1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G A Đại số 9 T1(CKTKN)

106 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự Ttuần: 1 Ngày soạn: 14/ 08/2010 Tiết: 1 Ngày dạy: 17/ 08/ 2010 CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA § 1 CĂN BẬC HAI I .MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: – Nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. – Biết được liên hệcủa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Chuẩn bò bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu căn bậc hai số học Hs đọc mục 1 SGK để thu nhận thông tin và xử lí thông tin. GV: Căn bậc hai của một số dương là gì? Hs trả lời- hs nhận xét và bổ sung. GV: Số dương có mấy căn bậc hai? Số 0 có mấy căn bậc hai? Số âm có căn bậc hai không? Hs trả lời- hs nhận xét và bổ sung. GV: Hãy tìm căn bậc hai của các số sau: 9; 4 9 ; 0,25; Hs đứng tại chỗ nêu các căn bậc hai của các số trên. Hs nhận xét và bổ sung. GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh. Hãy nêu đònh nghóa căn bậc hai số học của một số dương? Học sinh đọc đònh nghóa trong SGK. GV: Đối với loại số nào thì không có căn bậc hai? Căn bậc hai số học của một số dương là một số âm hay số dương? GV: Cho ví dụ và hướng dẫn học sinh trình 1. Căn bậc hai số học (SGK) ?1 Hướng dẫn a. Số 9 có hai căn bậc hai là 3 và -3. b. Số 4 9 có hai căn bậc hai là 2 3 và 2 3 − . c. Số 0,25 có hai căn bậc hai là 0,5và -0,5. d. Số 2 có hai căn bậc hai là 2 và - 2 . Đònh nghóa: (SGK) Ví dụ: Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 2011 1 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự bày. Hoạt động 2: Học sinh vận dụng thực hiện ?2 và ?3 Hs lên bảng trình bày cách giải hs khác nhận xét, bổ sung và sửa chữa. GV: Mỗi số dương bất kì có mấy căn bậc hai? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động3: So sánh các căn bậc hai số học. GV: Để so sánh hai căn bậc hai ta làm gì? Hs nêu đònh lí trong sgk GV : tóm tắt đònh lí GV: Hãy so sánh các số sau: GV: Cho ví dụ. Hướng dẫn học sinh trình bày cách so sánh. Hs lên bảng trình bày cách giải. Hs nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực hiện GV: Để so sánh hai căn bậc hai ta làm như thế nào? Có mấy cách? Học sinh hoạt động theo nhóm Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày cách giải. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Căn bậc hai số học của 36 là 36 (=6) Căn bậc hai số học của 49 là 49 (=7)  Chú ý: Với a ≥ 0 ta có: Nếu x = a thì x ≥ 0 và x 2 = a Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a ?2 Hướng dẫn a. 64 = 8 vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 b. 81 = 9 vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81 c. 1, 21 vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21 ?3 Hướng dẫn a. 64 có hai căn bậc hai là: 8 và -8 b. 81 có hai căn bậc hai là: 9 và -9 c. 1,21 có hai căn bậc hai là: 1,1 và -1,1 2. So sánh các căn bậc hai của số học. Đònh lí: Với a ≥ 0; b ≥ 0 ta có: a < b ⇔ a < b Ví dụ: So sánh a. 1 và 2 ; b. 2 và 3 Giải a. 1 < 2 nên 1 < 2 Vậy 1 < 2 b. 4 > 3 nên 2 > 3 Vậy 2 > 3 ?4 Hướng dẫn So sánh a. 4 và 15 ; b. 11 và 3 Giải a. 16 > 15 nên 16 > 15 Vậy 4 > 15 b. 11 > 9 nên 11 > 9 Vậy 11 > 3 ?5 Hướng dẫn Tìm số x không âm, biết: a. x > 1; b. x < 3 Giải Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 2011 2 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự a. 1 = 1 nên x > 1 nghóa là x > 1 vì x ≥ 0 nên x > 1 b. 3 = 9 nên x < 3 nghóa là x < 9 vì x ≥ 0 nên 0 ≤ x < 9. 4. Củng cố - Căn bậc hai của một số dương là gì? - Thế nào là căn bậc hai số học của một số? - Có phải mọi số đều có căn bậc hai không? Vì sao? 5. Dặn dò. Học sinh về nhà làm bài tập 3; 4; 5 SGK; Chuẩn bò bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 2011 3 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự Tuần: 1 Ngày soạn: 15/ 08/ 2010 Tiết: 2 Ngày dạy: 18/ 08/ 2010 §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = |A| I. MỤC TIÊU Qua bài này, học sinh cần: – Biết cách tìm điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của A và có kó năng thực hiện điều kiện đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử thức hoặc mẫu thức là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc hai dạng a 2 + m hay –( a 2 + m) khi m dương. – Biết cách chứng minh đònh lí 2 a = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A = | A| để rút gọn biểu thức. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. Học sinh: Chuẩn bò bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Bài cũ: Thế nào gọi là căn bậc hai của một số không âm? Số nào không có căn bậc hai? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu căn bậc hai Hãy phân biệt căn bậc hai của biểu thức và biểu thức lấy căn ? Hs nêu tổng quát Giáo viên tóm tắt tổng quát GV: Căn cứ vào đâu để biết biểu thức lấy căn? GV: Vậy căn bậc hai của A có nghóa khi nào? GV: lấy thêm ví dụ để hs nắm vững hơn. 1. Căn thức bậc hai ?1 Hướng dẫn AD = 2 2 5 x− Tổng quát: (SGK) A là biểu thức đại số A là căn thức bậc hai của A Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 2011 4 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Vậy với giá trò nào của x thì 5 2x− xác đònh? Căn bậc hai xác đònh khi nào? Biểu thức dưới dấu căn phải như thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Tìm hiểu hằng đẳng thức 2 A = |A| GV:Hãy điền giá trò thích hợp vào chỗ trống? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về quan hệ giữa a và 2 a ? GV: Cho HS đọc đònh lí SGK GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh đònh lí. Hoạt động 3: Vận dụng đònh lí giải các dạng toán. GV: Cho ví dụ để học sinh vận dụng thực hiện. GV: Để lấy căn bậc hai của một biểu thức thì biểu thức dưới dấu căn phải như thế nào? GV: Rút gọn biểu thức nghóa là phải làm gì? GV: Hãy nhắc lại đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một biểu thức? GV: Hướng dẫn Hs trình bày cách giải. A là biểu thức lấy căn. A xác đònh ( có nghóa) khi A lấy giá trò không âm. Ví dụ: 5x là căn bậc hai của 5x; 5x xác đònh khi 5x ≥ 0 tức là khi x ≥ 0 ?2 Hướng dẫn Tìm x để 5 2x− xác đònh Giải 5 2x− xác đònh khi 5-2x ≥ 0 tức là x ≤ 5 2 Vậy x ≤ 5 2 thì căn thức 5 2x− xác đònh 2. Hằng đẳng thức 2 A =|A| ?3 Hướng dẫn Điền số thích hợp vào chỗ trống a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 Đònh lí: Với mọi a ta có: 2 a = |a| Ví dụ 1: Tính. a. 2 11 b. 2 ( 5)− Giải a. 2 11 = |11| = 11 b. 2 ( 5)− = |-5| = 5 Ví dụ 2: Rút gọn. a. ( ) 2 2 3− b. 2 2 a (a ≥ 0 ) Giải Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 2011 5 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự Hs lên bảng trình bày cách giải các ví dụ GV: Cho Hs nhận xét cách trình bày và bổ sung thêm vào cách làm của bạn. GV: Cho HS đọc chú ý trong SGK GV: Cho ví dụ để Hs nhận dạng và nắm chắc được chú ý hơn. GV: Hướng dẫn Hs trình bày cách giải ví dụ trên. GV: HS lên bảng trình bày cách giải GV: Cho Hs nhận xét cách trình bày và bổ sung thêm vào cách làm của bạn. GV: Uốn nắên cách trình bày cho học sinh. a. ( ) 2 2 3− = | 2- 3 | = 2- 3 vì 2 > 3 b. 2 2 a = 2|a| = 2a vì a ≥ 0  Chú ý: (SGK) Ví dụ 3: Rút gọn. a. ( ) 2 2x − với x ≥ 2 b. 6 a với a < 0 Giải a. ( ) 2 2x − = |x - 2| = x – 2 vì x ≥ 2 b. 6 a = ( ) 2 3 a = | a 3 | vì a < 0 nên a 3 < 0 do đó | a 3 | = – a 3 với a < 0 Vậy 6 a = – a 3 với a < 0 4. Củng cố. – Căn bậc hai xác đònh (có nghóa) khi nào? – Phân biệt căn bậc hai của một biểu thức và biểu thức lấy căn? – Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 6;8 SGK. 5. Dặn dò. – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 7; 9;10 SGK. – Chuẩn bò bài tập phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 2011 6 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự Tuần: 1 Ngày soạn: 16/ 08/ 2010 Tiết: 3 Ngày dạy: 20/ 08/ 2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải các dạng bài tập. – Học sinh sử dụng hằng đẳng thức 2 A = |A| thành thạo. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án,SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Chuẩn bò bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2. Bài cũ: A xác đònh khi nào? Hãy tìm x để 2x xác đònh? 2 A = ? Rút gọn ( ) 2 5x + với x > 0. 3. Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm điều kiện căn thức có nghóa GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? Căn thức có nghóa khi nào? Giá trò của biểu thức dưới dấu căn phải như thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Dạng 1: Tìm điều kiện để căn thức có nghóa Bài 12 trang 11 SGK Hướng dẫn a. 2 7x + có nghóa khi 2x + 7 ≥ 0 tức là x 7 2 − ≥ Vậy x 7 2 − ≥ thì 2 7x + có nghóa. b. 3 4x− + có nghóa khi -3x + 4 ≥ 0 tức là x 4 3 ≤ Vậy x 4 3 ≤ thì 3 4x− + có nghóa. Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 2011 7 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày dạng toán trên. Chú ý cho học sinh thấy được có những biểu thức luôn luôn dương với mọi giá trò của biến Hoạt động 2: Vận dụng hằng đẳng thức. Hs đọc bài. Bài toán yêu cầu gì? Để rút gọn các biểu thức trên ta cần làm gì? Hãy nhắc lại hằng đẳng thức? GV: cho học sinh nhắc lại hằng đẳng thức. Khi lấy giá trò tuyệt đối của một biểu thức có thể có mấy trường hợp? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Chú ý cho học sinh khi lấy giá trò tuyệt đối của một biểu thức nhận giai trò âm. Hoạt động 3: phân tích đa thức. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Phân tích đa thức thành nhân tử nghóa là gì? Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là những phương pháp nào? Với các đa thức trên thì ta cần sử dụng các phương pháp nào cho từng đa thức cụ thể? Hướng dẫn học sinh cách trình bày. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. c. 1 1 x− + có nghóa khi 1 1 x− + ≥ 0 ⇒ – 1 + x > 0 ⇔ x > 1 Vậy x > 1 thì 1 1 x− + có nghóa. d. 2 1 x+ luôn có nghóa ∀ x vì 1+x 2 > 0 Dạng 2: Rút gọn biểu thức. Bài 13 trang 11 SGK Hướng dẫn a. 2 2 a – 5a với a < 0 = 2|a| – 5a = 2(–a) – 5a (vì a < 0 = –7a b. 2 25a +3a với a ≥ 0 = ( ) 2 5a + 3a = |5a| + 3a = 5a + 3a với a ≥ 0 = 8a c. 4 9a + 3a 2 = ( ) 2 2 3a + 3a 2 = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 d. 5 6 4a – 3a 3 với a < 0 = 5 ( ) 2 3 2a – 3a 3 = 5|2a 3 | – 3a 3 = = 5.2(–a 3 ) – 3a 3 = – 13a 3 Dạng 3: Phân tích thành nhân tử Bài 14 trang 11 SGK Hướng dẫn: a. x 2 – 3 = x 2 – ( ) 2 3 = = (x + 3 )(x – 3 ) b. x 2 – 6 = x 2 – ( ) 2 6 = = (x + 6 )(x – 6 ) c. x 2 + 2 3 x + 3 = = x 2 + 2 3 x + ( ) 2 3 = (x + 3 ) 2 d. x 2 – 2 5 x + 5 = = x 2 – 2 5 x + ( 5 ) 2 = ( x – 5 ) 2 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 2011 8 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: nhấn mạnh lại các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. Hoạt động 4: Tìm giá trò chưa biết GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? Giải phương trình có nghóa là thực hiện các bước nào? GV: Chúng ta đã giải được những loại phương trình nào? GV: Hãy nêu các phép biến đổi tương đương các phương trình mà em đã học? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh. Nhấn mạnh lại các phép biến đổi tương đương các phương trình. Dạng 4: Giải phương trình. Bài tập 15 trang 11 SGK Hướng dẫn a. x 2 – 5 = 0 ⇔ x 2 = 5 ⇔ x 2 = ( 5 ) 2 ⇔ x = 5 và x = – 5 b. x 2 – 2 11 x + 11 = 0 ⇔ x 2 – 2 11 x + ( 11 ) 2 = 0 ⇔ (x – 11 ) 2 = 0 ⇔ x – 11 = 0 ⇔ x = 11 4.Củng cố – GV hệ thống lại các dạng toán đã thực hiện và phương pháp giải các dạng toán đó. – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 17; 18 SGK. 5. Dặn dò. – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 19;20 SGK. – Chuẩn bò bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 2011 9 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự Tuần: 2 Ngày soạn: 22/ 08/ 2010 Tiết: 4 Ngày dạy: 24/ 08/ 2010 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU Qua bài này, học sinh cần: – Nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. – Có kó năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Chuẩn bò bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đònh lí thông qua làm bài tập. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 1. Đònh lí. ?1 Hướng dẫn So sánh: 16.25 và 16 . 25 Ta có: 16.25 = 400 = 20 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 2011 10 [...]... 7 a 49 1 : 4 6 6 Giải a 49 1 : 4 = 6 6 b 49 25 49 6 49 : = = = 6 6 6 25 25 7 5 ?3 Hướng dẫn Tính a 99 9 111 b 52 117 Giải a 99 9 = 111 b 52 = 117 99 9 = 9 =3 111 52 4 2 = = 117 9 3  Chú ý: (SGK) ?4 Hướng dẫn Rút g n biểu thức a 18 2a 2b 4 ; 50 b 2ab 2 162 với a ≥ 0 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Với các biểu thức trên ta có điều kiện Giải nào c a biến? a 2b 4 ab 2 2a 2b 4 a. .. Với A < 0 và B ≥ 0 ta có: A B = − A2 B Ví dụ: Đ a th a số vào trong dấu căn a 3 7 b –2 3 Giải a 3 7 = 32.7 = 9. 7 = 63 b –2 3 = − 22.3 = − 4.3 = − 12 ?4 Hướng dẫn Đ a th a số vào trong dấu căn a 3 5 b 1, 2 5 c ab 4 a (a 0) d −2ab 2 5a Giải a 3 5 = 32.5 = 9. 5 = 45 b 1, 2 5 = ( 1, 2 ) 2 (a 0) 5 = 1, 44.5 = 7, 2 c ab 4 a = a 2 ( b 4 ) a = a 2b8 a = a3 b8 2 (a 0) d −2ab 2 5a = − 22 a 2 ( b 2 ) 5a = − 4a 2b... 2b2 + 1 a 2b2 + 1 = ab = ab a 2b 2 a 2b 2 a 2b 2 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự ab 2 2 2 2 thực hiện = ab a b + 1 = a b + 1 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày c cho học sinh a a ab a ab + a 1 + 4 = + 4 = = 2 a ( b + 1) 3 4 GV: Cho HS phân biệt các biểu thức liên b b b b b4 b hợp c a từng dạng a a+ b a + ab d = = a a+ b a+ b Hoạt động 2: Trục... trong dấu căn * Phép đ a th a số ra ngoài dấu căn có phép HS đọc thông tin trong SGK biến đổi ngược với nó là phép đ a th a số vào GV: nhấn mạnh cách đ a th a số vào trong dấu căn trong dấu căn Với A ≥ 0; B ≥ 0 ta có: A B = A2 B GV: Tóm tắt bằng kí hiệu Trường THCS Lý Tự Trọng 26 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Cho ví dụ hướng dẫn học sinh trình bày cách giải GV: Khi đ a một... GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm Hai số như thế nào g i là nghòch đảo c a nhau? Hai số nghòch đảo c a nhau thì tích c a chúng bằng bao nhiêu? Vậy để chứng minh hai số là nghòch đảo c a nhau thì ta cần chứng minh điều g ? Học sinh lên bảng trình bày cách giải GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn cách trình báy cho học sinh Hoạt động 3: Tìm giá... động 2: Tìm hiểu quy tắc khai phương 2 p dụng một thương a Quy tắc khai phương một thương GV: Cho học sinh đọc quy tắc khai phương ( SGK) một thương GV: Cho ví dụ và hướng dẫn học sinh cách Ví dụ 1:p dụng quy tắc khai phương một thực hiện thương, hãy tính GV: Để khai căn một thương ta có thể thực 25 9 25 : a b hiện như thế nào? 36 16 36 GV: Em có nhận xét g về số bò chia và số Giải chia trong thương... 72 4 ,9 = 20.72.4 ,9 = Chú ý học sinh nhận dạng khi nào cần đ a = 7056 = 84 về khai phương một thương * Chú ý: (SGK) Hoạt động 5: Vận dụng quy tắc chia hai căn bậc hai ?3 Hướng dẫn Hoạt động theo nhóm học tập ≥ ≥ Gv: Cho học sinh đọc lại quy tắc chia hai Rút g n các biểu thức với a 0, b 0 a 3a 3 1 2a căn thức bậc hai b 2a. 32ab 2 Để chia hai căn bậc hai ta có thể đ a về dạng nào? Giải Đại diện hai nhóm... dụng quy tắc đ a th a số ra ngoài dấu căn? Để trình bày cách giải GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Nội dung Dạng 1: Đ a th a số ra ngoài dấu căn Bài tập 43 trang 27 SGK Hướng dẫn: a 54 = 96 = 32.6 = 3 6 Hoạt động 2: Đ a th a số vào trong dấu căn GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu c a bài toán GV:... tra só số 2 Bài cũ: Nêu đònh ngh a căn bậc hai c a một số Đònh lí khai phương một thương- tích 3 Bài mới:- Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng số GV: Dùng quyển bảng số với 4 chữ số thập phân giới thiệu cho học sinh vò trí c a bảng căn bậc hai Học sinh đọc phần giới thiệu để hiểu rõ hơn n a về bảng căn bậc hai Giáo viên giới thiệu rõ về cấu tạo c a bảng Hoạt động 2:Hoạt động nhóm Giáo... Ngày dạy: 14/ 09/ 2010 §6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CH A CĂN THỨC BẬC HAI Trường THCS Lý Tự Trọng 24 Năm học 2010- 2011 Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự I MỤC TIÊU Qua bài này, học sinh cần: – Biết được cơ sở c a việc đđ a th a số ra ngoài dấu căn và đ a th a số vào trong dấu căn – Nắm được các kó năng đ a th a số vào trong hay ra ngoài dấu căn – Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai . trang 11 SGK Hướng dẫn a. 2 2 a – 5a với a < 0 = 2 |a| – 5a = 2( a) – 5a (vì a < 0 = – 7a b. 2 2 5a + 3a với a ≥ 0 = ( ) 2 5a + 3a = | 5a| + 3a = 5a + 3a với a ≥ 0 = 8a c. 4 9a . ngh a căn bậc hai số học c a một số dương? Học sinh đọc đònh ngh a trong SGK. GV: Đối với loại số nào thì không có căn bậc hai? Căn bậc hai số học c a một số dương là một số âm hay số dương? GV:. bổ sung thêm. Hai số như thế nào g i là nghòch đảo c a nhau? Hai số nghòch đảo c a nhau thì tích c a chúng bằng bao nhiêu? Vậy để chứng minh hai số là nghòch đảo c a nhau thì ta cần chứng minh

Ngày đăng: 25/10/2014, 21:00

w