?2 Hướng dẫn
Từ cần điền: --- nghiệm ---
-1 1 2 3 4 5-1 -1 1 2 3 x y O M (d1) (d2) -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 4 x y O (d1) (d2) Giáo án Đại số 9 GV: Chu Viết Sự
GV: Cho HS tham khảo ví dụ 1 SGK
GV: Yêu cầu HS biến đổi các phương trình về dạng hàm số bậc nhất rồi xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ntn với nhau? Sau đĩ vẽ 2 đường thẳng biểu diễn hai phương trình trên cùng một mặt phẳng toạ độ
GV: Hãy xác định toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng ?
GV: Tương tự các bước trong ví dụ 1 yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2 sau 1’
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày. GV: Cĩ nhận xét gì về hai đường thẳng này Chúng cĩ bao nhêu điểm chung? Kết luận gì về số nghiệm của hệ?
GV: Cĩ nhận xét gì về hai phương trình của hệ?
GV: Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình như thế nào?
GV: Vậy hệ phương trình cĩ bao nhiêu nghiệm? Vì sao?
GV: Một cách tổng quát một hệ phương trình bậc nhất hai nghiệm cĩ thể cĩ bao nhiêu ngiệm ?
GV: Ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ hai phương trình tương đương
GV: Hãy nhắc lại khái niệm hai phương trình tương đương?
GV: Thế nào là hai phương trình tương
' ' ' ax by c a x b y c + = + =
được biểu diễn bởi tập hợp
các điểm chung của hai đường thẳng (d) và (d’)
Ví dụ1 :
(SGK)
Hai đường thẳng này cắt nhau tại một điểm duy nhất M (2 ; 1 ) Vậy hệ Pt đã cho cĩ một nghiệm duy nhất là (x ; y ) = ( 2 ; 1 ) Ví dụ 2 : ( SGK)
Hai đường thẳng này song song với nhau nên chúng khơng cĩ điểm chung
Vậy hệ Pt đã cho vơ Â nghiệm.
Ví dụ 3 :
(SGK)
?3 Hướng dẫn
Hêï phương trình trong ví dụ 3 cĩ vơ số nghệm vì bất kì
- Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trùng nhau.
- Bất kì điểm nào trên đường thẳng đĩ cũng cĩ toạ độ là nghiệm của hệ phương trình
* Tổng quát :
(SGK)