ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)

Một phần của tài liệu G A Đại số 9 T2(CKTKN) (Trang 83 - 90)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Hệ thống hoá kiến thức về phương trình bậc hai: + Vẽ đồ thị hàm số;

+ Giải phương trình bâïc hai;

+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Kỹ năng

Học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán các dạng toán trên.

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ:

3. Bài ôn tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm tham số của hàm số

GV: Cho đề toán

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Để tính giá trị của hệ số a ta tính như thế nào?

GV: Đồ thị hàm số đi qua điểm M(2; 3) nghĩa là gì? ta có điều gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động 2: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai

GV: Cho đề toán

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Em hãy nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai? Nêu rõ các bước.

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

GV: Cho học sinh tiến hành vẽ vào vở GV: Chú ý học sinh những sai sót thường

Dạng 1: Tìm tham số của hàm số

Cho hàm số y = ax2 biết đồ thị hàm số đi

qua điểm M(2; 3). Tìm a? Hướng dẫn

Đồ thị hàm số đi qua M(2; 3) nghĩa là toạ độ điểm M(2; 3) thoả mãn hàm số:

Thay x = 2 và y = 3 vào hàm số ta được: 3 = a. 22 ⇒ 3 = a. 4 ⇒ a = 34 Vậy hàm số đã cho là y = 34x2 Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số Vẽ đồ thị hàm số y = 12x2 Bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 y=12x2 2 12 0 12 2 Đồ thị

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự gặp trong các bước vẽ đồ thị hàm số. f(x)=1/2*x*x Series 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -1 1 2 3 4 5 x y 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại các bước vẽ đồ thị hàm số – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập tương tự. 5. Dặn dò

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại – Chuẩn bị bài tập ôn tập tiếp theo

IV. RÚT KINH NGHIỆM

. . . . . . . . . . . . . . .

Tuần: 37 Ngày soạn: 03/ 5/ 2011

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)

I. MỤC TIÊU

– Hệ thống hoá kiến thức về phương trình bậc hai: + Vẽ đồ thị hàm số;

+ Giải phương trình bậc hai;

+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình. – Học sinh nhớ cách giải các dạng toán trên.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ:

3. Bài ôn tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Giải phương trình bậc hai một ẩn

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Để giải các phương trình trên ta làm như thế nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

Dạng 1: Giải phương trình bậc hai một ẩn Bài tập 16 trang 133 SGK Hướng dẫn a) 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 ⇔(x + 1)(2x2 - 3x + 6) = 0 ⇔ (x + 1) = 0 hoặc (2x2 - 3x + 6) = 0 * x + 1 = 0 ⇔ x = -1 * 2x2 - 3x + 6 = 0 (vô nghiệm) Vậy pt đã cho có 1 nghiệm x = -1 b) 2x2 - 5x - 4 = 0

 = b2 – 4ac = (-5)2 – 4.2(-4)= 25 + 32= 57  > 0 phương trình có hai nghiệm:

1 5 57 2 4 b x a − + + = V= 2 5 57 2 4 b x a − − − = V=

Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Bài tập 17 trang 134 SGK Hướng dẫn

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?

GV: Với bài toán trên nó thuộc dạng nào? Có các đại lượng nào tham gia?

GV: Ta đặt ẩn là đại lượng nào? GV: Điều kiện của ẩn là gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

GV: Nhấn mạnh lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Hướng dẫn học sinh làm bài tập 18 trang 134 SGK

Mỗi ghế chứa 40x học sinh

Sau khi bớt 2 ghế ta có số ghế là: x – 2 (cái)

Số học sinh trên mỗi ghế là: x402

− học sinh

Theo bài ra ta có phương trình: 40 2 x− – 40 x = 1 ⇒ 40x –40(x – 2) = x(x – 2) ⇔ 40x – 40x + 80 = x2 – 2x ⇔ x2 – 2x – 80 = 0 ’ = b’2 – ac = (-1)2 – 1(-80) = 81 > 0 Phương trình có hai nghiệm:

1 ' 1 9 10 1 b x a − + + = V= = 2 ' 1 9 8 1 b x a − − − = V = = − (loại)

Trả lời: Số ghế băng là 10 cái

4. Củng cố

– GV hệ thống hoá kiến thức đã ôn tập cho học sinh và các dạng bài tập đã thực hiện.

– Hướng dẫn học sinh cách thực hiện trình bày các dạng toán đã học, cách trình bày bài kiểm tra

5. Dặn dò

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập các dạng đã ôn tập – Chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì II

IV. RÚT KINH NGHIỆM

. . . . . . . . . . . . . . .

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

Tiết: 67 Ngày dạy: 07/ 5/ 2011

ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)

I. MỤC TIÊU

– Hệ thống hoá kiến thức về các bài toán cơ bản: – Giải một số bài toán điển hình cụ thể

– Học sinh nhớ cách giải các dạng toán trên.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ:

3. Bài ôn tập

Hoạt động Nội dung

GV : Cho bài toán

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: Em hãy nêu các bước tiến hành vẽ đồ thị hàm số y = - x2?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Bài 1: a. Vẽ đồ thị hàm số y = - x2. b. Giải hệ phương trình: 3 2 1 7 2 49 x y x y + =   − =  c. Giải phương trình: x2 – 15 = 0. Bài 2:

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7m và có diện tích bằng 120 m2. Tính chu vi mảnh đất đó.

4. Củng cố

– GV hệ thống hoá kiến thức đã ôn tập cho học sinh và các dạng bài tập đã thực hiện.

– Hướng dẫn học sinh cách thực hiện trình bày các dạng toán đã học, cách trình bày bài kiểm tra

5. Dặn dò

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập các dạng đã ôn tập – Chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì II

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

IV. RÚT KINH NGHIỆM

. . . . . . . . . . . . . . .

Tuần: 38 Ngày soạn :

Tiết: 68 + 69 Ngày dạy:

KIỂM TRA HỌC KỲ II (Thi theo lịch của nhà trường)

I. MỤC TIÊU

– Đánh giá hoạt động học của từng cá nhân của HS;

– Rèn luyện tính độc lập – tự giác trong vận dụng kiến thức để giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên : Giáo án, pô tô đề kiểm tra. * Học sinh : Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra

3. Bài kiểm tra

Tuần: 35 Ngày soạn :

Tiết: 70 Ngày dạy:

TRẢ BAØI KIỂM TRA CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

– Học sinh nhận biết những sai sót của mình trong cách làm bài; – Rút ra bài học cho từng cá nhân học sinh.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, đề bài + đáp án, phấn. * Học sinh: Nhớ lại bài làm.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra.

3. Trả bài kiểm tra:

GV: Cho HS đọc lại đề bài

GV: Hướng dẫn HS trình bày cách giải các bài tập. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện từng câu. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Thông báo thang điểm cho từng câu, từng bài. 4. Nhận xét – dặn dò

– Ưu điểm:

+ Đa số học sinh đi thi đầy đủ, làm bài nghiêm túc không có bạn nào vi phạm quy chế;

+ Bài làm đạt kết quả tương đối cao. – Khuyết điểm:

+ Có một số bài trình bày còn cẩu thả, chưa đạt điểm cao. GV: Thu bài lấy điểm công khai.

THỐNG KÊ KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu G A Đại số 9 T2(CKTKN) (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w