III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
ÔN TẬP CHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương:
+ Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) + Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
+ Hệ thức Vi – ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
– Giới thiệuvới HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị (qua bài tập 54, 55 SGK)
2. Kỹ năng
– Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa
ẩn ở mẫu, phương trình tích.
– Giải các bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khoa học khi giải toán cho học sinh
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. Bảng phụ * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ:
3. Bài ôn tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
GV:Đưa đồ thị hàm số y = 2x2 và
y = - 2x2 vẽ sẵn trên bảng phụ và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
GV: Cho HS dứng tại chỗ trình bày cách trả lời
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Sau khi HS phát biểu xong câu trả lời 1 (a). GV yêu cầu HS đọc lớn phần
“ Tóm tắt kiến thức cần nhớ” phần hàm số để HS ghi nhớ.
GV:Yêu cầu hai HS lên bảng viết công thức
nghiệm tổng quát và công thức nghiệm của phương trình bậc hai
GV: Cho học sinhviết vào vở
GV: Khi nào dùng công thức nghiệm tổng
quát ? khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn ?
GV: Vì sao khi a và c trái dấu thì Pt có hai
nghiệm phân biệt ?
GV: Nêu bài tập trắc nghiệm : Cho PT bậc hai x2 – 2 (m+1)x + m – 4 = 0. Nói Pt này luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Đúng hay sai ?
GV:Đưa lên bảng bài tập: HaÕy điền vào chỗ
(…) để được các khẳng điïnh đúng.
- Nếu x1; x2 là hai nghiệm của Pt ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) thì :