§2 HAØM SỐ BẬC NHẤT

Một phần của tài liệu G A Đại số 9 T1(CKTKN) (Trang 62 - 72)

- Hàm số y= 2x đồng biến vì khi giá trị của x giảm đi thì giá trị tương ứng của y =

§2 HAØM SỐ BẬC NHẤT

I. MỤC TIÊU

– Giúp HS nắm được: Hàm số bậc nhất là hàm số cĩ dạng: y = ax + b (a ≠ 0).

Hàm số bậc nhất luơn xác định với mọi x ∈ R. Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi

a>0, nghịch biến khi a < 0.

– Yêu cầu HS hiểu và chứng minh được hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R, hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R. Từ đĩ thừa nhận trường hợp tổng quát.

– HS thấy được Tốn học thường xuất phát từ bài tốn thực tế.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài cũ: Hàm số là gì ? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi cơng thức 3. Bài luyện tập:

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số bậc nhất

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. GV: Tĩm tắt đề tốn bằng hình vẽ I. Khái niệm về hàm số bậc nhất Bài tốn (SGK) --- Huế HN 8km Bến xe

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

GV: Em hãy nêu cơng thức tính quãng đường khi biết t và v?

Vậy sau 1 giờ ơtơ đi được bao nhiêu km? GV: Hãy tính các giá trị tương ứng của s khi cho các giá trị của t?

GV: S và t cĩ quan hệ như trên thì S cĩ phải là hàm số của t khơng? Vì sao?

GV: Cho HS lên bảng tính giá trị của S khi t thay đổi. Hdnx GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Vậy hàm số bậc nhất cĩ dạng như thế nào? GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK GV: Tĩm tắt định nghĩa lên bảng. GV: Khi b = 0 thì hàm số đã cho cĩ dạng nào? Đồ thị hàm số đĩ đã biết chưa?

GV: Cho HS nêu chú ý SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hàm số bậc nhất

GV: Hàm số y= f(x) được gọi là đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào? Các giá trị của y cĩ quan hệ như thế nào với giá trị của x?

GV: Để chứng minh hàm số nghịch biến đồng biến ta cần chứng minh điều gì? cách thực hiện như thế nào?

GV: Cho HS đọc SGK

Hoạt động 3: Hoạt động nhĩm thực hiện ? 3

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.

GV: Bài tốn yêu cầu gì?

GV: Để chứng minh hàm số đồng biến trên R ta cần chứng minh điều gì?

GV: Khi x1 < x2 thì f(x1) ? f(x2)

GV: Cho 2 HS đại diện hai nhĩm lên bảng

?1 Hướng dẫn

Sau 1 giờ, ơtơ đi được 50km Sau t giờ, ơtơ đi được 50t (km) Sau t giờ, ơtơ cách trung tâm Hà nội S = 50t + 8 (km) ?2 Hướng dẫn t(giờ) 1 2 3 4 S=50t+8 (km) 58 108 158 208 S là hà số của t, vì: + S phụ thuộc vào t;

+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ cĩ một giá trị tương ứng của S Định nghĩa : (SGK) Dạng tổng quát : y = ax + b ( a≠ 0 )  Chú ý : ( SGK ) II. Tính chất Ví dụ : (SGK) ?3 Hướng dẫn

Lấy x1 , x2∈ R sao cho x1 < x2

⇒ x2 - x1 > 0 . Ta cĩ : f(x2) – f(x1) = 3x2 + 1 – 3x1- 1 = 3 ( x2 - x1 ) > 0 hay f(x1) < f(x2) Vậy hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R.

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

GV: Cho HS nêu tổng quát SGK GV: Tĩm tắt lên bảng.

GV: Cho HS tìm ví dụ về hàm số bậc nhất đồng biến- nghịch biến.

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Tổng quát

Hàm số y = ax + b (a ≠ 0) xác định ∀

x∈ R.

a. Đồng biến trên R nếu a > 0 b. Nghịch biến trên R nếu a < 0

?4 Hướng dẫn a) Hàm số bậc nhất đồng biến là: y = 5x - 2 b) Hàm số bậc nhất nghịch biến là: y = -5x - 2 4. Củng cố

– Hàm số bậc nhất là gì? Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất. – Hướng dẫn HS làm bài tập 8 SGK.

5. Dặn dị

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 9; 10; 11 SGK; – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

Tuần: 12 Ngày soạn: 29/ 10/ 2010

Tiết : 22 Ngày dạy: 02/ 11/ 2010

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

– Củng cố lại khái niệm hàm số bậc nhất cho HS;

– Rèn luyện kĩ năng tính giá trị tương ứng của hàm số tại các giá trị của biến số. HS biết vẽ các điểm trên hệ trục toạ độ;

– Rèn luyện tính độc lập làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài cũ: Thế nào là hàm số bậc nhất? Nêu tính chất của nĩ? 3. Bài luyện tập

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. Dạng 1: Xác định điểm Bài 11 trang 48 SGK Hướng dẫn Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2010- 201165 Series 1 Series 2 Series 3 -3 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x y A B C D E F H

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

GV: Để biểu diêãn một điểm trên mặt phẳng toạ độ ta cần xác định được những yêu tơ nào? Vì sao?

GV: Vẽ hệ trục toạ độ lên bảng.

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động 2: Xác định hệ số của hàm số.

GV: Cho hàm số y = ax +3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5. Ta làm như thế nào?

GV: Ta thay các giá trị nào vào hàm số nào? GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu cách trình bày.

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động 3: Điều kiện hàm bậc nhất.

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.

GV: Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi nào?

GV: Với bài tốn trên thì hêï số là bao nhiêu?

GV: Ta cần xác định điều kiện gì?

GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

GV: Nhấn mạnh lại phương pháp giải bài tốn tìm điều kiện để hàm số là bậc nhất.

Hoạt động 4: Xác định tính chất của hàm số

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của

Dạng 2: Tìm hệ số a Bài 12 trang 48 SGK Hướng dẫn Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số y = ax+3, ta cĩ: 2,5 .1 3 3 2,5 0,5 0,5 0 a a a a = + ⇔ − = − ⇔ − = − ⇔ = ≠ Vậy hệ số a của hàm số là a = 0,5 Dạng 3: Tìm điều kiện để hàm số là bậc nhất Bài 13 trang 48 SGK Hướng dẫn a) Hàm số ( ) 5 1 5 5 y= −m x− = −mx− −m là hàm số bậc nhất khi 5− ≠ ⇔ − > ⇔ <m 0 5 m 0 m 5 b) Hàm số 1 3,5 1 m y x m + = + − là hàm số bậc nhất khi 1 0 1 0 1 m m m+ ≠ ⇔ + ≠ − và m− ≠1 0 suy ra m≠ ±1 Dạng 4: Xác định tính chất của hàm số. Bài 14 trang 48 SGK Hướng dẫn

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

bài tốn.

GV:Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? Hãy xác định giá trị của a? GV: Tính giá trị của y khi x = 1+ 5, ta làm thế nào?

GV: Tính giá trị của x khi y = 5, ta làm thế nào?

GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hàm số bậc nhất y= −(1 5)x−1 a) vì 1− 5 0< nên hàm sốy= −(1 5)x−1 nghịch biến trên R b) Khi x = 1+ 5, ta cĩ: (1 5)(1 5) 1 (1 5) 1 5 y= − + − = − − = − c) Khi y = 5, ta cĩ: (1 5) 1 5 (1 5) 1 5 1 5 3 5 2 1 5 x x x x − − = ⇔ − = + + + ⇔ = ⇔ = − − 4. Củng cố

– GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập về hàm số và phương pháp giải các dạng tốn này

– Hướng dẫn HS làm các bài tập cịn lại. 5. Dặn dị

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập SGK – Chuẩn bị bài mới.

Tuần: 12 Ngày soạn: 01/ 10/ 2010

Tiết : 23 Ngày dạy: 05/ 11/ 2010

§3. ĐỒ THỊ HAØM SỐ y = ax+b ( a ≠ 0)

I. MỤC TIÊU

– Yêu cầu HS nắm được đồ thị hàm số y = ax + b ( a≠0 ) là một đường thẳng luơn

cắt trục tung tại một điểm cĩ tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0;

– Rèn kĩ năng cho HS vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

2. Bài cũ: Hãy nêu các tính chất của hàm số bậc nhất? 3. Bài luyện tập:

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng đồ thị của hàm số bậc nhất

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của ?1

GV: Bài tốn yêu cầu gì?

GV: Để biểu diễn một điểm trên hệ trục toạ đọ ta cần cĩ những yếu tố nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Em cĩ nhận xét gì về vị trí các điểm A,B.C. tại sao?

GV: Em cĩ nhận xét gì về vị trí các điểm A’,B’, C’?

GV: Rút ra nhận xét : Nếu A,B.C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’,B’,C’cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)

GV: Yêu cầu HS làm ?2

GV: Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả GV: Ghi vào bảngï vẽ sẵn

GV: Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y =2x +3 quan hệ như thế nào?

GV: Dựa vào hình 6 từ nhận xét (d) // (d’) cĩ nhận xét gì về đồ thị hamø số y = 2x +3 GV: Đường thẳng y = 2x+3 cắt trục tung tại điểm nào?

GV: Treo hình 7 để minh hoạ và giới thiệu tổng quát SGK GV: Cho HS nêu chú ý SGK GV: Để vẽ đồ thị khi b = 0 ta làm thế nào GV: Khi b ≠ 0, làm thế nào để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị I. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a0 ) : ?1 Hướng dẫn .

* Nhận xét : Nếu A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’,B’,C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)

?2 Hướng dẫn x -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 y = 2x -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 y=2x+3 -3 -1 -1 2 3 4 2 7 9 Tổng quát: ( SGK )  Chú ý : (SGK) II. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) f(x)=2x f(x)=2x+3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x y A' B' C' A B C f(x)=2x f(x)=2x+3 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x y

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

hànm số bậc nhất

GV: Gợi ý: Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng b GV: Giới thiệu cách vẽ thơng thường là xác định 2 giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ

GV: Làm thế nào để xác định 2 giao điểm này ?

GV: Yêu cầu HS đọc các bước vẽ trong SGK

GV: Nhấn mạnh lại các bước vẽ đồ thị hàm bậc nhất một ẩn.

Hoạt động 3: Vận dụng

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.

GV: Bài tốn yêu cầu gì?

GV: Cho HS hoạt động theo nhĩm thực hiện ?3

GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

GV: Chốt lại đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng nên muốn vẽ nĩ ta chỉ cần xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị

GV: Nhìn vào đồ thị ?3a ta thấy a > 0 nên hàm số đồng biến trên R: từ trái sang phải, đường thẳng y = ax + b đi lên

GV: Nhìn vào đồ thị ?3b ta thấy a < 0 nên hàm số nghịch biến trên R: từ phải sang trái, đường thẳng y = ax + b đi xuống.

Thơng thường ta xác định giao điểm của đường thẳng với hai trục toạ độ:

- Điểm thuộc trục tung A ( 0 ; b ) - Điểm thuộc trục hồnh B ( -ba ; 0 ) Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng AB

?3 Hướng dẫn .

Đồthị hàm số y = 2x -3 là đường thẳng đi

qua hai điểm (0 ;-3) và điểm (1,5; 0)

Đồ thị hàm số y = -2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0 ; 3) và điểm

(1,5 ; 0) 4. Củng cố f(x)=2x-3 -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 x y f(x)=-2x+3 -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 x y

Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự GV: Chu Viết Sự

– GV nhấn mạnh lại cách vẽ đồ thị hàm số y =ax + b (a≠ 0). Đồ thị hàm số

y =ax + b cĩ dạng gì? Vẽ đồ thị hàm số trên ta cần tiến hành mấy bước? Đĩ là những bước nào?

– Hướng dẫn HS làm bài tập 15 SGK . 5. Dặn dị

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 16; 17 SGK; – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.

IV. RÚT KINH NGHIỆM.

. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .

Tuần: 13 Ngày soạn: 09/ 11/ 2010

Tiết : 24 Ngày dạy: 12/ 11/ 2010

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

– Học sinh được củng cố: Đồ thị hàm số y = a.x + b (a ≠0) là một đường thẳng

luơn cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠0

hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

– Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = a.x + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị .

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài

Một phần của tài liệu G A Đại số 9 T1(CKTKN) (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w