Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C D B D A B A
II. TỰ LUẬN
Bài 1: a) Đồ thị hàm số đi qua M(1, 2) 0,5 điểm
nên ta thay x = 1, y = 2 vào hàm số ta cĩ: 2 = a.1 + 4 ⇒ a = -2. 0,5 điểm
b) Hàm số trên nghịch biến. 0,5 điểm
Vì a < 0. 0,5 điểm c) Cho x = 0 ⇒ y = 4 P(0, 4) 0,5 điểm Cho y = 0 ⇒ x = 2 Q(2, 0) 0,5 điểm Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 201186 f(x)=-2*x+4 Series 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x y (0,4) (2,0) P Q O
Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự
Vẽ đường thẳng đi qua P và Q ta được đồ thị hàm số y = –2x + 4.
Vẽ đúng đồ thị được 0,5 điểm
d) gĩc tạo bởi đường thẳng và trục hồnh là PQx· . Ta cĩ: tgPQO = OQOP =4 2
2 = 0,5 điểm
⇒ PQO· = 63027’ ; 630
·
PQx = 1800 – 630 = 1170 0,5 điểm
Vậy gĩc tạo bởi đường thẳng và trục hồnh bằng 1170
Bài 2: Hai đường thẳng song song với nhau khi a = a’ 0,5 điểm
Hay (m + 2) = 3
⇒m + 2 = 3 ⇒m = 3 - 2 ⇒m = 1 0,5 điểm
Vậy m = 1 thì hai đường thẳng song song với nhau. 0,5 điểm
THỐNG KÊ
Tuần: 16 Ngày soạn: 30/ 11/ 2010
Tiết : 30 Ngày dạy: 03/ 12/ 2010
CHƯƠNG III
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU
– HS nắm khái niệm nghiệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nĩ – Hiểu tập hợp nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nĩ
– Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Khơng kiểm tra
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn
GV: Dùng bài tốn cổ để cho HS thấy những tình huống thực tế cần phải cĩ phương trình hai ẩn số.
GV: Vậy phương trình bậc nhất hai ẩn số cĩ dạng như thế nào?
GV: Giới thiệu phương trình: x+ y = 36; 2x+4y +100 là các phương trình bậc nhất hai ẩn
Gọi a là hệ số của; b là hệ số của y; c là
hằng số Þ Tổng quát
GV: Hãy cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn?
GV: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn a)4x – 0,5y = 0 ; b) 2x2 +x ; c) 0x +3y =3 d) 5x +0y = 0 ; e) 0x +0y = 4 ; f) x –y +z = 3
Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm thực hiện ?1 và ?2
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.
GV: Để kiểm tra xem cặp số cĩ là nghiệm của phương trình hay khơng ta làm như thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Vậy khi nào cặp số (x0 ; y0) được gọi
1. Khái niệm về phương trình bậc nhấthai ẩn hai ẩn * Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax + by = c (1) trong đĩ a, b và c là các số đã biết (a¹ 0hoặc b¹ 0) Ví dụ 1: (SGK)
* Trong phương trình (1) nếu giá trị của vế trái tại x = x0 và y = y0 bằng vế phải thì cặp số (x0;y0) được gọi là một nghiệm của phương trình (1)
Ví dụ 2: (SGK)
Chú ý:
(SGK)
?1 Hướng dẫn
a) Thay x=1 y=1 vào vế trái của phương trình: 2x –y =1 được: 2.1 -1 =1(= vế phải)
Þ Cặp số (1 ; 1) là một nhiệm của phương
trình đã cho
Tương tự cặp số (0,5 ; 0) cũng là một nghiệm của pt trên
b) Ví dụ: Các cặp số (0;1) ; (2 ;3) cũng là nghiệm của phương trình : 2x-y =1
?2 Hướng dẫn
Phương trình 2x –y = 1 cĩ vơ số nghiệm, mỗi nghiệm là một cặp số
Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự
là một nghiệm của phương trình
Hoạt động 3: Tìm hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
GV: Cho HS thực hiện ?3
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Giới thiệu nghiệm tổng quát của phương trình (2), đừơng thẳng biểu diễn nghiệm của phương trình (2) trên mặt phẳng tọa độ
HS vẽ đường thẳng 2x - y =1 hay y = 2x - 1 trên mặt phẳng tọa độ
GV: Hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình(2)
GV: Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (2) biểu thị như thế nào?
GV: Hãy biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình (2) bằng đồ thị
GV: Hứớng dẫn HS giải trường hợp b); c) tương tự trường hợp đầu và đưa hình vẽ trên bảng phụ
GV: Giới thiệu cho học sinh các dạng và tập nghiệm của mỗi phương trình
GV: Hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số trong mỗi trường hợp.
2. Tập nghiệm của phương trình bậcnhất hai ẩn nhất hai ẩn ?3 Hướng dẫn a) Xét phương trình: 2x-y =1 (2) 2x-y =1 Û y =2x-1 Điền bảng (SGK) x -1 0 0,5 1 2 2,5 y=2x-1 -3 -1 0 1 3 4
Tập hợp nghiệm của phương trình (2) là
( )
{ ;2 1 / }
S= x x- x RỴ
Nghiệm tổng quát của phương trình (2) là x R y=2x-1 ∈
* Tập hợp nghiệm của phương trình (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d), hay đường thẳng (d) được xác định bởi phương trình 2x –y = 1 Viết gọn (d) : 2x – y =1 -2 -1 1 2 -2 -1 1 2 x y (d) O 0 y 0 x b) Xét phương trình 0x +2y = 4 (2) + PT cĩ nghiệm tổng quát =x Ry∈2 + Trên mặt phẳng tọa độ tập hợp nghiệm của pt (2) là đường thẳng y = 2 (song song với trục Ox)
4x+0y = 6 (3)
Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự
GV: Cho HS nêu tổng quát SGK GV: nhấn mạnh lại tổng quát SGK + PT cĩ nghiệm tổng quát 1,5 x y R = ∈ + Trên mặt phẳng tọa độ tập hợp nghiệm của phương trình (3) là đường thẳng x =1,5 (song song với trục Oy)
y 1,5 x O B Tổng quát (SGK) 4. Củng cố
– Phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Tập nghiệm của phương trình trên cĩ gì đặc biệt?
– Hãy kiểm tra các cặp số (-2; 1); (0; 2); (-1; 0); (1,5; 3) và (4; -3) cặp số
nào là nghiệm của phương trình sau: a. 5x + 4y = 8; b. 3x + 5y = –3
5. Dặn dị
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 2; 3 SGK; – Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .
Tuần: 17 Ngày soạn: 04/ 12/ 2010
Tiết : 31 Ngày dạy: 07/ 12/ 2010
§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
– HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
-2 -1 1 2 -2 -1 1 2 x y O y =2
Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự