Sau 5’ GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài giải Năng suất 1 ngày ( cv ngay ) Thời gian HTCV(ngày) Hai đội x+y (= 1 24 ) 24 Đội A x ( x > 0 ) 1 x Đội B y ( y > 0 ) 1 y Vì một ngày đội A làm được gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: 1 3 1 . 2x y = (1) Trong 1 ngày cả hai đội làm được 1 24 (cv). Ta có phương trình: 1 1 1 24x y + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 1 3 1 . 2 1 1 1 24 x y x y = + = Đặt 1 1 0; 0a b x y = > = > ?6 Hướng dẫn Ta có hệ PT 3 2 1 24 a b a b = + = Giải hệ PT ta được a = 1 40 (TMĐK) ; b = 1 60 (TMĐK) 1 1 40 40 1 1 60 60 x x y y = ⇒ = = ⇒ = (TMĐK) Vậy đội A làm riêng hoàn thành công việc trong 40 ngày đội B làm riêng hoàn thành công việc trong 60 ngày ?7 Hướng dẫn Gọi x là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội A ; y là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội.ĐK : x > 0 ; y > 0 Ta có hệ PT 3 2 1 24 x y x y = + = Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ta được x = 1 40 ; y = 1 60 Vậy thời gian đội A làm riêng để HTCV là Trường THCS Lý Tự Trọng 111 Năm học 2010- 2011 [...]... Trường THCS Lý Tự Trọng 121 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự x + y = 124 Từ (1) và (2) ta có hệ: 10 1 89 x + 7 y = 15 x = 89 Giải hệ ra ta được y = 35 Vậy khối lượng đồng là 89 gam; khối lượng kẽm là 35 gam Bài 45 trang 27 SGK Hướng dẫn G i thời gian đội I làm riêng HTCV là x (ngày) Thời giang đội II làm riêng HTCV là y (ngày) GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu c a. .. phương trình ta có (x = 4,5; y = 3,6) th a mãn điều kiện Vậy vận tốc người đi chậm là 3,6 km/h Vận tốc người đi nhanh là 4,5km GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu Bài 44 trang 27 SGK Hướng dẫn c a bài toán G i x, y lần lượt là số gam đồng và kẽm có GV: Bài toán yêu cầu g ? GV: Ta g i ẩn là đại lượng nào? ĐK là g ? trong vật đó ĐK x > 0, y > 0 vì khối lượng GV: Khối lượng c a hai chất là bao nhiêu? c a. .. nghiệm nếu (d) //(d’) • Vô số nghiệm nếu (d) trùng với (d’ ) GV: Cho HS trả lời câu hỏi Câu 1: trang 25 sgk : Sai – phải nói:Hệ Câu hỏi 1 trang 25 sgk phương trình có một nghiệm duy nhất Câu hỏi 2 trang 25 sgk Câu 2 trang 25 sgk: Giải thích GV lưu ý ĐK: a, b, c, a , b’, c’ khác 0 và hãy ax + by = c; ⇔ by = -ax + c biến đổi phương trình về dạng hàm số bậc a c nhất rồi căn cứ và vò trí tương đối c a. .. hãy cho 1 1 1 biết năng suất c a mỗi đội? + = (I) x y 12 GV: Hai đội làm chung thì xong công việc trong 12 ngày, vậy năng suất c a hai đội là Trong 8 ngày hai đội làm chung được 8 2 bao nhiêu? = (CV ) 12 Đội I Thời gian HTCV x( ngày) Đội II y (ngày) Hai đội 12 ngày Phần công việc còn lại đội II làm trong 3,5 ngày với năng suất g p đôi nên ta có Năng suất 1ngày 2 2 7 7 2 phương trình 3 + y 2 ⇔ y =... dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số Trường THCS Lý Tự Trọng 123 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự 2 Bài cũ: Không kiểm tra 3 Bài kiểm tra Ở mỗi ô: số ở ph a trên bên trái là số lượng câu hỏi, số ở ph a dưới bên phải là trọng số điểm tương ứng ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) ĐỀ SỐ 1 SỐ 2 Câu 1 a b Câu 2 b a Câu 3 a. .. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN §1 HÀM SỐ y = ax2 ( a ≠ 0 ) ≠ 0) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững các nội dung sau : – Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a ≠ 0 ) Trường THCS Lý Tự Trọng 126 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự – Tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a ≠ 0 ) 2 Kỹ năng Về kó năng: HS biết cách tính giá trò c a hàm số tương ứng với giá... luận trong ?2 GV: Giới thiệu tính chất c a hàm số y = ?2 Hướng dẫn ax2 với a ≠ 0 như sgk d a vào kết quả Đối với hàm số y = 2x2 bài ?2 - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì y tăng * Tổng quát : Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) xác đònh với mọi giá trò c a x thuộc R có các tính GV: Cho HS nêu tổng quát SGK chất sau : TÍNH CHẤT GV: Vậy hàm số bậc hai có tính chất g ? -... hai ẩn (sgk) ẩn? Cho ví dụ? • Dạng tổng quát: ax +by =c GV: Trong các phương trình sau phương trình a, b, c là các số đã biết, a ≠ 0 ; hoặc b ≠ 0 nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? • Phương trình bậc nhất hai ẩn ax +by =c a )2 x − 3 y = 3 bao giờ cũng có vô số nghiệm b)0 x + 2 y = 4 • Trong mặt phẳng t a độ tập hợp c)0 x + 0 y = 7 nghiệm c a phương trình được biểu d )5 x − 0 y = 0 diễn bởi đường... động 1: Tìm hiểu về hàm số bậc hai một ẩn GV: Yêu cầu 1 HS đọc to và rõ ràng “ Ví dụ mở đầu “ở SGK trang 28 GV: Trong công thức S = 5t 2 mỗi giá trò c a t xác đònh 1 giá trò tương ứng duy nhất c a S GV: Nhìn vào bảng 2, em hãy cho biết S1= 5 , S4 = 80 được tính như thế nào? GV: Hướng dẫn HS hình thành dạng tổng quát hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) và giới thiệu một vài cặp đại lượng liên hệ với nhau bởi công... thức dạng y = ax2 ( a ≠ 0 ) như : diện tích hình vuông ( S = a 2 ), diện tích hình tròn ( S = π R2 ) … GV: Chúng ta sẽ thông qua việc xét các ví dụ để rút ra các tính chất c a hàm số Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất c a hàm số bậc hai một ẩn GV: Yêu cầu HS điền vào ô trống trong hai bảng ở ?1 GV: G i 1 HS nhận xét bài làm c a bạn GV: Khẳng đònh đối với hai hàm số y = 2x 2 Trường THCS Lý Tự Trọng 127 Nội . phương trình bằng quy tắc cộng đại số – Học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, nâng cao kó năng giải hệ phương trình II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK,. Tự Trọng 102 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự TH1 GV: Khi hai số đối nhau thì tổng bằng bao nhiêu? GV: Khi hai số bằng nhau thì muốn triệt tiêu ta làm như thế nào? GV: Vậy. Sau đó GV giới thiệu cách giải phương trình bằng quy tắc cộng (giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng) Hoạt động 2: Vận dụng 1. Quy tắc cộng đại số Quy tắc (sgk) Ví dụ 1: Xét hệ phương