1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA vat lý 6 (3 cột)

102 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

Tit 1 BI 1 O DI lớp ngày soạn ngày giảng số hs vắng ghi chú 6 0 I. MC TIấU Bit xỏc nh gii hn o (GH), chia nh nht (CNN) ca dng c o. Rốn luyn cỏc k nng sau õy: - Bit c lng gn ỳng mt s di cn o. - o di trong mt s tỡnh hung thụng thng. - Bit tớnh giỏ tr trung bỡnh cỏc kt qu o. Rốn luyn tớnh cn thn, ý thc hp tỏc lm vic trong nhúm. II.PHƯƠNG PHáP: ẹaứm thoaùi. Trửùc quan. Thửùc nghieọm. III. CHUN B Cho mi nhúm: - Mt thc k cú CNN n mm. - Mt thc dõy hoc thc met cú CNN n 0,5 cm. - Chộp sn ra giy bng 1.1 Bng o kt qu o di. IV. HOT NG DY HC 1. n nh. 2. Bi mi TG PHNG PHP NI DUNG Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp 2 Cho hc sinh quan sỏt hỡnh 1 v tr li cõu hi: Ti sao di ca cựng mt on dõy, m hai ch em li cú kt qu khỏc nhau? - Do gang tay ca ch ln hn gang tay ca em cho nờn xy ra tỡnh trng cú hai kt qu o khỏc nhau. - di ca gang tay trong mi ln o cú th khỏc nhau, cỏch t tay khụng chớnh xỏc trỏnh tranh cói, hai ch em cn phi thng nht iu gỡ? Trang 3 Hỡnh 1 15’ Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài. Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý: đơn vị đo độ dài là gì? Từ đó giới thiệu cho học sinh biết đơn vị đo chiều dài. I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 1. Ôn lại một số đơn vị đo chiều dài: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là met (m) Nhỏ hơn met: đềximet (dm), centimet (cm), milimet (mm), lớn hơn met là kilomet (km). C1: Tìm số thích hợp điền vào ô trống. C1: (1)- 10 (2)- 100 (3)- 10 (4)- 1000 C2: Đánh dấu độ dài một met trên bàn và kiểm tra lại 2. Ước lượng độ dài: C2: Dùng phấn vạch đánh dấu khoảng cách trên mặt bàn và dùng thước dây để đo lại. C3: Độ dài gang tay em dài khoảng bao nhiêu cm? C3: Ước lượng sau đó dùng thước kẻ kiểm tra lại. Đơn vị đo độ dài của nước Anh: 1 inch= 2.54 cm 1 ft (foot)=30.48 cm 1 n.a.s = 9461 tỉ km Hình 2 12’ Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài II. ĐO ĐỘ DÀI 1. Tìm hiểu dụng cụ đo: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi C4 C4. Thợ mộc dùng thước cuộn, học sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét. Treo tranh vẽ to thước dài 20cm và ĐCNN 2mm yêu cầu xác định giới hạn đo và ĐCNN. - Độ dài lớn nhất ghi trên thước là bao nhiêu? - Khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp là bao nhiêu? Giáo viên thông báo: Học sinh làm việc độc lập và trả lời: 20 cm 2 mm - GHĐ của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C5- Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em đang có? C5 - Học sinh trả lời theo kết quả thu được C6- Chọn thước nào? C6- a. thước 2. b. thước 3. c. thước 1. 10’ Hoạt động 4: Đo độ dài Dùng bảng 1.1 (xem Phụ lục) và Phân công làm việc: dùng thước đo Trang 4 hướng dẫn học sinh đo độ dài và ghi kết quả vào bảng: cách đặt thước và cách nhìn đọc kết quả sao cho chính xác. Phân nhóm học sinh: yêu cầu các nhóm đồng loạt đo. Sau đó tính trung bình các lần đo. chiều dài bàn học và bề dày quyển sách Vật lý 6 và lên ghi kết quả vào bảng. Sau ba lần đo thu được các kết quả l 1 ; l 2 ; l 3 . l trb = Ghi nhớ: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là met (m). Khi đo độ dài cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. 3. Củng cố 5’ - Trả lời câu hỏi vào bài. - Để khỏi tranh cãi nhau, hai chị em phải tiến hành đo độ dài sợi dây bằng thước. - GHĐ và ĐCNN của thước là gì? - GHĐ của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 4.dặn dò:1’ BTVN: 1-2.1, 1-2.2, 1-2.4 V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết 2 Trang 5 BI 2 O DI (Tip theo) lớp ngày soạn ngày giảng số hs vắng ghi chú 6 0 I. MC TIấU 1.Cng c cỏc mc tiờu ó hc Tit 1, c th: Bit o di trong mt s tỡnh hung thụng thng theo quy tc o, bao gm: c lng chiu di cn o; Chn thc o thớch hp; Xỏc nh GH v CNN ca thc o; t thc ỳng, t mt nhỡn v c ỳng kt qu o; Bit tớnh giỏ tr trung bỡnh cỏc kt qu o. 2. Rốn luyn tớnh trung thc thụng qua vic ghi kt qu o. II.PHƯƠNG PHáP: ẹaứm thoaùi. Trửùc quan. Thửùc nghieọm. III. CHUN B Hỡnh v . Tranh v to minh ha ba trng hp u cui ca vt khụng trựng vi vch chia gn sau 1 vch chia, gia 2 vch chia v gn trc vch chia tip theo. IV. HOT NG DY HC 1.n nh.1 2.Cõu hi kim tra bi c:5 n v o di hp phỏp ca Vit Nam l gỡ? GH v CNN ca thc l gỡ? Th may thng dựng thc gỡ o s o ca c th khỏch hng? 3.Bi mi: TG PHNG PHP NI DUNG 10 Hot ng 1: Tho lun v cỏch o di. I. CCH O DI Giỏo viờn dựng cỏc cõu hi C1 n C5 hng dn tho lun vo bi hc. Chỳ ý un nn cỏc cõu tr li ca hc sinh. i vi C2, giỏo viờn cn chỳ ý khc sõu ý: Trờn c s c lng gn ỳng kt qu di cn o chn thc phự hp khi o. Lu ý: dựng thc k cng cú C1: Tựy hc sinh. C2: Trong 2 thc ó cho (thc dõy v thc k) chn thc dõy o chiu di bn hc, vỡ ch phi o 1 hoc 2 ln. Thc k o chiu di quyn sỏch vỡ cú CNN (1mm) nh hn b di quyn sỏch, nờn kt qu o chớnh xỏc hn. Trang 6 Hình 3 Hình 4 Hình 5 thể đo được chiều dài bàn học, cũ như dùng thước dây đo bề dày quyển sách. Nhưng không chọn như vậy vì độ chính xác không cao (do ĐCNN không phù hợp với vật cần đo). Nếu đặt đầu vật không trùng với vạch 0 thì điều gì sẽ xảy ra? Giáo viên thông báo cho học sinh trong trường hợp này có thể lấy kết quả bằng hiệu của hai giá trị tương ứng ở hai đầu vật. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5. Nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. 4’ Hoạt động 2: Rút ra kết luận: Rút ra kết luận: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6: Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Cho học sinh thảo luận theo nhóm và gọi rút ra kết luận, sau đó thống nhất và ghi vào vở. a- Ước lượng độ dài cần đo. b- Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. c- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. 15’ Hoạt động 3: Vận dụng: VẬN DỤNG Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C7 đến C10 theo các hình 3, 4, 5 C7- c. C8- c. C9- (1), (2), (3): 7cm. C10- Học sinh tự kiểm tra và kết luận theo yêu cầu của SGK. 5’ Hoạt động 4: Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở. Cách đo độ dài:  Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. Trang 7  Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.  Đọc và ghi kết quả đúng quy định. 4’ 4. Củng cố - Làm thế nào để kết quả đo được chính xác? Xem phần ghi nhớ. - Thế nào là đặt thước và đặt mắt nhìn đúng cách. Đặt thước dọc vật cần đo và một đầu vật trùng với vạch 0. Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. 1’ 5. dặn dò:BTVN: 1-2.7 đến 1- 2.11 CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT - Inch và dặm (mile) là đơn vị đo độ dài thường dùng của nước Anh và các nước sử dụng tiếng Anh. 1 inch = 2.54 cm, một đốt ngón tay của người lớn có chiều dài khoảng 1 inch. Tivi 21 inch có nghĩa là đường chéo màn hình dài 21 inch = 53.3 cm. Để đo những khoảng cách rất lớn trong vũ trụ người ta không dùng đơn vị met hoặc kilomet, mà dùng đơn vị năm ánh sáng viết tắt là n.a.s. 1 n.a.s = 9461 tỷ km. V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết 3 BÀI 3 Trang 8 O TH TCH CHT LNG lớp ngày soạn ngày giảng số hs vắng ghi chú 6 0 I. MC TIấU 1. K tờn c mt s dng c thng dựng o th tớch cht lng. 2. Bit xỏc nh th tớch ca cht lng bng dng c o thớch hp. II.PHƯƠNG PHáP: ẹaứm thoaùi. Trửùc quan. Thửùc nghieọm. III. CHUN B 1 xụ ng nc. Bỡnh 1 ng nc cha bit dung tớch (y nc). Bỡnh 2 ng mt ớt nc, 1 bỡnh chia , 1 vi loi ca ong IV. HOT NG DY HC 1.n nh:1 2.Cõu hi kim tra bi c:5 - Trỡnh by cỏch o di. - c nh th no cú kt qu o chớnh xỏc nht? 3.Bi mi TG PHNG PHP NI DUNG 2 Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp. Dựng tranh v trong SGK hi: Lm th no bit chớnh xỏc cỏi bỡnh, cỏi m cha c bao nhiờu nc? Hc sinh cú th phỏt biu theo cm tớnh theo tiờu mc bi hc: o th tớch. - Lm th no bit trong bỡnh cũn bao nhiờu nc? 7 Hot ng 2: ễn li n v o th tớch I. N V O TH TCH Mi vt dự to hay nh, u chim mt th tớch trong khụng gian. Hng dn hc sinh ụn li cỏc n v o th tớch: n v o th tớch thng dựng l gỡ? Giỏo viờn gii thiu thờm: n v o th tớch cht rn lm m 3 , cht lng l lit, minilit, cc n v o th tớch thng dựng l met khi (m 3 ) v lớt (l). 1 l = 1dm 3 ; 1ml= 1cm 3 =1cc. C1: Tỡm s thớch hp in vo ch trng: - 1 m 3 = 1.000 dm 3 = 1.000.000 cm 3 . - 1 m 3 = 1.000 l = 1.000.000 ml =1.000.000cc Trang 9 Hoạt động 3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. Tìm hiểu dụng cụ đo: 5’ Hướng dẫn học sinh tự đọc sách rồi thảo luận các câu hỏi C3 đến C5. Hình 6 Trên hình 6: quan sát và cho biết tên các dụng cụ đo và cho biết GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo? - Ca đong có GHĐ 1l và ĐCNN 0.5l. - Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0.5l. - Can nhựa có GHĐ 5l và ĐCNN 1l. Trên đường giao thông, những người bán lẻ xăng dầu sử dụng dụng cụ đong nào? - Người ta có thể sử dụng các loại can, chai có dung tích cố định để đong. Để lấy thuốc tiêm, nhân viên ytế thường dụng cụ nào? - Dùng ống xilanh để lấy thuốc. C3. Nếu không có dùng cụ đo thì em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ở nhà? - Có thể dùng những chai, can đã biết trước dung tích để đong thể tích chất lỏng. C4. Trong phòng thí nghiệm các bình chia độ thường dùng là các bình thủy tinh có thang đo (hình 7) Hình 7: Các loại bình chia độ C5. Điền vào chỗ trống - Những dụng cụ dùng đo thể tích chất lỏng là chai, lọ, ca đong có ghi sẵng dung tích, các loại ca đong (xô, chậu, thùng) biết trước dung tích 7’ Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi. Thống nhất và cho ghi vào vở. C6. Ở hình 8, hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho kết quả đo chính xác? - Hình b: Đặt thẳng đứng. C7. Xem hình 8, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho biết kết quả chính xác? - Cách b: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. C8. Hãy đọc thể tích: a- 70 cm 3 ; b- 50 cm 3 ; c- 40 cm 3 . <> Rút ra kết luận: Chọn từ thích hợp trong khung điền Trang 10 Hình 8 Yêu cầu học sinh thảo luận và lần lượt trả lời các ý trong câu hỏi C9 để rút ra kết luận cuối cùng. Lưu ý: ước lượng bằng mắt để lựa chọn loại bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. vào chỗ trống: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: a- Ước lượng thể tích cần đo. b- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. c- Đặt bình chia độ thẳng đứng. d- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. 10’ Hoạt động 5: Thực hành 3. Thực hành: Dùng bình 1 và 2 để minh họa lại hai caâu hỏi đã đặt ra ở đầu bài. Nêu mục đích thí nghiệm: xác định thể tích chất lỏng bằng bình chia độ. Chia nhóm yêu cầu thực hành và quan sát các nhóm làm việc. * Chuẩn bị dụng cụ: - Bình chia độ, ca đong. - Bình 1 và bình 2 (xem phần chuẩn bị). - Bảng ghi kết quả (xem phụ lục). * Tiến hành đo: - Ước lượng bằng mắt thể tích nước trong bình 2 - Ghi kết quả. - Kiểm tra bằng bình chia độ - Ghi kết quả. 5’ Hoạt động 6: Vận dụng Cho học sinh giải các bài tập trong SBT kết hợp củng cố bài và rút ra ghi nhớ. Tiết sau chuẩn bị một số viên sỏi, đinh ốc, dây buộc. Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong 2’ 1’ 4.Củng cố Để đo thể tích chất lỏng ta cần sử dụng dụng cụ nào? Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng. 5 Dăn dò: Làm các Bài tập trong SBT. V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết 4 BÀI 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Trang 11 lớp ngày soạn ngày giảng số hs vắng ghi chú 6 0 I. MC TIấU 1. Bit s dng cỏc dng c o (bỡnh chia , bỡnh trn) xỏc nh th tớch ca vt rn cú hỡnh dng bt k khụng thm nc. 2. Tuõn th cỏc quy tc o v trung thc vi s liu m mỡnh o c, hp tỏc trong mi cụng vic ca nhúm. II.PHƯƠNG PHáP: ẹaứm thoaùi. Trửùc quan. Thửùc nghieọm. III. CHUN B Vt rn khụng thm nc (si, inh c ); 1 bỡnh chia ; 1 bỡnh trn; 1 bỡnh cha, mt xụ nc. IV. HOT NG DY HC 1.n nh:1 2.Cõu hi kim tra bi c:5 - K tờn mt s dng c o th tớch cht lng m em bit. - c nh th no cú kt qu o chớnh xỏc nht? - Trỡnh by cỏch o th tớch cht lng bng bỡnh chia . 3.Bi mi TG PHNG PHP NI DUNG 2 Hot ng 1: T chc tỡnh hung hc tp. Trờn hỡnh 9: Lm sao bit th tớch ca hũn ỏ cú bng th tớch inh c hay khụng? Hỡnh 9 Ta ó bit dựng bỡnh chia xỏc nh th tớch cht lng cú trong bỡnh cha, trong tit ny ta tỡm cỏch xỏc nh th tớch ca vt rn khụng thm nc, vớ d nh xỏc nh th tớch ca cỏi inh c, viờn si Hc sinh cú th trỡnh by li quy tc dựng bỡnh chia o th tớch cht lng. 5 Hot ng 2: Tỡm hiu v cỏch o th tớch ca nhng vt rn khụng thm nc. I. CCH O TH TCH VT RN KHễNG THM NC. 1. Dựng bỡnh chia : Gii thiu: Gi s cn o th tớch ca hai viờn si: viờn 1 cú th tớch nh, viờn 2 cú th tớch ln hn v - Dựng bỡnh chia xỏc nh th tớch ca mt lng nc ban u, kt qu l V 0 . Trang 12 Hỡnh 10 [...]... đơn vị khối lượng là gì? kilogam (kí hiệu: kg) Kilogam mẫu là khối lượng của một - Kilogam là khối lượng một quả cân khối hình trụ tròn xoay có đường kính mẫu, đặt ở Viện Đo lường quốc tế ở và chiều cao bằng 39mm, làm bằnh Pháp bạch kim pha với iriđi đặt ở Viện đo b Các đơn vị khối lượng khác: lường quốc tế ở Pháp - gam (g) 1g = kg Giáo viên giới thiệu cho học sinh - miligam (mg) 1mg = g biết các đơn... dây sẽ chuyển động sang bên phải ngang nhau? - Nó sẽ đứng n khi hai đội mạnh ngang nhau Hình 21 C7: Nêu nhận xét về phương và chiều của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây C8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì sao? Hai lực đều có phương song song với mặt đất nhưng chiều của chúng ngược nhau C8 a Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng vào sợi... gì? Thế nào là hai lực cân bằng BTVN 6. 2, 6. 3, 6. 5 CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT Trong Tiếng Việt có nhiều từ để chỉ các lực cụ thể như: Lực kéo, lực đẩy, lực hút, lực nâng, lực ép, lực uốn, lực nén, lực giữ v.v Tuy nhiên, tất cả các lực đó đều có thể quy về tác dụng đẩy về phía này, hay kéo về phía kia RÚT KINH NGHIỆM Tiết 07 BÀI BẢY TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC líp 6 ngµy so¹n ngµy gi¶ng sè hs v¾ng 0... lượng sữa chứa trong hộp? C2: Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi Trang 16 500g Số đó chỉ gì? Hãy tìm từ hoặc số thích hợp điền b Điền từ: vào chỗ trống (dựa trên cơ sở của câu C3: 500g là khối lượng của bột giặt hỏi C1) vào các câu hỏi từ C3 đến chứa trong túi C6 C4: 397g là khối lượng sữa chứa trong hộp C5: Mọi vật đều có khối lượng C6: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật Từ các câu hỏi... của một con voi khoảng 6. 000 kg Thế mà voi rất sợ kiến, con vật chỉ có khối lượng khơng đầy 1mg Khối lượng của một con cá voi vào khoảng 100.000 kg Theo hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam, thì tấn có ký hiệu là t Do đó biển báo giao thơng đáng lẽ phải ghi là 5t V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết 06 BÀI 6 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG... Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là gì? a kilogam b mét c mét khối c niu tơn 3 Hai lực cân bằng là hai lực: a Mạnh như nhau b Ngược chiều nhau c Câu a, b đều sai 4 Thể tích nước trong bình chia độ là 60 cm3, khi thả vật rắn vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích 80 cm3, thể tích vật là: a 60 cm3 b 80 cm3 c 20 cm3 Câu 2 Chọn kết quả đúng (2 điểm): 1 Dùng thước đo được... được lấy gần đúng là: g=10 N/m 2 P=mg Trang 36 5.BTVN(1’): 10.2; 10.3; 10.4 (SBT) ®äc:CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT Lực mà ngón tay bấm lò xo bút bi cỡ 1N Lực kéo của học sinh THCS khoảng từ 50N đến 60 N Lực mà vớt tác dụng vào quả bóng vào cỡ 500N Lực kéo của con trâu từ 800 đến 1000N Lực nâng của lực sĩ cử tạ khoảng 2200N Lực kéo của động cơ tàu hoả từ 40000 đến 60 000N Lực của động cơ đẩy tên lửa lúc đẩy tên... vào câu đang chuyển động hỏi C7 và C8 đột ngột dừng lại Học sinh lần lượt làm các thí Hình 24 nghiệm theo C5 Lò xo lá tròn hướng dẫn đã làm cho hòn bi chuyển động sang của SGK từ hướng khác C3 đến C6 để C6 Khi ép hai đầu lò xo, hình dạng tìm hiểu các của lò xo bị thay đổi (biến dạng) Hình 23 tác dụng khi có lực tác dụng Sau mỗi thí nghiệm đều rút ra kết luận quan sát được 2 Rút ra kết luận: Chọn cụm... dụng vào mặt vợt cũng làm cho mặt vợt bị biến dạng Hình 25 V.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết 08 BÀI 8 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC Trang 26 Líp 6 Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Sè HS v¾ng Ghi chó I MỤC TIÊU 1 Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng lượng của một vật là gì? 2 Nêu được phương và chiều của trọng lực 3 Trả lời được câu hỏi đơn vị đo cường... Treo dây dọi lên giá hướng dẫn của SGK để rút ra kết - Dùng eke để xác định góc tạo bởi luận kiểm chứng lại phương của phương của dây dọi và phương nằm trọng lực là phương thẳng đứng ngang (vng góc với mặt phẳng nằm ngang) Tóm lại  Trọng lực là lực hút của Trái - Trọng lực là gì? Đất - Phương và chiều của trọng lực?  Trọng lực có phương thẳng - Đơn vị lực là gì? đứng và có chiều hướng về phía BTVN . lượng là kilogam (kí hiệu: kg). - Kilogam là khối lượng một quả cân mẫu, đặt ở Viện Đo lường quốc tế ở Pháp. b. Các đơn vị khối lượng khác: - gam (g) 1g = kg - miligam (mg) 1mg = g - hectogam (còn. on dõy, m hai ch em li cú kt qu khỏc nhau? - Do gang tay ca ch ln hn gang tay ca em cho nờn xy ra tỡnh trng cú hai kt qu o khỏc nhau. - di ca gang tay trong mi ln o cú th khỏc nhau, cỏch t tay khụng. NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết 06 BÀI 6 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG líp ngµy so¹n ngµy gi¶ng sè hs v¾ng ghi chó Trang 19 6 0 I. MC TIấU 1. Nờu c cỏc thớ d v lc y, lc kộo v ch

Ngày đăng: 23/10/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w